Đề tham khảo môn Hóa học Lớp 9 (Có đáp án)

docx 22 trang Hoài Anh 16/05/2022 3411
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề tham khảo môn Hóa học Lớp 9 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_tham_khao_mon_hoa_hoc_lop_9_co_dap_an.docx

Nội dung text: Đề tham khảo môn Hóa học Lớp 9 (Có đáp án)

  1. Đề tham khảo Câu 1 :4,50 điểm 1. Có những muối sau : (A) : CuSO4 ; (B) : NaCl ; (C) : MgCO3 ; (D) : ZnSO4 ; (E) : KNO3 .Hãy cho biết muối nào : a) Không nên điều chế bằng phản ứng của kim loại với axit . Vì sao ? b) Có thể điều chế bằng phản ứng của kim loại với dung dịch axit H2SO4 loãng. c) Có thể điều chế bằng phản ứng của dung dịch muối cacbonat với dung dịch axit clohidric. d) Có thể điều chế bằng phản ứng trung hòa giữa hai dung dịch. e) Có thể điều chế bằng phản ứng của muối cacbonat không tan với dung dịch axit sunfuric. 2. Có các lọ đựng riêng rẽ các dung dịch không dán nhãn : NaCl, NaOH, H2SO4 , HCl, Ba(OH)2, MgSO4. Không dùng thêm thuốc thử khác, hãy trình bày cách phân biệt và viết phương trình hóa học minh họa. Câu 2 : 3,75 điểm 1. Từ CuS, H 2O, NaCl, các phương tiện và các điều kiện phản ứng, viết các phương trình phản ứng hóa học điều chế Cu(OH)2. 2. Cho 44gam hỗn hợp muối NaHSO3 và NaHCO3 phản ứng hết với dung dịch H2SO4 trong điều kiện không có không khí, thu được hỗn hợp khí A và 35,5gam muối Na 2SO4 duy nhất. Trộn hỗn hợp khí A với oxi thu được hỗn hợp khí B có tỉ khối so với hidro là 21. Dẫn hỗn hợp khí B đi qua xúc tác V2O5 ở nhiệt độ thích hợp, sau phản ứng thu được hỗn hợp khí C gồm 4 chất có tỉ khối so với hidro là 22,252.Viết các phương trình hóa học và tìm thành phần % về thể tích của SO3 trong hỗn hợp khí C. Câu 3 : 4,50 điểm 1. Có hỗn hợp hai muối : Na2CO3.10H2O và CuSO4.5H2O . Bằng thực nghiệm, hãy nêu cách xác định thành phần% khối lượng từng muối trong hỗn hợp. 2. Cho sơ đồ các phản ứng : (A) (B) + (C) + (D) ; (C) + (E) (G) + (H) + (I) (A) + (E) (G) + (I) + (H) + (K) ; (K) + (H) (L) + (I) + (M) Hoàn thành các phương trình phản ứng trên và ghi rõ điều kiện phản ứng. Biết (D), (I), (M) là các đơn chất khí, khí (I) có tỷ khối so với khí metan là 4,4375. Để trung hoà 2,8 gam kiềm (L) cần 200 ml dung dịch HCl 0,25M. Câu 4 : 3,75 điểm 1. Trộn 200 ml dung dịch HCl 1M với 200 ml dung dịch H2SO4 1M thu được 400 ml dung dịch A. Tính nồng độ mol/l mỗi chất trong dung dịch A. 2. Cho 19,05 gam một hỗn hợp bột Fe, Zn hoà tan vừa đủ trong 400 ml dung dịch A tạo ra dung dịch B và V (lít) H2 ở điều kiện tiêu chuẩn. Tính V , tính khối lượng hỗn hợp muối trong dung dịch B và khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. 3. Khi lấy V ( lít ) H2 ở trên khử vừa đủ 19,6 gam hỗn hợp CuO và FexOy tạo ra hỗn hợp kim loại C, ngâm hỗn hợp kim loại C trong dung dịch HCl dư thu được 0,5V (lít ) H2 ở điều kiện tiêu chuẩn. Xác định công thức oxit sắt. Tính khối lượng hỗn hợp C.
