Đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý Lớp 9 - Năm học 2019-2020 - Đinh Bằng Giang

docx 4 trang thaodu 6110
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý Lớp 9 - Năm học 2019-2020 - Đinh Bằng Giang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_vat_ly_lop_9_nam_hoc_2019_2020_dinh.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý Lớp 9 - Năm học 2019-2020 - Đinh Bằng Giang

  1. KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019 – 2020 Môn: Vật lý 9    I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Kiểm tra việc nắm bắt kiến thức của HS từ đầu năm học, từ đó giúp GV phân loại được đối tượng HS để có biện pháp dạy học phù hợp với từng đối tượng HS 2. Kĩ năng: HS có kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học vào làm bài kiểm tra. 3. Thái độ: Có thái độ trung thực, rèn luyện tính cẩn thận, tính chính xác. 4. Phẩm chất, năng lực: Tự lập, tự chủ, tự học, GQVĐ, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ. II. HÌNH THỨC KIỂM TRA Kết hợp TN + TL (Tỉ lệ 40% - 60%) III. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ 1. Hình thức: Trả lời các câu hỏi, tính toán làm bài tập. 2. Công cụ: Nhận xét, cho điểm. 3. Thời điểm: Sau tiết kiểm tra IV. CHUẨN BỊ 1. GV: Kế hoạch bài học. Đề kiểm tra cho từng học sinh 2. HS: Ôn tập toàn bộ kiến thức trong học kỳ I chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập và Máy tính bỏ túi. V. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC MA TRẬN MỤC TIÊU TS Số tiết quy Số câu Điểm số Số câu Đểm số TS Cộng Nội dung tiết đổi TN TN TL TL tiết LT B.H VD B.H VD B.H VD B.H VD B.H VD B.H VD Điện học 20 12 9.6 10.4 3 2 1.5 1 1 2 1.5 2 3 3 Điện từ 12 10 8 4 2 1 1 0.5 1 1 1 1.5 2 2 học Tổng 32 22 17.6 14.4 6 4 2.5 1.5 3 3 2.5 3.5 5 5 MA TRẬN ĐỀ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Cộng Tên cao chủ đề TN TL TN TL TN TL TN TL - Phát biểu được - Áp dụng được công - Vận dụng linh loạt - Vận dụng định luật Ôm đối với thức tính điện trở biểu thức định luật được định một đoạn mạch có tương đương đối với Ôm và biểu thức luật Jun – điện trở. đoạn mạch nối tiếp, định luật Jun – Len-xơ và - Phát biểu và viết đoạn mạch song Lenxơ. mối quan hệ được hệ thức của định song gồm nhiều nhất - Giải thích được A = Q vào Điện luật Jun - Lenxơ. ba điện trở. nguyên tắc hoạt bài tập. học - Nêu được ý nghĩa động của biến trở các trị số vôn và oat con chạy. Sử dụng có ghi trên các thiết được biến trở để bị tiêu thụ điện năng. điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch. Số câu 2 1 1 2 1 1 8 Số điểm 1 0.5 1.5 1 1 1 6 Tỉ lệ % 10% 5% 15% 10% 10% 10% 60% Điện từ - Phát biểu được quy - Biết dùng nam - Vận dụng được
  2. học tắc nắm tay phải và châm thử để phát quy tắc nắm tay quy tắc bàn tay trái. hiện sự tồn tại của từ phải và quy tắc bàn trường. tay trái. Số câu 1 1 1 1 1 5 Số điểm 0.5 1 0.5 0.5 1.5 4 Tỉ lệ % 5% 10% 5% 5% 15% 40% TS câu 3 1 2 1 3 2 1 13 TS điểm 1.5 1 1 1.5 1.5 2.5 1 10 Tỉ lệ % 15% 10% 10% 15% 15% 25% 10% 100% ĐỀ BÀI Phần I. Trắc nghiệm (4 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1: Trong các biểu thức dưới đây, biểu thức của định luật Ôm là: R U I A. I B. R U.I C. I D. U U R R Câu 2: Một bóng đèn khi thắp sáng có điện trở 15  và cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn là 0,3A. Hiệu điện thế giữa hai đầu dây tóc bóng đèn khi đó là bao