Đề kiểm tra thường xuyên lần 1 môn Vật lý 9

docx 5 trang Hoài Anh 5973
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra thường xuyên lần 1 môn Vật lý 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_thuong_xuyen_lan_1_mon_vat_ly_9.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra thường xuyên lần 1 môn Vật lý 9

  1. ĐỀ KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN LẦN 1 MÔN VẬT LÝ 9 Câu 1: Biểu thức đúng của định luật Ohm là: U A. R = I U B. I = R R C. I = U D. U = I.R Câu 2: Khi đặt một hiệu điện thế 12V vào hai đầu một cuộn dây dẫn thì dòng điện qua nó có cường độ 1,5A. Chiều dài của dây dẫn dùng để quấn cuộn dây này là bao nhiêu (Biết rằng loại dây dẫn này nếu dài 8m có điện trở là 2Ω.) A. l = 8 m B. l = 12 m C. l = 24 m D. l = 32 m 푈 Câu 3: Đối với mỗi dây dẫn, thương số R= có giá trị A. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện I. B. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U. C. không đổi đối với một loại dây dẫn. D. giảm khi dòng điện qua nó giảm. Câu 4: Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song có điện trở tương đương là: A. R1 + R2. B. R1 . R2 R .R C. 1 2 R1 R2 R R D. 1 2 R1. R2
  2. Câu 5: Đơn vị của điện trở là gì? A. Ôm.mét (Ωm ) B. Ampe (A) C. Vôn (V) D. Ôm (Ω) Câu 6: Biến trở là một thiết bị A. dùng để thay đổi vật liệu dây dẫn trong mạch. B. dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch. C. dùng để điều chỉnh hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch. D. dùng để thay đổi tiết diện của dây dẫn trong mạch. Câu 7: Công thức điện trở phụ thuộc vào chiều dài dây dẫn (l), tiết diện dây dẫn (S), điện trở suất (ρ) là. S l 2 S2 A. R = .B. R = . C. R = S .D. R = . l S l l Câu 8: Để đo cường độ dòng điện qua một điện trở, người ta dùng . A. vôn kế mắc nối tiếp với điện trở đó. B. vôn kế mắc song song với điện trở đó. C. ampe kế mắc song song với điện trở đó. D. ampe kế mắc nối tiếp với điện trở đó. Câu 9: Trong số các vật liệu: đồng, nhôm, sắt và vonfam, vật liệu nào dẫn điện tốt nhất? (cho đồng = 1,7.10-8 Ωm; nhôm = 2,8.10-8 Ωm; vonfam = 5,5.10-8 Ωm; sắt = 12,0.10-8 Ωm) A. đồng.B. nhôm.C. sắt.D. vônfram. Câu 10: Hai dây dẫn được làm từ cùng một loại vật liệu có cùng tiết diện, có chiều dài lần lượt là l1, l2 . Điện trở tương ứng của chúng thỏa điều kiện: R l 1 1 R l A. 2 2 R l 1 2 R l B. 2 1 C. R1 . R2 =l1 . l2
  3. D. R1 . l1 = R2 . l2 Câu 11: Cho đoạn mạch gồm hai điện trở R 1=15Ω và R2=20Ω được mắc nối tiếp với nhau thì điện trở tương đương của đoạn mạch đó là A. 20Ω B. 35Ω C. 45Ω D. 15Ω Câu 12: Một dây dẫn có chiều dài l và điện trở R. Nếu nối 4 dây dẫn trên với nhau thì dây mới có điện trở R’ là : A. R’ = 4R . R B. R’= . 4 C. R’= R+4 . D. R’ = R – 4 . Câu 13: Hai dây bằng đồng có cùng chiều dài. Dây thứ nhất có tiết diện 2 2 S1=10mm và có điện trở R1 = 17Ω. Dây thứ hai có tiết diện S2 = 1mm thì điện trở R2 là bao nhiêu? A. R2 = 1,7Ω B. R2 = 170Ω C. R2 = 17Ω D. R2 = 0,17Ω Câu 14: Đặt hiệu điện thế U= 6V vào hai đầu một điện trở R thì cường độ dòng điện qua nó là 0,5A. Nếu hiệu điện thế tăng đến 12V thì cường độ dòng điện lúc này là bao nhiêu A. 1A. B. 0,25A. C. 0,5A. D. 1,25A.
  4. Câu 15: Trong gia đình sử dụng một đèn có HĐT định mức là 220V, một quạt có HĐT định mức là 220V. Muốn các đồ dùng trên hoạt động bình thường thì phải mặc chúng như thế nào vào nguồn điện có HĐT 220V. A. mắc chúng nối tiếp vào nguồn điện 110V B. mắc chúng nối tiếp với nhau C. mắc chúng vừa nối tiếp vừa song song với nhau D. mắc chúng song song với nhau Câu 16: Đặt hiệu điện thế 12V vào hai đầu một điện trở thì dòng điện qua điện trở có cường độ 0,5A. Điện trở này có giá trị là bao nhiêu? A. R = 6Ω B. R = 24Ω C. R = 12Ω D. R = 1Ω Câu 17: Người ta dùng dây Nikêlin có điện trở suất 0,4.10-6 Ωm và có tiết diện 0,02 mm2 để quấn một biến trở có giá trị 40 Ω. Chiều dài của cuộn dây quấn biến trở này là bao nhiêu? A. l = 2 m. B. l = 40 m. C. l = 4 m. D. l = 1 m. Câu 18: Điện trở R1= 30Ω chịu được dòng điện lớn nhất là 2A và điện trở R2= 10Ω chịu được dòng điện lớn nhất là 1A. Có thể mắc nối tiếp hai điện trở này vào hiệu điện thế nào dưới đây? A. 70V. B. 40V. C. 80V. D. 120V
  5. Câu 19: Cho mạch điện gồm hai điện trở R1= 20 Ω, R2 = 30 Ω được mắc song song, sau đó vào hai đầu đoạn mạch một HĐT không đổi U = 36V. Cường độ dòng điện qua mạch chính lúc này là bao nhiêu? A. 1A. B. 1,2A. C. 1,8A. D. 3A. Câu 20: Cho mạch điện như hình vẽ, U không đổi. Muốn giảm độ sáng của thì phải dịch chuyển con chạy C như thế nào? A. Gần điểm M để tăng điện trở của biến trở B. Ra xa điểm M để giảm điện trở của biến trở C. Gần M, tăng cường độ dòng điện qua biến trở và đèn D. Ra xa điểm M, để giảm cường độ dòng điện qua biến trở và đèn HẾT ĐÁP ÁN 1.B 2.D 3.C 4.C 5.D 6.B 7.B 8.D 9.A 10.A 11.D 12.A 13.B 14.A 15.D 16.B 17.A 18.B 19.D 20.D