  2. Đề tham khảo Câu I : 4,25 điểm 1. Xác định A1 , A2 , A3 , A4 . . . và viết phương trình phản ứng thực hiện chuyển hoá sau với đầy đủ điều kiện (mỗi mũi tên tương ứng với một phương trình phản ứng). A1 A2 A3 A4 A2 A5 A6 A2 Cho biết A1 là thành phần chính của quặng Pirit sắt. 2. Dùng phản ứng hoá học nào thì có thể loại A5 ra khỏi hỗn hợp A2 , A5 và loại HCl ra khỏi hỗn hợp A2 , HCl. Câu II : 4,00 điểm 1. Có một loại oleum X trong đó SO 3 chiếm 71% theo khối lượng. Lấy a (gam) X hoà tan vào b (gam) dung dịch H2SO4 c% được dung dịch Y có nồng độ d%. Xác định công thức oleum X. Lập biểu thức tính d theo a, b, c. 2. Dùng 94,96 (ml) dung dịch H2SO4 5% (d = 1,035gam/ml) vừa đủ tác dụng hết với 2,8 gam chất X thu được muối Y và chất Z. X, Y, Z có thể là những chất nào ? Hãy giải thích cụ thể và viết phương trình phản ứng hoá học. Câu III : 4,25 điểm 1. Viết lại công thức phân tử và gọi tên các chất có thành phần cho dưới đây : a/ H8N2CO3 b/ H4P2CaO8 c/ C2H2O6Ba d/ CH5NO3 o o 2. Độ tan của CuSO 4 ở 10 C và 80 C lần lượt là 17,4 gam và 55 gam. Làm lạnh 300 gam dung o o dịch CuSO4 bão hoà ở 80 C xuống 10 C. Tính số gam CuSO4.5H2O tách ra. 3. Biết A, B, C là ba muối của ba axit khác nhau ; D và F đều là các bazơ kiềm ; thoả mãn phương trình phản ứng : A + D E + F + G B + D H + F + G C + D I + F + G Hãy chọn A, B, C thích hợp; xác định D, F, G và viết các phương trình phản ứng. Câu IV : 2,50 điểm Hỗn hợp M gồm CuO và Fe2O3 có khối lượng 9,6 gam được chia làm hai phần bằng nhau. Phần 1 : cho tác dụng với 100ml dung dịch HCl, khuấy đều. Sau khi phản ứng kết thúc, hỗn hợp sản phẩm được làm bay hơi một cách cẩn thận, thu được 8,1 gam chất rắn khan. Phần 2 : Cho tác dụng với 200ml dung dịch HCl đã dùng ở trên và khuấy đều. Sau khi kết thúc phản ứng lại làm bay hơi hỗn hợp sản phẩm như lần trước, lần này thu được 9,2gam chất rắn khan. a) Viết các phương trình hóa học. Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng. b) Tính thành phần % về khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp M. Câu V : 2,50 điểm Biết A là chất rắn khan. Cho m gam A vào dung dịch HCl 10% khuấy đều được dung dịch B, (ở đây không thấy tạo kết tủa hoặc chất bay hơi). Trong dung dịch B, nồng độ HCl là 6,1%. Cho NaOH vào dung dịch B để trung hòa hoàn toàn axit, được dung dịch C. Cô cạn, làm bay hơi hết nước trong dung dịch C người ta thu được duy nhất muối NaCl khan có khối lượng là 16,03gam. Hãy cho biết A có thể là những chất nào ? Tìm m tương ứng.
