Đề kiểm tra học kỳ II môn Vật lý Lớp 9 - Năm học 2019 - 2020 - Trường THCS Nguyễn Trãi (Có đáp án)

docx 4 trang thaodu 8742
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ II môn Vật lý Lớp 9 - Năm học 2019 - 2020 - Trường THCS Nguyễn Trãi (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_vat_ly_lop_9_nam_hoc_2019_2020_tru.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ II môn Vật lý Lớp 9 - Năm học 2019 - 2020 - Trường THCS Nguyễn Trãi (Có đáp án)

  1. TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI Thứ , ngày tháng . năm 2019 Họ và tên: . Lớp: KIỂM TRA HỌC KÌ II Môn : Vật lí 9 ( thời gian 45 phút) Điểm Nhận xét của giáo viên Đề bài I.TRẮC NGHIỆM( 6 điểm ): Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu phương án trả lời mà em cho là đúng. Câu 1: Cách làm có thể tạo ra dòng điện cảm ứng là: A. Nối hai cực của pin vào hai đầu cuộn dây dẫn. B. Nối hai cực của nam châm vào hai đầu cuộn dây dẫn. C. Đưa một cực của acquy từ ngoài vào hai đầu cuộn dây dẫn. D. Đưa một cực của nam châm từ ngoài vào trong lòng một cuộn dây dẫn kín. Câu 2: Trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều khi số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn : A. Luôn luôn không đổi B. Luôn luôn giảm C. Luôn luôn tăng D. Luân phiên tăng giảm Câu 3: Việc xây dựng đường dây tải điện Bắc- Nam của nước ta có hiệu điện thế lên đến 500kV nhằm mục đích: A. Đơn giản là để truyền tải điện năng. B. Để tránh ô nhiễm môi trường. C. Để giảm hao phí điện năng. D. Để thực hiện việc an toàn điện. Câu 4 Tia ló ra khỏi thấu kính hội tụ sẽ đi qua tiêu điểm, nếu tia tới: A. Đi qua quang tâm mà không trùng với trục chính. B. Đi qua tiêu điểm nằm ở trước thấu kính. C. Song song với trục chính. D. Có phương bất kì. Câu 5. Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f và cách thấu kính một khoảng OA = f/2 cho ảnh A’B’. Ảnh A’B’có đặc điểm : A. Ảnh ảo, cùng chiều , cao gấp hai lần vật. B. Ảnh thật, ngược chiều, cao gấp 2 lần vật. C. Ảnh ảo, ngược chiều , cao gấp hai lần vật. D. Ảnh thật, cùng chiều, cao gấp 2 lần vật. Câu 6. Ảnh của vật tạo bởi thấu kính phân kì không có đặc điểm: A. Ảnh ảo. B. Ảnh luôn lớn hơn vật. C. Ảnh nằm gần thấu kính hơn so với vật. D. Ảnh và vật luôn cùng chiều. Câu 7. Ảnh của vật trên phim của máy ảnh dùng phim có đặc điểm: A. Ảnh thật. B. Ảnh ngược chiều với vật. C. Ảnh có kích thước nhỏ hơn vật. D. Cả 3 phương án A, B,C. Câu 8. Điểm cực viễn của mắt là: A. Điểm gần mắt nhất. B. Điểm xa mắt nhất. C. Điểm gần mắt nhất mà khi đặt vật ở đó mắt còn có thể nhìn rõ vật. D. Điểm xa mắt nhất mà khi đặt vật ở đó mắt không cần điều tiết có thể nhìn rõ vật. Câu 9. Kính cận là : A. Hai tấm kính nhỏ. B. Thấu kính phân kì. C. Thấu kính hội tụ hay phân kì D. Thấu kính hội tụ. Câu 10. Khi nhìn một vật ở điểm cự viễn thì tiêu cự của thể thủy tinh sẽ dài nhất hay ngắn nhất ? A. Dài nhất. B. Ngắn nhất C .Không thay đổi D. Cả A và C Câu 11. Một kính lúp có độ bội giác là 5x, tiêu cự của kính lúp đó là:
  2. A. f = 5m B. f = 5mm C. f = 5cm D. f = 50cm Câu 12. Nếu sau tấm lọc màu đỏ ta thu được ánh sáng màu đỏ thì chùm sáng chiếu vào tấm lọc là: A. Chùm ánh sáng trắng. B. Chùm ánh sáng đỏ. C. Chùm ánh sáng phát ra từ bóng đèn dây tóc. D. Cả 3 phương án A,B,C. Câu 13. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật? A. Vật màu trắng tán xạ tốt ánh sáng màu xanh. B. Vật màu xanh tán xạ tốt ánh sáng màu xanh. C. Vật màu đen tán xạ tốt ánh sáng màu vàng. D. Vật màu đỏ tán kém ánh sáng màu xanh. Câu 14:Trong các dụng cụ điện, điện năng có thể biến đổi thành các dạng năng lượng nào để có thể sử dụng trực tiếp: A. Nhiệt năng B. Hóa năng C. Năng lượng từ trường D. Tất cả các dạng trên Câu 15.Khi nhìn một bong bóng xà phòng ở ngoài trời, ta thấy nó có màu : A. Đỏ và vàng B. Xanh C.Màu xanh và tím C. Rất nhiều màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. Câu 16.Tấm lọc A màu đỏ và tấm lọc B màu lục. Nếu nhìn tờ giấy trắng qua