Đề kiểm tra học kỳ I môn Toán Lớp 8 - Năm học 2018-2019 - Phòng giáo dục và đào tạo Quận 12

docx 2 trang thaodu 2360
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn Toán Lớp 8 - Năm học 2018-2019 - Phòng giáo dục và đào tạo Quận 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_toan_lop_8_nam_hoc_2018_2019_phong.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ I môn Toán Lớp 8 - Năm học 2018-2019 - Phòng giáo dục và đào tạo Quận 12

  1. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN 12 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2018 - 2019 Môn: Toán 8 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) Câu 1 (2 điểm): Thực hiện phép tính a) ( + 5)( ― 3) ― ( + 2) b) 9 2 ― 12 2 3 :3 2 + 4 2 3 2 + 1 c) (x≠0 ; x≠1) ― ― 1 + 2 ― Câu 2 (2 điểm): Phân tích đa thức thành nhân tử a) 2 ― 3 ― + 3 b) 2 + 5 ― 2 ― 5 c) 2 2 ― 7 + 6 Câu 3 (1,5 điểm): Tìm x a) ( ― 3)2 ― ( ― 7) = 12 b) 2 ― 4 + 3 ( ― 2) = 0 Câu 4 (0,5 điểm): Một ô tô đi từ A đến B trong thời gian dự định. Sau khi đi được nửa đoạn đường thì ô tô tăng tốc lên 20% nên đến B sớm hơn dự định 10 phút. Tính thời gian ô tô đi từ A đến B. Câu 5 (1 điểm): Gần tết, nhà của Bác An có một căn phòng cần thay đổi gạch lót sàn. Biết chiều dài căn phòng cần 20 viên gạch, chiều rộng căn phòng cần 10 viên gạch. Mỗi viên gạch có kích thước 40cm x 40cm với giá là 65 000 đồng / viên. a) Tính chiều dài, chiều rộng của căn phòng. b) Diện tích sàn của căn phòng nhà Bác An là bao nhiêu mét vuông? c) Bác An cần bao nhiêu tiền để mua gạch lót sàn căn phòng? Câu 6 (3 điểm): Cho tam giác ABC vuông tại A có AH là đường cao. M là trung điểm của AB. Gọi D là điểm đối xứng của H qua M. a) Chứng minh tứ giác AHBD là hình chữ nhật. b) Trên đoạn HC lấy điểm E sao cho HB = HE. Chứng minh tứ giác AEHD là hình bình hành. c) Gọi N là điểm đối xứng của A qua H. Chứng minh: Tứ giác AENB là hình thoi. d) MN cắt BH tại K. Chứng minh: BE = 3BK. Hết
  2. ĐỀ KIỂM TRA ĐẠI SỐ 1 TIẾT KHỐI 8 - Thời gian làm bài 45' ĐỀ 2 Bài 1: (3 điểm) Tính và thu gọn: d) 4 2(2 3 ― 3 + 5) e) (1 ― 3 )(1 + 3 ) + (1 + 9 ) f) ( ― 2)( 2 ― 2 + 4) ― ( 2 ― 1) Bài 2: (4 điểm) Phân tích đa thức thành nhân tử: d) 5 3 ― 20 e) 12 2 ― 12 + 3 2 f) 36 ― (3 ― 4)2 g) 5 2 + ― 4 Bài 3: (2 điểm) Tìm x biết: c) (3 ― 2 )2 ― (5 + )(2 ― 3) = 0 d) 4 3 + 4 2 ― ― 1 = 0 Bài 4: (1 điểm) Chứng minh rằng: 6 ―1 chia hết cho ( 2 + + 1) 푣ớ푖 ọ푖