  3. Đề 1 Câu 1 : 5,50 điểm 1) Có các chất (A), (B), (C), (D), (G), (E), (H), (I) , (K), (L), (M) . Cho sơ đồ các phản ứng : (A) (B) + (C) + (D) (C) + (E) (G) + (H) + (I) (A) + (E) (K) + (G) + (I) + (H) (K) + (H) (L) + (I) + (M) Hãy hoàn thành sơ đồ trên, biết rằng : - (D) ; (I) ; (M) là các đơn chất khí, khí (I) có tỉ khối so với khí CH4 là 4,4375. - Để trung hòa 2,8 gam chất kiềm (L) thì cần 200ml dung dịch HCl 0,25M. 2) Có các chất : CaCO3, H2O, CuSO4, KClO3, FeS2 . Hãy viết các phương trình điều chế các chất sau : Vôi sống, vôi tôi, CuO, CuCl2, Ca(OCl)2, CaSO4, KOH, Fe2(SO4)3. Cho biết rằng các điều kiện phản ứng và các chất xúc tác cần thiết coi như có đủ. Câu 2 : 4,50 điểm 1) Các muối tan thường được tinh chế bằng cách làm kết tinh lại . Biết nồng độ % của dung dịch Na2S2O3 bão hòa ở các nhiệt độ khác nhau là : - Ở 0OC là 52,7% - Ở 40oC là 59,4% Người ta pha m1 gam Na2S2O3.5H2O ( có độ tinh khiết 96% ) vào m2 gam nước thu được dung dịch o O bão hòa Na2S2O3 ở 40 C rồi làm lạnh dung dịch xuống 0 C thì thấy tách ra 10 gam Na2S2O3.5H2O tinh khiết . Tính m1 , m2 ? Câu 3 : 2,50 điểm 1) Nung 25,28 gam hỗn hợp FeCO3 và FexOy trong oxy dư tới phản ứng hoàn toàn , thu được khí A và 22,4 gam Fe2O3 duy nhất. Cho khí A hấp thụ hoàn toàn vào 400mL dung dịch Ba(OH) 2 0,15M, thu được 7,88 gam kết tủa. a/ Viết các phương trình phản ứng xảy ra . b/ Tìm công thức phân tử của FexOy . 2) Có hai bạn học sinh A và B : A là học sinh giỏi vật lý, B là học sinh giỏi hóa học. Nhìn khối cát to như một quả đồi, ước lượng thể tích : A nói khối cát khoảng 12 triệu m 3 ; B nói khối cát chỉ khoảng 0,01 mol “ hạt cát “. Theo em , bạn nào ước lượng khối cát lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần ? Biết rằng khối lượng riêng của cát là 2g/cm3 và khối lượng của 1 hạt cát là : gam. Câu 4 : 3,50 điểm 1) Lấy ví dụ các chất tương ứng để thực hiện các quá trình hóa học sau : A. Oxit tác dụng với oxit tạo ra muối B. Oxit tác dụng với oxit tạo ra axit C. Oxit tác dụng với oxit tạo ra bazơ D. Axit tác dụng với axit tạo ra dung dịch axit mới E. Bazơ tác dụng với bazơ tạo ra dung dịch muối G. Muối tác dụng với muối tạo ra dung dịch axit. 2) Dung dịch muối của một kim loại A ( muối X ) khi tác dụng với dung dịch NaOH tạo kết tủa trắng xanh , sau đó chuyển thành kết tủa nâu đỏ trong không khí. Dung dịch muối X khi tác dụng với dung dịch AgNO3 tạo kết tủa trắng dễ bị hóa đen ngoài ánh sáng. a/ Xác định công thức muối X và viết các phương trình phản ứng liên quan. b/ Từ A, viết 3 phương trình phản ứng khác nhau điều chế X.
