Đề kiểm tra học kỳ II môn Hóa học Lớp 9 - Trường THCS Văn Nhân

docx 8 trang thaodu 2750
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ II môn Hóa học Lớp 9 - Trường THCS Văn Nhân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_hoa_hoc_lop_9_truong_thcs_van_nhan.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ II môn Hóa học Lớp 9 - Trường THCS Văn Nhân

  1. PHÒNG GD & ĐT PHÚ XUYÊN KIỂM TRA HỌC KÌ II THCS VĂN NHÂN Môn: Hóa Học 9 Họ và tên:. Lớp: 9 Mã đề: 100 Điểm Lời phê của giáo viên 1. Trắc nghiệm (0,25 đ/câu) Chọn đáp án đúng nhất: Câu 1: Ở điều kiện thường, phi kim có thể tồn tại ở trạng thái A. lỏng và khí. B. rắn và lỏng. C. rắn và khí. D. rắn, lỏng, khí. Câu 2: Dãy gồm các nguyên tố phi kim là A. C, S, O, Fe. B. Cl, C, P, S. C. P, S, Si, Ca. D. K, N, P, Si. Câu 3: Biết X có cấu tạo nguyên tử như sau: điện tích hạt nhân là 13+, có 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 3 electron. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là A. chu kỳ 3, nhóm II. B. chu kỳ 3, nhóm III. C. chu kỳ 2, nhóm II. D. chu kỳ 2, nhóm III. Câu 4: Để so sánh mức độ hoạt động mạnh, yếu của phi kim thường được xem xét qua khả năng phản ứng của phi kim đó với A. hiđro hoặc với kim loại. B. dung dịch kiềm. C. dung dịch axit. D. dung dịch muối. Câu 5: Dãy phi kim được sắp xếp theo chiều hoạt động hoá học tăng dần A. Br, Cl, F, I. B. I, Br, Cl, F. C. F, Br, I, Cl. D. F, Cl, Br, I. Câu 6: Dãy phi kim tác dụng với oxi tạo thành oxit axit A. S, C, P. B. S, C, Cl2. C. C, P, Br2. D. C, Cl2, Br2. Câu 7: Ở điều kiện thường, phi kim ở thể lỏng là A. oxi. B. brom. C. clo. D. nitơ. Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn a gam photpho trong bình chứa 13,44 lít khí oxi (đktc) để tạo thành 28,4 gam điphotpho pentaoxit. Giá trị của a là A. 9,2. B. 12,1. C. 12,4 D. 24 Câu 9: Dãy gồm các chất đều phản ứng với dung dịch HCl là A. Na2CO3, CaCO3. B. K2SO4, Na2CO3. C. Na2SO4, MgCO3. D. Na2SO3, KNO3. Câu 10: Cho 100 ml dung dịch BaCl2 1M tác dụng vừa đủ 100 ml dung dịch K2CO3. Nồng độ mol của chất tan trong dung dịch thu được sau phản ứng là A. 1M. B. 2M. C. 0,2M. D. 0,1M. Câu 11: Dãy các hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ ? A. CH4, C2H6, CO2. B. C6H6, CH4, C2H5OH. C. CH4, C2H2, CO. D. C2H2, C2H6O, CaCO3. Câu 12: Dãy các chất nào sau đây đều là dẫn xuất của hiđrocacbon ? A. C2H6O, CH4, C2H2. B. C2H4, C3H7Cl, CH4 C. C2H6O, C3H7Cl, C2H5Cl. D. C2H6O, C3H8, C2H2. Câu 13: Dãy các chất nào sau đây đều là hiđrocacbon ? A. C2H6, C4H10, C2H4. B. CH4, C2H2, C3H7Cl. C. C2H4, CH4, C2H5Cl. D. C2H6O, C3H8, C2H2. Câu 14: Hoá trị của cacbon, oxi, hiđro trong hợp chất hữu cơ lần lượt là A. IV, II, II. B. IV, III, I. C. II, IV, I. D. IV, II, I. Câu 15: Công thức cấu tạo của một hợp chất cho biết A. thành phần phân tử. B. trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. C. thành phần phân tử và trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. D. thành phần phân tử và sự tham gia liên kết với các hợp chất khác.
