Đề kiểm tra một tiết môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Văn Cường

doc 5 trang Hoài Anh 16/05/2022 2870
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra một tiết môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Văn Cường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_mot_tiet_mon_hoa_hoc_lop_9_nam_hoc_2019_2020_ngu.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra một tiết môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Văn Cường

  1. Trường TH & THCS Lê Đình Chinh GV: Nguyễn Văn Cường CHỦ ĐỀ: OXIT – AXIT HÓA 9 A. Bảng mô tả các mức yêu cầu cần đạt cho mỗi loại câu hỏi/bài tập trong chủ đề Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao kiến thức Nêu/chỉ ra/ - Dự đoán, kết quả - Xác định thành - Giải thích được 1. OXIT Nhận ra được: và kết luận được về phần % theo KL của một số hiện tượng - Các loại oxit. TCHH của oxit axit, các nguyên tố trong trong thực tiễn và - Tính chất hóa học oxit bazơ, CaO, SO2. oxit. Xác định công sử dụng kiến thức của oxit axit, oxit - Phân biệt được các thức hóa học của hóa học để giải bazơ, CaO, SO2 PTHH minh họa cho oxit. thích, đề xuất được trong PTN và trong TCHH của một số - Kết nối và sắp xếp phương án để giải CN. oxit. lại các kiến thức, kĩ quyết các tình Các hiện tượng thí - Giải thích được các năng đã học về oxit huống thực tiễn. nghiệm đơn giản hiện tượng thí để giải quyết các câu - Giải bài toán có - Ứng dụng CaO, nghiệm, các hiện hỏi, bài tập tương đối dư, toán hỗn hợp, SO2 tượng hóa học có tổng hợp, không tổng hợp các kiến liên quan trong cuộc hoàn toàn tương tự thức sống. như các câu hỏi, bài - Giải bài toán hiệu - Viết được phương tập đã được học hay suất trình hóa học để các vấn đề liên quan thực hiện các chuyển đến thực tiễn. đổi hóa học. Phân - Tính theo PTHH, biệt được một số oxi tính khối lượng của các chất trong hỗn hợp, nồng độ dung dịch liên quan đến bài. - Lựa chọn được các dụng cụ hay hóa chất để nghiên cứu TCHH của oxit. Đề xuất các thí nghiệm kiểm chứng của oxit, CaO, SO2 2. AXIT Nêu/chỉ ra/ - Dự đoán, kiểm tra - Xác định thành - Vận dụng tổng Nhận ra được: và kết luận được về phần % theo KL của hợp các kiến thức, - Tính chất hóa học TCHH của axit, các nguyên tố trong kĩ năng đã học một chung của axit, H2SO4 loãng, H2SO4 oxit cách linh hoạt về H2SO4 loãng, H2SO4 đặc. - Kết nối và sắp xếp axit để giải quyết đặc - Phương pháp sản lại các kiến thức, kĩ các tình huống/ - Các hiện tượng thí xuất H2SO4 trong năng đã học về axit vấn đề tổng hợp, nghiệm đơn giản. CN. để giải quyết các câu không giống như - Cách pha loãng - Giải thích được các hỏi, bài tập tương đối các tình huống/vấn