  4. c/ Nêu tên hai hợp kim quan trọng của A trong công nghiệp hiện nay. Có thể hòa tan hoàn toàn hai mẫu hợp kim đó bằng dung dịch axit HCl hoặc H2SO4 loãng được không ? Vì sao ? Câu 5 : 4,00 điểm 1) Có 5 dung dịch không có nhãn và cũng không có màu : NaCl, HCl, NaOH, Na2SO4 , H2SO4 . Để nhận ra tứng dung dịch người ta đưa ra các phương án sau : a/ Dùng quỳ tím và dung dịch AgNO3 . b/ Dùng quỳ tím và dung dịch BaCl2 . Phương án nào đúng ? Giải thích ? Viết phương trình phản ứng ? 2) Hỗn hợp khí X gồm khí CO 2 và CH4 có thể tích 448 ml (đktc) được dẫn qua than nung nóng (dư). Hỗn hợp khí nhận được đem đốt cháy hoàn toàn, sản phẩm phản ứng được hấp thụ vào dung dịch nước vôi trong có dư, khi đó tách ra 3,50 gam kết tủa. Xác định tỉ khối của hỗn hợp X so với N2 . HƯỚNG DẪN CHẤM: đ ề 8 Câu 1 : 1) Từ các điều kiện bài ra ta có (L) là KOH, (I) là khí Cl2, từ đó suy được các chất khác với các điều kiện phản ứng thích hợp. 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 (A) (B) (C) (D) MnO2 + 4HCl MnCl2 + 2H2O + Cl2 (C) (E) (G) (H) (I) 2KMnO4 + 16HCl 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O (A) (E) (K) (G) (I) (H) KCl + 2H2O 2KOH + Cl2 + H2 . (K) (H) (L) (I) (M) Hướng dẫn chấm : Tìm ra mỗi chất và viết phương trình phản ứng đúng : 11 chất x 0,25 điểm = 2,75 điểm 2) * Điều chế vôi sống : CaCO3 CaO + CO2 * Điều chế vôi tôi : CaO + H2O Ca(OH)2 * Điều chế CuO : CuSO4 + Ca(OH)2 Cu(OH)2 + CaSO4 Cu(OH)2 CuO + H2O * Điều chế CuCl2 và KOH : KClO3 KCl + 1,5 O2 KCl + 2H2O 2KOH + Cl2 + H2 H2 + Cl2 2HCl CuO + 2HCl CuCl2 + H2O * Điều chế Ca(OCl)2 : 2Cl2 + 2Ca(OH)2 Ca(OCl)2 + CaCl2 + 2H2O * Điều chế CaSO4 : 4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2 SO2 + 0,5 O2 SO3 SO3 + H2O H2SO4 H2SO4 + CaO CaSO4 + H2O * Điều chế Fe2(SO4)3 : Fe2O3 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3H2O Hướng dẫn chấm : Điều chế được 2 chất đầu (vôi tôi và vôi sống) cho : 0,25 điểm 6 chất còn lại x 0,25 = 1,50 điểm
  5. Câu 2 : 1/ Trường hợp 1 : Nếu tạp chất không tan trong nước : - Dung dịch trước khi kết tinh là bão hòa ở 40oC , ta có : + m dung dịch = m2 + 0,96m1 (gam) + m chất tan Na2S2O3= 0,96m1.158/248 (gam) Vì ở 40oC nồng độ dung dịch bảo hòa là 59,4%  (m2 + 0,96m1 ).0,594 = 0,96m1.158/248 (1) 0,50 điểm o - Dung dịch sau khi kết tinh Na2S2O3 .5H2O là dung dịch bão hòa ở 0 C ta có : + m dung dịch = m2 + 0,96m1 - 10 (gam) + m chất tan Na2S2O3= 0,527 (m2 + 0,96m1 – 10 ) (gam) Vì ở 0oC nồng độ dung dịch bảo hòa là 52,7%  (m2 + 0,96m1 – 10).0,527 = 0,96m1.158/248 - 10.158/248 2) 0,50 điểm Từ (1) và (2)  m1 =15,96 m2 = 1,12 0,50 điểm Trường hợp 2 : Nếu tạp chất tan trong nước và giả sử độ tan của Na2S2O3 không bị ảnh hưởng bởi tạp chất : - Dung dịch trước khi kết tinh là bão hòa ở 40oC , ta có : + m dung dịch = m2 + m1 (gam) + m chất tan