  2. Câu 16: Thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 8 gam khí metan là A. 11,2 lít. B. 4,48 lít. C. 33,6 lít. D. 22,4 lít. Câu 17: Khí X có tỉ khối so với hiđro là 14. Khí X là A. CH4. B. C2H4. C. C2H6. D. C2H2. Câu 18: 2,9 gam chất A ở đktc có thể tích là 1,12 lít. Vậy A là A. C3H8. B. CH4. C. C4H8. D. C4H10. Câu 19: Khí etilen không có tính chất hóa học nào sau đây? A. Phản ứng cháy với khí oxi. B. Phản ứng trùng hợp. C. Phản ứng cộng với dung dịch brom. D. Phản ứng thế với clo ngoài ánh sáng. Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn khí etilen, thu được 5,6 lít khí CO2. Thể tích khí etilen và oxi cần dùng là ( Các khí đo ở đktc) A 5,6 lít; 16,8 lít. B. 2,8 lít; 8,4 lít. C. 28 lít; 84 lít. D. 2,8 lít; 5,6 lít. Câu 21: Nhiệt độ sôi của rượu etylic là A. 78,30C. B. 87,30C. C. 73,80C. D. 83,70C. Câu 22: Trên nhãn của một chai rượu ghi 180 có nghĩa A. nhiệt độ sôi của rượu etylic là 180C. B. nhiệt độ đông đặc của rượu etylic là 180C. C. trong 100 ml rượu có 18 ml rượu etylic nguyên chất và 82 ml nước. D. trong 100 ml rượu có 18 ml nước và 82 ml rượu etylic nguyên chất. Câu 23: Cho một mẫu natri vào ống nghiệm đựng rượu etylic. Hiện tượng quan sát được là A. có bọt khí màu nâu thoát ra. B. mẫu natri tan dần không có bọt khí thoát ra. C. mẫu natri nằm dưới bề mặt chất lỏng và không tan. D. có bọt khí không màu thoát ra và natri tan dần. Câu 24: Axit axetic tác dụng với muối cacbonat giải phóng khí A. cacbon đioxit. B. lưu huỳnh đioxit. C. lưu huỳnh trioxit. D. cacbon monooxit. Câu 25: Rượu etylic và axit axetic có công thức phân tử lần lượt là A. C2H6O2, C2H4O2. B. C3H6O, C2H4O2. C. C2H6O, C3H4O2. D.C2H6O, C2H4O2. Câu 26: Cho chuỗi phản ứng sau : X  C2H5OH  Y  CH3COONa  Z  C2H2 Chất X, Y, Z lần lượt là A. C6H12O6, CH3COOH, CH4 .B. C6H6, CH3COOH, CH4. C. C6H12O6, C2H5ONa, CH4. D. C2H4, CH3COOH, C2H5ONa. Câu 27: Một chất béo có công thức (C17H35COO)3C3H5 có phân tử khối là (chương 5/ bài 47/mức1) A. 890 đvC. B. 422 đvC. C. 372 đvC. D. 980 đvC. Câu 28: Hợp chất không tan trong nước là A. CH3-CH2-COOH. B. CH3-CH2-OH. C. C6H12O6. D. (C17H33COO)3C3H5. Câu 29: Este là sản phẩm của phản ứng giữa A. axit và rượu. B. rượu và gluxit. C. axit và muối. D. rượu và muối. Câu 30: Có ba lọ không nhãn đựng : rượu etylic, axit axetic, dầu ăn. Có thể phân biệt bằng cách nào sau đây ? A. Dùng quỳ tím và nước. B. Khí cacbon đioxit và nước. C. Kim loại natri và nước. D. Phenolphtalein và nước. Câu 31: Dãy chất nào sau đây thuộc nhóm gluxit ? A. C2H5OH , CH3COOH , C6H12O6. B. C6H6 , C6H12O6 , C12H22O11. C. (C6H10O5)n , C12H22O11 , C6H12O6. D. CH3COOH , C2H5OH , C12H22O11. Câu 32: Đường mía là loại đường nào sau đây ? A. Mantozơ. B. Glucozơ. C. Fructozơ. D. Saccarozơ. Câu 33. Phân tử tinh bột được tạo thành do nhiều nhóm - C6H10O5 – ( gọi là mắt xích ) liên kết với nhau. Số mắt xích trong phân tử tinh bột trong khoảng A. 1200 – 6000. B. 6000 – 10000. C. 10000 -14000. D.12000- 14000. Câu 34. Phân tử khối của tinh bột khoảng 299700 đvC. Số mắt xích (-C6H10O5-) trong phân tử tinh bột A. 1850. B. 1900. C. 1950. D. 2100. Câu 35. Chọn nhận xét đúng A. Protein có khối lượng phân tử lớn và cấu tạo đơn giản. B. Protein có khối lượng phân tử lớn và do nhiều phân tử aminoaxit giống nhau tạo nên. C. Protein có khối lượng phân tử rất lớn và cấu tạo cực kì phức tạp do nhiều loại aminoaxit tạo nên. D. Protein có khối lượng phân tử lớn do nhiều phân tử axit aminoaxetic tạo nên.