cả hai tấm lọc đó thì ta thấy tờ giấy có màu: A. Đỏ B. Đen C. Lục D. Trắng Câu 17.:Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f, cho ảnh thật A’B’ lớn hơn vật. Vị trí của AB là: A. Cách thấu kính một đoạn f f C. Cách thấu kính một đoạn f 2f Câu 18.Mắt cận là : A. Mắt nhìn rõ những vật ở xa B.Mắt nhìn rõ những vật ở gần ngoài khoảng cực cận. C. Mắt nhìn rõ những vật ở gần mà không nhìn D. Mắt nhìn rõ những vật ở ngoài khoảng cực viễn. rõ những vật ở xa Câu 19.Một người chụp ảnh đứng cách máy ảnh 2m, người ấy cao 1,5m; phim cách vật kính 4cm, ảnh của người ấy trên phim cao: A. 3cm B. 4cm C.4,5cm D.6cm Câu 20.Thấu kính có thể dùng làm kính lúp là: A. Thấu kính phân kì có tiêu cự 8cm C. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 8cm. B. Thấu kính phân kì có tiêu cự 70cm D. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 70cm Câu 21.Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ cho ảnh A’B’ ngược chiều và cao bằng vật AB. Vì thế: A. OA= f B.OA = 2f C. OA >f D. OA < f Câu 22: Đặc điểm của thấu kính hội tụ là: A. Có phần rì mỏng hơn ở giữa B. Làm bằng chất trong suốt. C. Chùm tia sáng song song với trục chính hội tụ tại tiêu D. Cả A,B,C điểm của thấu kính Câu 23: Vật AB đặt trước thấu kính phân kì thì ảnh A’B’ của AB có đặc điểm: A. Ảnh ảo, nhỏ hơn vật B. Ảnh ảo, lớn hơn vật C. Ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật D. Ảnh thật, nhỏ hơn vật Câu 24:Khi nhìn rõ một vật thì ảnh của vật đó nằm ở: A. Thể thủy tinh của mắt B. Võng mạc của mắt C. Con ngươi của mắt D. Lòng đen của mắt II. TỰ LUẬN( 4 điểm ) Bài 1(2điểm): Một người đứng cách 20m so với một cột điện cao 8m. Coi gần đúng khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới của mắt người ấy là 3cm . Tính chiều cao ảnh của cột điện trong màng lưới mắt người ấy? (Hình minh họa không cần đúng tỉ lệ) Bài 2( 2điểm) : Chiếu ánh sáng màu lam đến một tờ giấy trắng. a. Nhìn tờ giấy thấy nó có màu gì? Vì sao? b. Nếu chắn trước một tấm lọc màu đỏ thì thấy tờ giấy có màu gì? Vì sao?
  3. ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM I.TRẮC NGHIỆM: ( 6điểm) 24câu x 0,25đ / câu = 6điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án D D C C C B D D B A C D Câu 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Đáp án C A C B C C A C B D C B II. TỰ LUẬN ( 4 điểm) Câu Nội dung đáp án Biểu điểm Câu 1 - Tóm tắt đề bài 0,5điểm ( 2điểm) Cho d = OB = 30m= 3000cm h = AB = 8m = 800 cm d’ = A’B’ = 3cm h’ = ? cm - Vẽ hình đúng hình 0,5điểm Màng lưới A Thể thủy tinh A’’ B O B’ - Áp dụng tính chất của tam giác đồng dạng để tính chiều cao của ảnh trong màng lưới mắt 1 điểm Tam giác OAB đồng dạng với tam giác OA’B’ ( g-g) (vì có góc AOB = A’OB’- hai góc đối đỉnh góc ABO = góc A’B’O = 900 ) ’ ⤇ ’ ’ = OB AB OB ’ ’ ’ A B = AB. OB = 800.3 = 0,8 cm OB 3000 Vậy ảnh của cột điện trong màng lưới của mắt cao 0,8cm. Câu 2 Chiếu ánh sáng màu lam đến một tờ giấy trắng: ( 2điểm) a.Nhìn thấy tờ giấy có màu lam vì vật màu trắng tán xạ tốt các ánh 1điểm sáng màu trong đó có màu lam. b. Đặt một tấm lọc màu đỏ trước tờ giấy thì nhìn thấy tờ giấy màu 1điểm gần như đen vì tấm lọc màu đỏ hấp thụ gần như hoàn toàn ánh sáng màu khác nên không có ánh sáng đến tờ giấy vì thế không có ánh sáng từ tờ giấy đến mắt.
  4. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II- VẬT LÍ 9 NỘI DUNG Biết Thông hiểu Vận dụng Tổng KIẾN THỨC TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Điểm Điể Điểm Điểm Điểm Điểm m 1.Hiện tượng cảm ứng C2 C1 0,5 điện từ 0,25 0,25 2. Truyền tải điện năng C3 0,25 0,25 3. Thấu kính hội tụ - C23; C4; C17; C5; C6 1.75 thấu kính phân kì C22 C21 0.5 0,5 0,75 4. Máy ảnh C7 C19 0,5 0,25 0,25 5. Mắt- mắt cận- mắt lão C8; C9; C24 C10 Bài 1 3,25 C18 0,5 0,25 2,0 0,5 6. Kính lúp C20 C11 0,5 0,25 0,25 7. Ánh sáng C13 C12 C15; C16 Bài 2 3,0 0,25 0,5 0,5 2,0 8. Năng lượng- sự C14 0,25 chuyển hóa năng lượng 0,25 Tổng % 1,75 2,5 1,75 4,0 10,0 17,5% 25% 17,5% 40% 100%