  2. Trường TH & THCS Lê Đình Chinh GV: Nguyễn Văn Cường axit H2SO4 đúng. hiện tượng thí tổng hợp, không đề đã được học - Cách phân biệt nghiệm, các hiện hoàn toàn tương tự hoặc học sinh phát được H2SO4, muối tượng hóa học có như các câu hỏi, bài hiện và giải quyết sunfat, liên quan trong cuộc tập đã được học hay được các vấn đề sống. các vấn đề liên quan liên quan đến thực - Viết được các đến thực tiễn. tiễn đời sống. phương trình hóa - Tính theo PTHH, - Giải bài toán có học để thực hiện các tính % khối lượng dư, toán hỗn hợp chuyển đổi hóa học. của các chất trong - Phân biệt được axit hỗn hợp, nồng độ HCl, H2SO4 và các dung dịch liên loại chất khác quan đến bài. - Lựa chọn được các dụng cụ hay hóa chất để nghiên cứu TCHH của axit. Đề xuất các thí nghiệm kiểm chứng của axit H2SO4 - Xác định % của nguyên tố trong axit. 2. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (Dùng cho loại đề kiểm tra kết hợp TL và TNKQ) ( Ma trận gồm 6tiết lý thuyết + 1luyện tập + 1thực hành) Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Cộng Vận dụng Vận dụng cao Tên TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL chủ đề Oxit Nắm được : - Tinh chế chất từ - Giải quyết vấn - Tính chất hóa hỗn hợp . đề thực tiễn liên học của oxit . - Dãy chất t/d với quan đến CaO . -Oxitbazơ , oxit dd axit , dd bazơ , SO2. axit , oxit lưỡng cặp chất t/d với -Lập CTHH của tính .- Nguyên nhau . hợp chất khi biết liệu để điều chế - Các sản phẩm từ Khi biết CM, C% CaO. SO2 trong nguyên liệu có sẵn . .Vdd , V khí ,m công nghiệp, trong Màu sắc sản phẩm . . PTN.Tính hút ẩm - Phân biệt các chất. của oxit . Số câu 4 2 1 6TN Số điểm 1 0,5 1 1TL Tỉ lệ 10% 5% 10% 2,5 25%
  3. Trường TH & THCS Lê Đình Chinh GV: Nguyễn Văn Cường Axit - Tính chất hóa - Tìm thuốc thử để học , vật lí của các phân biệt hai dung axit dịch axit , dd - Màu sắc sản muốisunfatTính hút phẩm (khí , dd , ẩm của axit.nguyên chất kết tủa ) liệu đ/c axit Số câu 4 1 5 TN Số điểm 1 0,25 1,25 Tỉ lệ 10% 2,5% 12,5% Tổng -Nêu hiện tượng -Hoàn thành chuỗi .Tính toán thể hợp các và viết PTHH của biến hóa. tích, khối lượng, chủ đề thí nghiệm - Tính Vdd ,V khí . CM, C% của các trên -Nhận biết các dd CM , C% của dd chất sau phản ưng Số câu 1 1 1 1 1 TN, 3TL Số điểm 2,0 0,25 2,0 2,0 6,25 Tỉ lệ 20% 2,5% 20% 20% 62,5% Tổng câu 8 TN và 1 TL 4 TN và 1TL 1 TL 1TL 12 TN, Tổng 4TL điểm 4 điểm 3 điểm 3 điểm 10 điểm Tỉ lệ 40% 30% 30% 100% KIỂM TRA MỘT TIẾT – NĂM HỌC 2019- 2020 Môn kiểm tra: HOÁ HỌC 9 Thời gian làm bài: 45 phút ( Không kể thời gian phát đề A. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Em hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất. Câu 1 : Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là: A. CO2, B. Na2O. C. SO2, D. P2O5 Câu 2: Sản phẩm của phản ứng phân hủy canxicacbonat bởi nhiệt là : A. CaO và CO B. CaO và CO2 C. CaO và SO2 D. CaO và P2O5 Câu 3: Axit sunfuric đặc nóng tác dụng với đồng kim loại sinh ra khí: A. CO2. B. SO2. C. SO3. D. H2S. Câu 4: Hai oxit tác dụng với nhau tạo thành muối là: A. CO2 và BaO. B. K2O và NO. C. Fe2O3 và SO3. D. MgO và CO. Câu 5: Tinh chế CO ra khỏi hỗn hợp (CO , CO2) bằng cách dẫn hỗn hợp qua dd: A. Ca(OH)2 dư B. HCl dư C. NaCl.dư D. Cu(NO3)2.dư Câu 6 : Để phân biệt hai chất rằn CaO và MgO ta dùng: A. HCl B. NaOH C. HNO3 D. Quỳ tím ẩm Câu 7: Dãy các oxit axit : A. CO2, SO2, NO, P2O5. B. CO2, SO3, Na2O, NO2.