  3. Câu 36. Dãy chất đều tan trong nước ở nhiệt độ thường là A. saccarozơ và tinh bột. B. glucozơ và xenlulozơ. C. glucozơ và saccarozơ. D. saccarozơ và xenlulozơ. Câu 37: Để trung hòa 10ml dung dịch CH3COOH cần 15,2 ml dung dịch NaOH 0,2M. Vậy nồng độ của dung dịch CH3COOH là A. 0,05 M. B. 0,10 M. C. 0,304 M. D. 0,215 M. Câu 38:Trứng là loại thực phẩm chứa nhiều A. chất béo. B. chất đường. C. chất bột. D. protein. Câu 39: Dấu hiệu để nhận biết protein là A. làm dung dịch iot đổi màu xanh. B. có phản ứng đông tụ trắng khi đun nóng. C. thủy phân trong dung dịch axit. D. đốt cháy có mùi khét và có phản ứng đông tụ khi đun nóng. Câu 40: Thuốc thử nào sau đây có thể phân biệt được dung dịch saccarozơ và glucozơ ? A. Dung dịch H2SO4 loãng. B. Dung dịch NaOH. C. Dung dịch AgNO3 /NH3. D. Na kim loại. HÉT (Cho biết nguyên tử khối các nguyên tố: C=12, O =16, Cu = 64, H =1, Na = 23, Cl = 35,5)
  4. PHÒNG GD & ĐT PHÚ XUYÊN KIỂM TRA HỌC KÌ II THCS VĂN NHÂN Môn: Hóa Học 9 Họ và tên:. Lớp: 9 Mã đề: 101 Điểm Lời phê của giáo viên 1. Trắc nghiệm (0,25 đ/câu) Chọn đáp án đúng nhất: Câu 1: Dãy các hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ ? A. CH4, C2H6, CO2. B. C6H6, CH4, C2H5OH. C. CH4, C2H2, CO. D. C2H2, C2H6O, CaCO3. Câu 2: Dãy các chất nào sau đây đều là dẫn xuất của hiđrocacbon ? A. C2H6O, CH4, C2H2. B. C2H4, C3H7Cl, CH4 C. C2H6O, C3H7Cl, C2H5Cl. D. C2H6O, C3H8, C2H2. Câu 3: Dãy các chất nào sau đây đều là hiđrocacbon ? A. C2H6, C4H10, C2H4. B. CH4, C2H2, C3H7Cl. C. C2H4, CH4, C2H5Cl. D. C2H6O, C3H8, C2H2. Câu 4: Hoá trị của cacbon, oxi, hiđro trong hợp chất hữu cơ lần lượt là A. IV, II, II. B. IV, III, I. C. II, IV, I. D. IV, II, I. Câu 5: Công thức cấu tạo của một hợp chất cho biết A. thành phần phân tử. B. trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. C. thành phần phân tử và trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. D. thành phần phân tử và sự tham gia liên kết với các hợp chất khác. Câu 6: Thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 8 gam khí metan là A. 11,2 lít. B. 4,48 lít. C. 33,6 lít. D. 22,4 lít. Câu 7: Khí X có tỉ khối so với hiđro là 14. Khí X là A. CH4. B. C2H4. C. C2H6. D. C2H2. Câu 8: 2,9 gam chất A ở đktc có thể tích là 1,12 lít. Vậy A là A. C3H8. B. CH4. C. C4H8. D. C4H10. Câu 9: Khí etilen không có tính chất hóa học nào sau đây? A. Phản ứng cháy với khí oxi. B. Phản ứng trùng hợp. C. Phản ứng cộng với dung dịch brom. D. Phản ứng thế với clo ngoài ánh sáng. Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn khí etilen, thu được 5,6 lít khí CO2. Thể tích khí etilen và oxi cần dùng là ( Các khí đo ở đktc) A 5,6 lít; 16,8 lít. B. 2,8 lít; 8,4 lít. C. 28 lít; 84 lít. D. 2,8 lít; 5,6 lít. Câu 11: Dãy chất nào sau đây thuộc nhóm gluxit ? A. C2H5OH , CH3COOH , C6H12O6. B. C6H6 , C6H12O6 , C12H22O11. C. (C6H10O5)n , C12H22O11 , C6H12O6. D. CH3COOH , C2H5OH , C12H22O11. Câu 12: Đường mía là loại đường nào sau đây ? A. Mantozơ. B. Glucozơ. C. Fructozơ. D. Saccarozơ. Câu 13. Phân tử tinh bột được tạo thành do nhiều nhóm - C6H10O5 – ( gọi là mắt xích ) liên kết với nhau. Số mắt xích trong phân tử tinh bột trong khoảng A. 1200 – 6000. B. 6000 – 10000. C. 10000 -14000. D.12000- 14000. Câu 14. Phân tử khối của tinh bột khoảng 299700 đvC. Số mắt xích (-C6H10O5-) trong phân tử tinh bột A. 1850. B. 1900. C. 1950. D. 2100.
