Đề kiểm tra một tiết lần 4 môn Hóa học Lớp 9 - Trường THCS Văn Nhân (Có đáp án)

docx 10 trang thaodu 2600
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra một tiết lần 4 môn Hóa học Lớp 9 - Trường THCS Văn Nhân (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_mot_tiet_lan_4_mon_hoa_hoc_lop_9_truong_thcs_van.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra một tiết lần 4 môn Hóa học Lớp 9 - Trường THCS Văn Nhân (Có đáp án)

  1. PHÒNG GD & ĐT PHÚ XUYÊN KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 4 THCS VĂN NHÂN Môn: Hóa Học 9 Họ và tên:. Lớp: 9 Mã đề: 100 Điểm Lời phê của giáo viên 1. Trắc nghiệm (0,25 đ/câu) Chọn đáp án đúng nhất: Câu 1: Nhiệt độ sôi của rượu etylic là A. 78,30C. B. 87,30C C. 73,80C. D. 83,70C. Câu 2: Độ rượu là A. số ml rượu etylic có trong 100 ml hỗn hợp rượu với nước. B. số ml nước có trong 100 ml hỗn hợp rượu với nước. C. số gam rượu etylic có trong 100 ml hỗn hợp rượu với nước. D. số gam nước có trong 100 gam hỗn hợp rượu với nước. Câu 3: Trong 100 ml rượu 450 có chứa A. 45 ml nước và 55 ml rượu nguyên chất. C. 45 gam rượu nguyên chất và 55 gam nước. B. 45 ml rượu nguyên chất và 55 ml nước. D. 45 gam nước và 55 gam rượu nguyên chất. Câu 4: Công thức cấu tạo của rượu etylic là A. CH2 – CH3 – OH. B. CH3 – O – CH3. C. CH2 – CH2 – OH2. D. CH3 – CH2 – OH. Câu 5: Rượu etylic cháy trong không khí, hiện tượng quan sát được là A. ngọn lửa màu đỏ, tỏa nhiều nhiệt. C. ngọn lửa màu xanh, tỏa nhiều nhiệt. B. ngọn lửa màu vàng, tỏa nhiều nhiệt. D. ngọn lửa màu xanh, không tỏa nhiệt. Câu 6: Rượu etylic là A. chất lỏng không màu, nhẹ hơn nước, tan vô hạn trong nước, hòa tan được nhiều chất như iot, benzen, B. chất lỏng màu hồng , nhẹ hơn nước, tan vô hạn trong nước, hòa tan được nhiều chất như: iot, benzen, C. chất lỏng không màu, không tan trong nước, hòa tan được nhiều chất như: iot, benzen, D. chất lỏng không màu, nặng hơn nước, tan vô hạn trong nước, hòa tan được nhiều chất như: iot, benzen, Câu 7: Biết tỉ khối hơi của X so với khí metan là 2,875. Công thức phân tử của X là: A. C2H4O2. B. C3H8O. C. CH4O. D. C2H6O. Câu 8: Công thức cấu tạo của axit axetic (C2H4O2) là C. HO-C-OH B. CH3 -C=O A. O = CH – O – CH3.   D. CH2 – O – O – CH2. O H CH2 Câu 9: Giấm ăn là dung dịch axit axetic có nồng độ A. trên 5%. B. dưới 2%. C. từ 2% - 5%. D. từ 3% - 6%. Câu 10: Tính chất vật lý của axit axetic là A. chất lỏng, không màu, vị chua, tan vô hạn trong nước. B. chất lỏng, màu trắng, vị chua, tan vô hạn trong nước. C. chất lỏng, không màu, vị đắng, tan vô hạn trong nước. D. chất lỏng, không màu, vị chua, không tan trong nước.