  4. Trường TH & THCS Lê Đình Chinh GV: Nguyễn Văn Cường C. SO2, P2O5, CO2, SO3. D. H2O, CO, NO, Al2O3. Câu 8 : Dãy các chất không tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là: A. Zn, ZnO, Zn(OH)2. B. Cu, CuO, Cu(OH)2. C. Na2O, NaOH, Na2CO3. D. MgO, MgCO3, Mg(OH)2. Câu 9: Để làm khô khí CO2 cần dẫn khí này qua : A. H2SO4 đặc B. NaOH rắn C. CaO D. KOH rắn Câu 10: Thuốc thử dùng để phân biệt dung dịch HCl và dung dịch H2SO4 là: A. K2SO4 B. Ba(OH)2 C. NaCl D. NaNO3 Câu 11: Sơ đồ phản ứng nào sau đây dùng để sản xuất axit sunfuric trong công nghiệp ? A. Cu SO2 SO3 H2SO4 . B. Fe SO2 SO3 H2SO4. C. FeO SO2 SO3 H2SO4. D. FeS2 SO2 SO3 H2SO4. Câu 12 : Cho 4,8 gam kim loại magie tác dụng vừa đủ với dung dịch axit sunfuric. Thể tích khí Hiđro thu được ở đktc là: A. 2,24 lít , B. 4,48 lít , C. 22,4 lít , D. 44,8 lít B. TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1: (2,0đ): Nêu hiện tượng gì xảy ra và viết PTHH : a. Cho đinh sắt vào dd axitsunfuric loãng . b. Nhỏ dd axitclohidric vào bột sắt(III) oxit . Câu 2: (2,0): Thực hiện chuỗi biến hóa sau: (1) (2) (3) (4) FeS2  SO2  SO3  H2SO4  HCl Câu 3: (2,0đ): Trung hòa 50 ml dd H2SO4 2M bằng dd NaOH 20% a/ Viế PTHH ? b/ Tính khối lượng dd NaOH cần dùng c/ Nếu trung hòa dd H2SO4 trên bằng dd KOH 5,6 % có khối lượng riêng 1,045 g/ml thì cần bao nhiêu ml dd KOH ? Câu 3: (1.0 đ): Lập công thức hóa học của một oxit kim loai hóa trị II , biết răng 2,4 gam oxit đó tác dụng vừa đủ với 30 gam dung dịch axit clohidric nồng độ 7,3% . (Mg =24 , Na = 23 , K = 39 , O = 16 , H = 1 ĐÁP ÁN ( Hướng dẫn chấm và biểu điểm gồm 01 trang ) PHÒNG GD&ĐT TP. PR – TC HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM TRƯỜNGTH VÀ THCS LÊ ĐÌNH CHINH KIỂM TRA MÔN : HÓA NĂM HỌC : 2019 – 2020 I/ Trắc nghiệm (3,0 điểm). Gồm 12 câu mỗi câu 0,25đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án B B B A A D C B A B D B Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 II/ Tự luận: Câu Nội dung cần đạt Điểm 1/ a. Hiện tương : - Đinh sắt tan dần 0,5 (2,0 đ). - Có khí thoát ra PTHH H2SO4(loãng) + Fe → FeSO4 + H2 0,5 b. Hiện tương : - Fe2O3 tan dần 0,5 - Dung dịch không màu chuyển sang ddmàu vàng nâu
  5. Trường TH & THCS Lê Đình Chinh GV: Nguyễn Văn Cường PTHH 6 HCl + Fe2O3 → 2FeCl3 + 3H2O 0,5 2(2,0 đ). to 1/ 4FeS2 + 11O2  2Fe2O3 + 8SO2 0,5 to,xt 2/ 2SO2+ O2  2SO3 0,5 3/ SO3 + H2O → H2SO4 0,5 4/ H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2HCl 0,5 3/(2,0đ). a/ H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O 0,5 b/ n H2SO4 = 0,1 mol → n NaOH = 0,2 mol 0,5 mNaOH = 0,2 .40 = 8 g Khối lượng dd NaOH : 8 x100% = 40g 20% c/ H2SO4 + 2KOH → K2SO4 + 2H2O 0,5 0,1 0,2 mKOH = 0,2 .56 = 11,2 g Khối lượng dd KOH : 11,2 x100% = 200 g 0,5 5,6% Thể tích dd KOH : 200 = 191,3876 ml 1,045 4/(1,0đ). 7,3 2,19 0,25 m = 30 2,19(g) n = 0,06(mol) HCl 100 HCl 36,5 Công thức oxit là : XO 0,25 Pt : XO + 2HCl  XCl2 + H2O (mol) 1 2 (mol) x 0,06 0,06.1 2,4 0,25 x = 0.03(mol) n M = 80 2 XO XO 0,03 X + 16 = 80 X = 80 – 16 = 64 . Vậy X là Cu và CT oxit là CuO 0,25 (HS giải cách khác kết quả đúng đạt điểm tối đa , HS không cân bằng trừ ½ số điểm PTHH) Câu3: Cho phương trình phản ứng: Na2SO3 + H2SO4 Na2SO4 + X + H2O. X là: A.CO B.SO2 C.CO2 D.NaHCO3