  5. Câu 15. Chọn nhận xét đúng A. Protein có khối lượng phân tử lớn và cấu tạo đơn giản. B. Protein có khối lượng phân tử lớn và do nhiều phân tử aminoaxit giống nhau tạo nên. C. Protein có khối lượng phân tử rất lớn và cấu tạo cực kì phức tạp do nhiều loại aminoaxit tạo nên. D. Protein có khối lượng phân tử lớn do nhiều phân tử axit aminoaxetic tạo nên. Câu 16. Dãy chất đều tan trong nước ở nhiệt độ thường là A. saccarozơ và tinh bột. B. glucozơ và xenlulozơ. C. glucozơ và saccarozơ. D. saccarozơ và xenlulozơ. Câu 17: Để trung hòa 10ml dung dịch CH3COOH cần 15,2 ml dung dịch NaOH 0,2M. Vậy nồng độ của dung dịch CH3COOH là A. 0,05 M. B. 0,10 M. C. 0,304 M. D. 0,215 M. Câu 18:Trứng là loại thực phẩm chứa nhiều A. chất béo. B. chất đường. C. chất bột. D. protein. Câu 19: Dấu hiệu để nhận biết protein là A. làm dung dịch iot đổi màu xanh. B. có phản ứng đông tụ trắng khi đun nóng. C. thủy phân trong dung dịch axit. D. đốt cháy có mùi khét và có phản ứng đông tụ khi đun nóng. Câu 20: Thuốc thử nào sau đây có thể phân biệt được dung dịch saccarozơ và glucozơ ? A. Dung dịch H2SO4 loãng. B. Dung dịch NaOH. C. Dung dịch AgNO3 /NH3. D. Na kim loại. Câu 21: Ở điều kiện thường, phi kim có thể tồn tại ở trạng thái A. lỏng và khí. B. rắn và lỏng. C. rắn và khí. D. rắn, lỏng, khí. Câu 22: Dãy gồm các nguyên tố phi kim là A. C, S, O, Fe. B. Cl, C, P, S. C. P, S, Si, Ca. D. K, N, P, Si. Câu 23: Biết X có cấu tạo nguyên tử như sau: điện tích hạt nhân là 13+, có 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 3 electron. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là A. chu kỳ 3, nhóm II. B. chu kỳ 3, nhóm III. C. chu kỳ 2, nhóm II. D. chu kỳ 2, nhóm III. Câu 24: Để so sánh mức độ hoạt động mạnh, yếu của phi kim thường được xem xét qua khả năng phản ứng của phi kim đó với A. hiđro hoặc với kim loại. B. dung dịch kiềm. C. dung dịch axit. D. dung dịch muối. Câu 25: Dãy phi kim được sắp xếp theo chiều hoạt động hoá học tăng dần A. Br, Cl, F, I. B. I, Br, Cl, F. C. F, Br, I, Cl. D. F, Cl, Br, I. Câu 26: Dãy phi kim tác dụng với oxi tạo thành oxit axit A. S, C, P. B. S, C, Cl2. C. C, P, Br2. D. C, Cl2, Br2. Câu 27: Ở điều kiện thường, phi kim ở thể lỏng là A. oxi. B. brom. C. clo. D. nitơ. Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn a gam photpho trong bình chứa 13,44 lít khí oxi (đktc) để tạo thành 28,4 gam điphotpho pentaoxit. Giá trị của a là A. 9,2. B. 12,1. C. 12,4 D. 24 Câu 29: Dãy gồm các chất đều phản ứng với dung dịch HCl là A. Na2CO3, CaCO3. B. K2SO4, Na2CO3. C. Na2SO4, MgCO3. D. Na2SO3, KNO3. Câu 30: Cho 100 ml dung dịch BaCl2 1M tác dụng vừa đủ 100 ml dung dịch K2CO3. Nồng độ mol của chất tan trong dung dịch thu được sau phản ứng là A. 1M. B. 2M. C. 0,2M. D. 0,1M. Câu 31: Nhiệt độ sôi của rượu etylic là A. 78,30C. B. 87,30C. C. 73,80C. D. 83,70C. Câu 32: Trên nhãn của một chai rượu ghi 180 có nghĩa A. nhiệt độ sôi của rượu etylic là 180C. B. nhiệt độ đông đặc của rượu etylic là 180C. C. trong 100 ml rượu có 18 ml rượu etylic nguyên chất và 82 ml nước. D. trong 100 ml rượu có 18 ml nước và 82 ml rượu etylic nguyên chất. Câu 33: Cho một mẫu natri vào ống nghiệm đựng rượu etylic. Hiện tượng quan sát được là A. có bọt khí màu nâu thoát ra. B. mẫu natri tan dần không có bọt khí thoát ra. C. mẫu natri nằm dưới bề mặt chất lỏng và không tan. D. có bọt khí không màu thoát ra và natri tan dần.