nhiêu? A. 45V B. 4,5V C. 50V D. 0,02V Câu 3: Số vôn và sè oat ghi trên các thiết bị tiêu thụ điện năng cho ta biÕt: A. hiệu điện thế định mức và công suất tiêu thụ khi nó khi hoạt động bình thường. B. hiệu điện thế đặt vào thiết bị và công suất tiêu thụ của nó. C. hiệu điện thế và công suất để thiết bị hoạt động. D. số vôn và số oat ghi trên các thiết bị tiêu thụ điện năng. Câu 4: Cho mạch điện như hình vẽ sau: Đ C N R b M Khi dịch chyển con chạy C về phía N thì độ sáng của đèn thay đổi như thế nào? A. Sáng mạnh lên B. Sáng yếu đi C. Không thay đổi C. Có lúc sáng mạnh, có lúc sáng yếu Câu 5: Công của dòng điện không tính theo công thức nào? U 2 A. A U.I.t B. A t C. A I 2.R.t D. A I.R.t R Câu 6: Ta nói rằng tại một điểm A trong không gian có từ trường khi: A. Một vặt nhẹ để gần A bị hút về phía A. B. Một thanh đồng để gần A bị đẩy ra xa A. C. Một kim nam châm đặt tại A bị quay lệch khỏi hướng Nam – Bắc. D. Một kim nam châm đặt tại A bị nóng lên. Câu 7: Theo qui tắc bàn tai trái thì chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa chỉ: A. Chiều của đường sức từ. C. Chiều của lực điện từ. B. Chiều của dòng điện. D. Chiều của cực Nam – Bắc địa lý. Câu 8: Các đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua có chiều: A. từ cực Nam đến cực Bắc ở ngoài ống dây. B. từ cực Bắc đến cực Nam ở trong ống dây. C. từ cực Bắc đến cực Nam ở ngoài ống dây. D. từ cực Nam đến cực Bắc địa lý. Phần II. Tự luận (6 điểm). Câu 9 (2,5điểm) a) Phát biểu quy tắc xác định chiều đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua. b) Hãy xác định chiều của lực điện từ, chiều của dòng điện và tên của từ cực trong các trường hợp dưới đây.
  3. N A B F . + - + S Hình 1 Hình 2 Hình 3 Câu 10: (1,5điểm) Cho hai điện trở R1 = 20Ω, R2 = 30Ω mắc nối tiếp. Vẽ sơ đồ mạch điện. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch. Câu 11: (2điểm) Một bếp điện có ghi 220V – 1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2,5l nước từ nhiệt độ ban đầu là 200C thì mất một thời gian 14phút35giây. a) Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/Kg.K b) Mỗi ngày đun sôi 5l nước với các điều kiện như trên thì trong 30 ngày sẽ phải trả bao nhiêu tiền điện cho việc đun nước này. Cho rằng giá mỗi KW.h là 1500đ. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Phần I: Trắc nghiệm: Mỗi câu đúng được 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C B A A D C B C Phần II: Tự luận Câu Lời giải Điểm a) Quy tắc xác định chiều đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua (Quy tắc nắm tay phải): Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho 4 ngón tay hướng 1 theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây. b) Câu 11 N N (2,5điểm) A B F Mỗi . (N) (S)F + hình 0,5 - + S S Hình 1 Hình 2 Hình 3 Câu 12 Vẽ đúng sơ đồ: 0,5 (1,5điểm) Vì R1 nt R2 nên Rtđ = R1 + R2 = 20 + 30 = 50 (Ω) 1 a) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi 2,5 lít nước ở 200C là: 1 Câu 13 Qi = m.c. t = 2,5.4200.80 = 840 000(J) (2điểm) b) Đổi 14phút35giây = 875s Lượng điện năng tiêu thụ cho việc đun nước này là: 1 A = Qtp = P.t = 1000.30.2.875 = 52 500 000(J) = 14,6KW.h Vậy tiền điện phải trả cho việc đun nước là: T = 14,6.1500 = 21900đ (Lưu ý: Mọi cách giải khác đúng đều cho điểm tối đa) Người thực hiện
  4. Đinh Bằng Giang PHÊ DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN VÀ NHÀ TRƯỜNG