  2. Câu 11: Axit axetic có tính axit vì trong phân tử A. có chứa nhóm – OH. C = O B. có chứa nhóm – OH liên kết với nhóm C = O tạo thành nhóm OH C. có chứa nhóm – C = O. D. có chứa nhóm C O OH Câu 12: Trong công nghiệp một lượng lớn axit axetic được điều chế bằng cách: A. oxi hóa metan có xúc tác và nhiệt độ thích hợp. B. oxi hóa etilen có xúc tác và nhiệt độ thích hợp. C. oxi hóa etan có xúc tác và nhiệt độ thích hợp. D. oxi hóa butan có xúc tác và nhiệt độ thích hợp. Câu 13: Axit axetic tác dụng với kẽm giải phóng khí A. hiđro (H2). B. hiđro clorua ( HCl ). C. hiđro sunfua (H2S). D. amoniac (NH3). Câu 14: Phản ứng lên men giấm là men giam A. C2H6O + H2O  CH3COOH + H2O. men giam B. C2H5OH  CH3COOH + H2O. men giam C. C2H5OH + O2  CH3COOH. men giam D. C2H5OH + O2  CH3COOH + H2O. Câu 15: Phương trình phản ứng sản xuất axit axetic trong công nghiệp là: Xúc tác, t0 C4H10 + O2 CH3COOH + H2O Tổng hệ số trong phương trình phản ứng trên là A. 11. B. 12. C. 13. D. 14. Câu 16: Axit axetic tác dụng với muối cacbonat giải phóng khí A. CO2. B. SO2 C. SO3 D. CO Câu 17: Tính chất vật lý của etyl axetat là A. chất lỏng, mùi thơm, ít tan trong nước, dùng làm dung môi trong công nghiệp. B. chất khí mùi thơm, ít tan trong nước, dùng làm dung môi trong công nghiệp. C. chất lỏng không mùi, ít tan trong nước, dùng làm dung môi trong công nghiệp. D. chất lỏng tan vô hạn trong nước, dùng làm dung môi trong công nghiệp. Câu 18: Cặp chất tồn tại được trong một dung dịch là : A. CH3COOH và NaOH. C. CH3COOH và Ca(OH)2. B. CH3COOH và H3PO4. D. CH3COOH và Na2CO3. Câu 19: Cặp chất nào sau đây có phản ứng xảy ra và sinh ra khí CO2 A. CH3COOH và ZnO C. CH3COOH và ZnCO3. B. CH3COOH và Zn(OH)2. D. CH3COONa và K2CO3. Câu 20: Hòa tan hoàn toàn 6,5 gam Zn vào dung dịch CH3COOH. Thể tích khí H2 thoát ra ( đktc) là: A. 0,56 lít. B. 1,12 lít. C. 2,24 lít. D. 3,36 lít. Câu 21: Cho 30 gam axit axetic CH3COOH tác dụng với rượu etylic dư có mặt H 2SO4 đặc làm xúc tác (hiệu suất 100%). Khối lượng etyl axetat tạo thành là: A. 33 gam B. 44 gam. C. 55 gam. D. 66 gam.
  3. Câu 22: Trung hòa 400 ml dung dịch axit axetic 0,5M bằng dung dịch NaOH 0,5M. Thể tích dung dịch NaOH cần dùng là A. 100 ml. B. 200 ml. C. 300 ml. D. 400 ml. Câu 23: Hòa tan 20 gam CaCO3 vào dung dịch CH3COOH dư. Thể tích CO2 thoát ra (đktc) là: A. 2,24 lít. B. 3,36 lít. C. 4,48 lít. D. 5,60 lít. Câu 24: Hòa tan hoàn toàn 24 gam CuO vào dung dịch CH 3COOH 10% . Khối lượng dung dịch CH 3COOH cần dùng là: A. 360 gam. B. 380 gam. C. 340 gam. D. 320 gam. Câu 25: Rượu etylic và axit axetic có công thức phân tử lần lượt là A. C2H6O2, C2H4O2. B. C3H6O, C2H4O2. C. C2H6O, C3H4O2. D.C2H6O, C2H4O2. Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn 2,3 gam một hợp chất hữu cơ (A) thu được 2,24 lít khí cacbonic (đktc) và 2,7 gam hơi nước. Vậy công thức thực nghiệm của (A) là A. (C6H10O5)n B. (C2H6O)n. C. C6H10O5. D. C2H6O2. Câu 27: Thủy phân chất béo trong môi trường axit thu được A. glixerol và một loại axit béo. C. glixerol và một muối của axit béo. B. glixerol và một số loại axit béo. D. glixerol và xà phòng. Câu 28: Thủy phân chất béo trong môi trường kiềm thu được A. glixerol và muối của một axit béo. C. glixerol và xà phòng. B. glixerol và axit béo. D. glixerol và muối của các axit béo Câu 29: Hãy chọn câu đúng trong các câu sau. A. Dầu ăn là hỗn hợp nhiều este với dung dịch axit. B. Dầu ăn là hỗn hợp của glixerol và muối của axit béo. C. Dầu ăn là hỗn hợp nhiều este của glixerol và các axit béo. D. Dầu ăn là hỗn hợp dung dịch kiềm và glixerol. Câu 30: Chất nào sau đây không phải là chất béo ? A. (C17H35COO)3C3H5. C. (C15H31COO)3C3H5. B. (C17H33COO)3C3H5. D. (CH3COO)3C3H5. Câu 31: Dãy chất nào sau đây chỉ gồm dẫn xuất của hiđrocacbon ? A. Metan, glucozơ, tinh bột. C. Rượu etylic, axit axetic, etylen. B. Xenlulozơ, tinh bột, etylen. D. Axit axetic, tinh bột, glixerol. Câu 32: Cho dung dịch CH 3COOH 0,5M tác dụng với Na 2CO3 vừa đủ thu được 4,48 lít khí CO 2 (đktc). Thể tích của dung dịch CH3COOH đã phản ứng là A. 400 ml. B. 800 ml. C. 600 ml. D. 1000 ml. Câu 33. Phản ứng nào sau đây được viết đúng? AS AS A. CH4+Cl2 CH2+Cl2 C. CH4+Cl2 CH2+2HCl AS AS B. 2CH4+Cl2 2CH3Cl+H2 D. CH4+Cl2 CH3Cl+HCl Câu 34. Dẫn 3,36 gam khí etilen ở đktc qua dung dịch chứa 20 gam brom. Hiện tượng quan sát được là: A. Màu vàng của dung dịch không thay đổi. B. Màu vàng của dung dịch brom nhạt hơn lúc đầu. C. Màu vàng nhạt dần và dung dịch chuyển thành trong suốt. D. Màu vàng sẽ đậm hơn lúc đầu. Câu 35. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Dầu mỏ là một đơn chất. B. Dầu mỏ là một hợp chất phức tạp. C. Dầu mỏ là một hỗn hợp tự nhiên của nhiều loại hiđrocacbon. D. Dầu mỏ sôi ở nhiệt độ xác định.
  4. Câu 36. Để thu được khí metan tinh khiết có lẫn khí etilen, ta dùng dung dịch nào sau đây? A. Dung dịch nước vôi trong. B. Dung dịch NaOH. C. Dung dịch nước brom. D. Dung dịch muối NaCl. Câu 37:Những tính chất sau , tính chất nào không phải là dầu mỏ: A.Chất lỏng. B.Không tan trong nước. C.Nhẹ hơn nước. D.Có nhiệt độ sôi thấp và xác định. Câu 38:Phân tử C2H6ONa, oxi có trong phân tử là bao nhiêu phần trăm: A.34,78%. B.8,70%. C.23,19%. D.33,33%. Câu 39:Có những phân tử hợp chất hữu cơ sau, phân tử nào có phân tử khối lớn nhất: A. CH3Cl. B.C2H6ONa C. C2H4 D. CH4O. Câu 40:Trong các hợp chất hữu cơ sau đây, hợp chất hữu cơ nào thuộc loại dẫ xuất hyđrocacbon? A.C2H4 B. C2H5OH C. C2H6 D. C3H8. HÉT (Cho biết nguyên tử khối các nguyên tố: C=12, O =16, Cu = 64, H =1, Na = 23, Cl = 35,5; Ca = 40; Zn = 65)