  6. Câu 34: Axit axetic tác dụng với muối cacbonat giải phóng khí A. cacbon đioxit. B. lưu huỳnh đioxit. C. lưu huỳnh trioxit. D. cacbon monooxit. Câu 35: Rượu etylic và axit axetic có công thức phân tử lần lượt là A. C2H6O2, C2H4O2. B. C3H6O, C2H4O2. C. C2H6O, C3H4O2. D.C2H6O, C2H4O2. Câu 36: Cho chuỗi phản ứng sau : X  C2H5OH  Y  CH3COONa  Z  C2H2 Chất X, Y, Z lần lượt là A. C6H12O6, CH3COOH, CH4 .B. C6H6, CH3COOH, CH4. C. C6H12O6, C2H5ONa, CH4. D. C2H4, CH3COOH, C2H5ONa. Câu 37: Một chất béo có công thức (C17H35COO)3C3H5 có phân tử khối là (chương 5/ bài 47/mức1) A. 890 đvC. B. 422 đvC. C. 372 đvC. D. 980 đvC. Câu 38: Hợp chất không tan trong nước là A. CH3-CH2-COOH. B. CH3-CH2-OH. C. C6H12O6. D. (C17H33COO)3C3H5. Câu 39: Este là sản phẩm của phản ứng giữa A. axit và rượu. B. rượu và gluxit. C. axit và muối. D. rượu và muối. Câu 40: Có ba lọ không nhãn đựng : rượu etylic, axit axetic, dầu ăn. Có thể phân biệt bằng cách nào sau đây ? A. Dùng quỳ tím và nước. B. Khí cacbon đioxit và nước. C. Kim loại natri và nước. D. Phenolphtalein và nước. HÉT (Cho biết nguyên tử khối các nguyên tố: C=12, O =16; Cu = 64; H =1; Na = 23; Cl = 35,5)
  7. Ma trận đề 100 Cấp độ Vận dụng Tổng Nội Nhận biết Thông hiểu VD thấp VD cao Điểm dung Phi kim và các C1,2,3,6,7,9 C4,5 C8 C10 hợp chất của PK- BTH Số điểm 1,5đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 2,5đ Hidrocacbon C11,12,13,14,15,19 C16,17,18 C20 Số điểm 1,5đ 0,75đ 0,25đ 2,5đ Dẫn xuất của C21,22,24,25,27,29 C23,26,28,30 hidrocacbon Số điểm 1,5đ 1đ 2,5đ Tính chất hóa C31,32,33,38 C34, 35,36,39,40 C37 học dặc trưng của hidrocacbon và dẫn xuất của hidrocacbon Số điểm 1đ 1,25đ 0,25đ 2,5đ T. điểm 5,5đ 3,5đ 0,75đ 0,25đ 10đ ĐÁP ÁN VÀ BẢNG ĐIỂM 1. Trắc nghiệm khách quan: Mỗi ý đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đề 100 D B B A B A B A A A B C A D C D B D D B A C D A D A A D A A C D A A C C C D D C Đề 101 B C A D C D B D D B C D A A C C C D D C
  8. D B B A B A B A A A A C D A D A A D A A Tổng kết điểm: Điểm SS 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Lớp 9A 28 9B 28 9C 30 VII. Rút kinh nghiệm: Văn Nhân, ngày tháng năm 2020 Phê duyệt của tổ chuyên môn Phê duyệt của BGH Nguyễn Hồng Tâm Vũ Thị Phương Quế