Đề ôn thi học sinh giỏi môn Vật lý Lớp 9 (Có hướng dẫn)

doc 3 trang thaodu 4400
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn thi học sinh giỏi môn Vật lý Lớp 9 (Có hướng dẫn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_on_thi_hoc_sinh_gioi_mon_vat_ly_lop_9_co_huong_dan.doc

Nội dung text: Đề ôn thi học sinh giỏi môn Vật lý Lớp 9 (Có hướng dẫn)

  1. Câu 1: Một chiếc thuyền bơi từ bến A đến bến B ở cùng một bên bờ sông với vận tốc đối với nước là v 1 = 3km/h. Cùng lúc đó một ca nô chạy từ bến B theo hướng đến bến A với vận tốc đối với nước là v2 = 10km/h. Trong thời gian thuyền đi từ A đến B thì ca nô kịp đi được 4 lần quãng đường đó và về đến B cùng một lúc với thuyền. Hãy xác định: a. Hướng và độ lớn vận tốc của nước sông. b. Nếu nước chảy nhanh hơn thì thời gian ca nô đi và về B (với quảng đường như câu a) có thay đổi không? Vì sao? Bài 1: Một ô tô xuất phát từ A đi đến đích B, trên nửa quãng đường đầu đi với vận tốc v1 và trên nửa quãng đường sau đi với vận tốc v2. Một ô tô thứ hai xuất phát từ B đi đến đích A, trong nửa thời gian đầu đi với vận tốc v 1 và trong nửa thời gian sau đi với vận tốc v 2. Biết v1 = 20km/h và v2 = 60km/h. Nếu xe đi từ B xuất phát muộn hơn 30 phút so với xe đi từ A thì hai xe đến đích cùng lúc. a) Tính vận tốc trung bình của các xe trên quãng đường AB? b)Tính chiều dài quãng đường AB? Câu 1.(4,5 điểm) Hai con tàu chuyển động trên cùng một đường thẳng với cùng vận tốc không đổi v, hướng tới gặp nhau. Kích thước các con tàu rất nhỏ so với khoảng cách giữa chúng. Khi hai tàu cách nhau một khoảng L thì một con Hải Âu từ tàu A bay với vận tốc u ( với u > v) đến gặp tàu B (lần gặp 1), khi tới tàu B nó bay ngay lại tàu A (lần gặp 2), khi tới tàu A nó bay ngay lại tàu B (lần gặp 3 ) a. Tính tổng quãng đường con Hải Âu bay được khi hai tàu còn cách nhau một khoảng l < L . b. Hãy lập biểu thức tính tổng quãng đường con Hải Âu bay được khi gặp tàu lần thứ n. Câu 2.(4 điểm) Trong một bình cách nhiệt chứa hỗn hợp nước và nước đá ở O oC. Qua thành bên của bình, người ta đưa vào một thanh đồng có một lớp cách nhiệt bao quanh. Một đầu của thanh tiếp xúc với nước đá, đầu kia nhúng trong nước sôi ở áp suất khí quyển. Sau thời gian T đ = 15 phút thì nước đá trong bình tan hết. Nếu thay thanh đồng bằng thanh thép có cùng tiết diện nhưng khác nhau về chiều dài với thanh đồng thì nước đá trong bình tan hết sau thời gian T t = 48 phút. Cho hai thanh đó nối tiếp với nhau như hình 1 thì nhiệt độ t tại điểm tiếp xúc giữa 2 thanh và thời gian T để nước đá tan hết là bao nhiêu? Xét 2 trường hợp: a. Đầu thanh đồng tiếp xúc với nước sôi. b. Đầu thanh thép tiếp xúc với nước sôi. Cho biết với chiều dài và tiết diện thanh là xác định thì nhiệt lượng truyền qua thanh kim loại trong một đơn vị thời gian chỉ phụ thuộc vào vật liệu làm thanh và hiệu nhiệt độ giữa 2 đầu thanh.
  2. Câu Nội dung Điểm Câu 1 (2,5đ) a Gọi khoảng cách giữa hai bến sông là S = AB, giả sử nước chảy từ A đến B với vận tốc u ( u < 3km/h ) S 0,5 - Thời gian thuyền chuyển động từ A đến B là: t1 = v1 u 2S 2S - Thời gian chuyển động của ca nô là: t2 = v2 u v2 u S 2S 2S Theo bài ra: t1 = t2 = v1 u v2 u v2 u 1 2 2 2 2 0,5 Hay: = u 4v2u 4v1v2 v2 0 (1) v1 u v2 u v2 u Giải phương trình (1) ta được: u - 0,506 km/h Vậy nước sông chảy theo hướng BA với vận tốc gần bằng 0,506 km/h 0,5 b 2S 2S v2 u v2 u 4.S.v2 Thời gian ca nô đi và về: t2 = 2S( 2 2 ) 2 2 v2 u v2 u v2 u v2 u 0,5 2 2 Khi nước chảy nhanh hơn (u tăng) v - u giảm t2 tăng (S, v2 không 0,5 đổi) a)Ký hiệu AB = s. Thời gian đi từ A đến B của ô tô thứ nhất là: s s s(v1 v2 ) t1 . 2v1 2v2 2v1v2 0,25 - Vận tốc trung bình trên quãng đường AB của xe thứ nhất là: Câu 2 s 2v1v2 0,25 vA 30 (km/h). t1 v1 v2
  3. - Gọi thời gian đi từ B đến A của xe thứ 2 là t2. Theo đề ra: 2,0đ t2 t2 v1 v2 s v1 v2 t2 . 2 2 2 0,25 - Vận tốc trung bình trên quãng đường BA của xe thứ hai là: s v1 v2 vB 40 (km/h). t2 2 0,25 s s b)- Theo bài ra: 0,5 (h). vA vB 0,5 Thay giá trị của vA , vB vào ta có: s = 60 (km). 0,5