  5. PHÒNG GD & ĐT PHÚ XUYÊN KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 4 THCS VĂN NHÂN Môn: Hóa Học 9 Họ và tên:. Lớp: 9 Mã đề: 101 Điểm Lời phê của giáo viên 1. Trắc nghiệm (0,25 đ/câu) Chọn đáp án đúng nhất: Câu 1: Axit axetic có tính axit vì trong phân tử A. có chứa nhóm – OH. B. có chứa nhóm – OH liên kết với nhóm C = O tạo thành nhóm C = O C. có chứa nhóm – C = O. OH D. có chứa nhóm C O OH Câu 2: Trong công nghiệp một lượng lớn axit axetic được điều chế bằng cách: A. oxi hóa metan có xúc tác và nhiệt độ thích hợp. B. oxi hóa etilen có xúc tác và nhiệt độ thích hợp. C. oxi hóa etan có xúc tác và nhiệt độ thích hợp. D. oxi hóa butan có xúc tác và nhiệt độ thích hợp. Câu 3: Axit axetic tác dụng với kẽm giải phóng khí A. hiđro (H2). B. hiđro clorua ( HCl ). C. hiđro sunfua (H2S). D. amoniac (NH3). Câu 4: Phản ứng lên men giấm là men giam A. C2H6O + H2O  CH3COOH + H2O. men giam B. C2H5OH  CH3COOH + H2O. men giam C. C2H5OH + O2  CH3COOH. men giam D. C2H5OH + O2  CH3COOH + H2O. Câu 5: Phương trình phản ứng sản xuất axit axetic trong công nghiệp là: Xúc tác, t0 C4H10 + O2 CH3COOH + H2O Tổng hệ số trong phương trình phản ứng trên là A. 11. B. 12. C. 13. D. 14. Câu 6: Axit axetic tác dụng với muối cacbonat giải phóng khí A. CO2. B. SO2 C. SO3 D. CO Câu 7: Tính chất vật lý của etyl axetat là A. chất lỏng, mùi thơm, ít tan trong nước, dùng làm dung môi trong công nghiệp. B. chất khí mùi thơm, ít tan trong nước, dùng làm dung môi trong công nghiệp. C. chất lỏng không mùi, ít tan trong nước, dùng làm dung môi trong công nghiệp. D. chất lỏng tan vô hạn trong nước, dùng làm dung môi trong công nghiệp.
  6. Câu 8: Cặp chất tồn tại được trong một dung dịch là : A. CH3COOH và NaOH. C. CH3COOH và Ca(OH)2. B. CH3COOH và H3PO4. D. CH3COOH và Na2CO3. Câu 9: Cặp chất nào sau đây có phản ứng xảy ra và sinh ra khí CO2 A. CH3COOH và ZnO C. CH3COOH và ZnCO3. B. CH3COOH và Zn(OH)2. D. CH3COONa và K2CO3. Câu 10: Hòa tan hoàn toàn 6,5 gam Zn vào dung dịch CH3COOH. Thể tích khí H2 thoát ra ( đktc) là: A. 0,56 lít. B. 1,12 lít. C. 2,24 lít. D. 3,36 lít. Câu 11: Dãy chất nào sau đây chỉ gồm dẫn xuất của hiđrocacbon ? A. Metan, glucozơ, tinh bột. C. Rượu etylic, axit axetic, etylen. B. Xenlulozơ, tinh bột, etylen. D. Axit axetic, tinh bột, glixerol. Câu 12: Cho dung dịch CH 3COOH 0,5M tác dụng với Na 2CO3 vừa đủ thu được 4,48 lít khí CO 2 (đktc). Thể tích của dung dịch CH3COOH đã phản ứng là A. 400 ml. B. 800 ml. C. 600 ml. D. 1000 ml. Câu 13. Phản ứng nào sau đây được viết đúng? AS AS A. CH4+Cl2 CH2+Cl2 C. CH4+Cl2 CH2+2HCl AS AS B. 2CH4+Cl2 2CH3Cl+H2 D. CH4+Cl2 CH3Cl+HCl Câu 14. Dẫn 3,36 gam khí etilen ở đktc qua dung dịch chứa 20 gam brom. Hiện tượng quan sát được là: A. Màu vàng của dung dịch không thay đổi. B. Màu vàng của dung dịch brom nhạt hơn lúc đầu. C. Màu vàng nhạt dần và dung dịch chuyển thành trong suốt. D. Màu vàng sẽ đậm hơn lúc đầu. Câu 15. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Dầu mỏ là một đơn chất. B. Dầu mỏ là một hợp chất phức tạp. C. Dầu mỏ là một hỗn hợp tự nhiên của nhiều loại hiđrocacbon. D. Dầu mỏ sôi ở nhiệt độ xác định. Câu 16. Để thu được khí metan tinh khiết có lẫn khí etilen, ta dùng dung dịch nào sau đây? A. Dung dịch nước vôi trong. B. Dung dịch NaOH. C. Dung dịch nước brom. D. Dung dịch muối NaCl. Câu 17:Những tính chất sau , tính chất nào không phải là dầu mỏ: A.Chất lỏng. B.Không tan trong nước. C.Nhẹ hơn nước. D.Có nhiệt độ sôi thấp và xác định. Câu 18:Phân tử C2H6ONa oxi có trong phân tử là bao nhiêu phần trăm: A.34,78%. B.8,70%. C.23,19%. D.33,33%. Câu 19:Có những phân tử hợp chất hữu cơ sau, phân tử nào có phân tử khối lớn nhất: A. CH3Cl. B.C2H6ONa C. C2H4 D. CH4O. Câu 20:Trong các hợp chất hữu cơ sau đây, hợp chất hữu cơ nào thuộc loại dẫ xuất hyđrocacbon? A.C2H4 B. C2H5OH C. C2H6 D. C3H8. Câu 21: Nhiệt độ sôi của rượu etylic là A. 78,30C. B. 87,30C C. 73,80C. D. 83,70C. Câu 22: Độ rượu là A. số ml rượu etylic có trong 100 ml hỗn hợp rượu với nước. B. số ml nước có trong 100 ml hỗn hợp rượu với nước. C. số gam rượu etylic có trong 100 ml hỗn hợp rượu với nước. D. số gam nước có trong 100 gam hỗn hợp rượu với nước.
  7. Câu 23: Trong 100 ml rượu 450 có chứa A. 45 ml nước và 55 ml rượu nguyên chất. C. 45 gam rượu nguyên chất và 55 gam nước. B. 45 ml rượu nguyên chất và 55 ml nước. D. 45 gam nước và 55 gam rượu nguyên chất. Câu 24: Công thức cấu tạo của rượu etylic là A. CH2 – CH3 – OH. B. CH3 – O – CH3. C. CH2 – CH2 – OH2. D. CH3 – CH2 – OH. Câu 25: Rượu etylic cháy trong không khí, hiện tượng quan sát được là A. ngọn lửa màu đỏ, tỏa nhiều nhiệt. C. ngọn lửa màu xanh, tỏa nhiều nhiệt. B. ngọn lửa màu vàng, tỏa nhiều nhiệt. D. ngọn lửa màu xanh, không tỏa nhiệt. Câu 26: Rượu etylic là A. chất lỏng không màu, nhẹ hơn nước, tan vô hạn trong nước, hòa tan được nhiều chất như iot, benzen, B. chất lỏng màu hồng , nhẹ hơn nước, tan vô hạn trong nước, hòa tan được nhiều chất như: iot, benzen, C. chất lỏng không màu, không tan trong nước, hòa tan được nhiều chất như: iot, benzen, D. chất lỏng không màu, nặng hơn nước, tan vô hạn trong nước, hòa tan được nhiều chất như: iot, benzen, Câu 27: Biết tỉ khối hơi của X so với khí metan là 2,875. Công thức phân tử của X là: A. C2H4O2. B. C3H8O. C. CH4O. D. C2H6O. Câu 28: Công thức cấu tạo của axit axetic (C2H4O2) là C. HO-C-OH B. CH3 -C=O A. O = CH – O – CH3.   D. CH2 – O – O – CH2. O H CH2 Câu 29: Giấm ăn là dung dịch axit axetic có nồng độ A. trên 5%. B. dưới 2%. C. từ 2% - 5%. D. từ 3% - 6%. Câu 30: Tính chất vật lý của axit axetic là A. chất lỏng, không màu, vị chua, tan vô hạn trong nước. B. chất lỏng, màu trắng, vị chua, tan vô hạn trong nước. C. chất lỏng, không màu, vị đắng, tan vô hạn trong nước. D. chất lỏng, không màu, vị chua, không tan trong nước. Câu 31: Cho 30 gam axit axetic CH3COOH tác dụng với rượu etylic dư có mặt H 2SO4 đặc làm xúc tác (hiệu suất 100%). Khối lượng etyl axetat tạo thành là: A. 33 gam B. 44 gam. C. 55 gam. D. 66 gam. Câu 32: Trung hòa 400 ml dung dịch axit axetic 0,5M bằng dung dịch NaOH 0,5M. Thể tích dung dịch NaOH cần dùng là A. 100 ml. B. 200 ml. C. 300 ml. D. 400 ml. Câu 33: Hòa tan 20 gam CaCO3 vào dung dịch CH3COOH dư. Thể tích CO2 thoát ra (đktc) là: A. 2,24 lít. B. 3,36 lít. C. 4,48 lít. D. 5,60 lít. Câu 34: Hòa tan hoàn toàn 24 gam CuO vào dung dịch CH 3COOH 10% . Khối lượng dung dịch CH 3COOH cần dùng là: A. 360 gam. B. 380 gam. C. 340 gam. D. 320 gam. Câu 35: Rượu etylic và axit axetic có công thức phân tử lần lượt là A. C2H6O2, C2H4O2. B. C3H6O, C2H4O2. C. C2H6O, C3H4O2. D.C2H6O, C2H4O2. Câu 36: Đốt cháy hoàn toàn 2,3 gam một hợp chất hữu cơ (A) thu được 2,24 lít khí cacbonic (đktc) và 2,7 gam hơi nước. Vậy công thức thực nghiệm của (A) là A. (C6H10O5)n B. (C2H6O)n. C. C6H10O5. D. C2H6O2. Câu 37: Thủy phân chất béo trong môi trường axit thu được A. glixerol và một loại axit béo. C. glixerol và một muối của axit béo. B. glixerol và một số loại axit béo. D. glixerol và xà phòng.
  8. Câu 38: Thủy phân chất béo trong môi trường kiềm thu được A. glixerol và muối của một axit béo. C. glixerol và xà phòng. B. glixerol và axit béo. D. glixerol và muối của các axit béo Câu 39: Hãy chọn câu đúng trong các câu sau. A. Dầu ăn là hỗn hợp nhiều este với dung dịch axit. B. Dầu ăn là hỗn hợp của glixerol và muối của axit béo. C. Dầu ăn là hỗn hợp nhiều este của glixerol và các axit béo. D. Dầu ăn là hỗn hợp dung dịch kiềm và glixerol. Câu 40: Chất nào sau đây không phải là chất béo ? A. (C17H35COO)3C3H5. C. (C15H31COO)3C3H5. B. (C17H33COO)3C3H5. D. (CH3COO)3C3H5. HÉT (Cho biết nguyên tử khối các nguyên tố: C=12, O =16; Cu = 64; H =1; Na = 23; Cl = 35,5; Ca = 40; Zn = 65)
  9. Ma trận đề 100 Cấp độ Vận dụng Tổng Nội Nhận biết Thông hiểu VD thấp VD cao Điểm dung Rượu etylic C1,2,3,4,5,6 C7 C40 Số điểm 1,5Đ 0,25đ 0,25đ 2đ Axit axetic C8,9,10,11,26 C12,13,14,18 C15,16,17,19, C24,32 20,21,22,23 Số điểm 1,25đ 1đ 2đ 0,5đ 4,75đ Chất béo C27,28 C29 C30 Số điểm 0,5đ 0,25đ 0,25đ 1đ Nhiên liệu, C35 C37 dầu mỏ, khí thiên nhiên Số điểm 0,25đ 0,25đ 0,5đ Tổng hợp các C25,34 C31,33 C36 C38,39 nội dung trên Số điểm 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,5đ 1,75đ T. điểm 4đ 2,25đ 2,75đ 1đ 10đ ĐÁP ÁN VÀ BẢNG ĐIỂM 1. Trắc nghiệm khách quan: Mỗi ý đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đề 100 A A B A C A D B C A B D A D C A A B C C B D C A D B B D C D D B D B C C D C B B Đề 101 B D A D C A A B C C
  10. D B D B C C D C B B A A B A C A D B C A B D C A D B B D C D Tổng kết điểm: Điểm SS 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Lớp 9A 28 9B 28 9C 30 VII. Rút kinh nghiệm: Văn Nhân, ngày tháng năm 2020 Phê duyệt của tổ chuyên môn Phê duyệt của BGH Nguyễn Hồng Tâm Vũ Thị Phương Quế