Na2S2O3= 0,96m1.158/248 (gam) Vì ở 40oC nồng độ dung dịch bảo hòa là 59,4%  (m2 + m1 ).0,594 = 0,96m1.158/248 (3) 0,50 điểm o - Dung dịch sau khi kết tinh Na2S2O3 .5H2O là dung dịch bão hòa ở 0 C ta có : + m dung dịch = m2 + m1 - 10 (gam) + m chất tan Na2S2O3= 0,527 (m2 + m1 – 10 ) (gam) Vì ở 0oC nồng độ dung dịch bảo hòa là 52,7%  (m2 + m1 – 10).0,527 = 0,96m1.158/248 - 10.158/248 (4) 0,50 điểm Từ (3) và (4)  m1 =15,96 m2 = 0,48 0,50 điểm 1.a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra : 4 FeCO3 + O2 2Fe2O3 + 4CO2 4FexOy + ( 3x – 2y) O2 2xFe2O3 CO2 + Ba(OH)2 BaCO3 + H2O 2CO2 + Ba(OH)2 Ba(HCO3)2 1,00 điểm 1.b) Tìm công thức phân tử của FexOy : n Ba(OH)2 = 0,4.0,15 = 0,06 mol n BaCO3  = 7,88/197 = 0,04 mol n Fe2O3 = 22,4/160 = 0,14 mol Vì n Ba(OH)2 > n BaCO3   nCO2 = 0,04 hoặc 0,08 mol n FeCO3 = 0,04 hoặc 0,08 mol  m FeCO3 = 4,64 gam hoặc 9,28 gam  mFexOy = 25,28 – 4,64 = 20,64 gam hoặc 25,28 – 9,28 = 16 gam Ta có : nFe ( trong FeCO3 ) = nFeCO3 = 0,04 hoặc 0,08 mol  nFe( trongFexOy ) = 0,14.2 – 0,04 = 0,24 mol hoặc 0,14.2 – 0,08 = 0,2 mol  mO ( trongFexOy ) = 20,64 – 0,24.56 = 7,2 gam hoặc 16 – 0,2.56 = 4,8 gam  O ( trongFexOy ) = 7,2/16 = 0,45mol hoặc 4,8/16 = 0,3 mol Suy ra : Trường hợp 1 : nFe / nO = 0,24/0,45 = 8/15 ( loại ) Trường hợp 2 : nFe / nO = 0,2/0,3 = 2/3  FexOy là Fe2O3 1,00 điểm
  6. 2) Bạn ước lượng khối cát lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần : - Khối cát bạn B ước lượng có thể tích : 0,01.6. 1023. : 2 = 3.1017cm3 = 3.1011 m3 > 12.106 m3 Vậy B ước lượng lớn hơn A : 3.1011/ 12.106 = 25.000 lần 0,50 điểm Câu 4 : 1) Các phương trình phản ứng có thể là : CaO + SO3 CaSO4 SO3 + H2O H2SO4 Na2O + H2O 2NaOH Hướng dẫn chấm : Viết được 3 phương trình đúng cho 0,50 điểm H2S + H2SO4(đ) S + SO2 + 2H2O (dd H2SO3) NaOH + Al(OH)3 NaAlO2 + 2H2O KHSO4 + KHCO3 K2SO4 + CO2 + H2O 0,75 điểm (dd H2CO3) 2.a) Xác định công thức muối X và viết các phương trình phản ứng liên quan : A : Fe X : FeCl2 FeCl2 + 2NaOH Fe(OH)2 + 2NaCl ; 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 4Fe(OH)3 FeCl2 + 2AgNO3 Fe(NO3)2 + 2AgCl 2AgCl 2Ag + Cl2 1,00 điểm b/ Từ A, viết 3 phương trình phản ứng khác nhau điều chế X : Fe + 2HCl FeCl2 + H2 ; Fe + 2FeCl3 3FeCl2 Fe + CuCl2 FeCl2 + Cu 0,75 điểm c/ Nêu tên hai hợp kim quan trọng của A trong công nghiệp hiện nay : Đó là gang và thép : hợp kim của Fe và C nên không thể hòa tan hoàn toàn hai mẫu hợp kim đó bằng dung dịch axit HCl hoặc H2SO4 loãng được vì có C không phản ứng, chỉ có Fe phản ứng 0,5 đ Câu 5 : 1/ Vì 5 dung dịch nhận biết gồm : 1 bazơ, 2 axit mạnh, 2 muối tan tốt nên đầu tiên dùng quỳ tím để phân nhóm. - 2- - Trong đó 2 axit cũng như 2 muối đều có gốc axit là Cl và SO4 nên ta có thể dùng tiếp muối AgNO3 hay BaCl2 đều được. - Dùng quỳ tím :+ Hóa xanh : NaOH ( nhóm 1 ) + Hóa đỏ : HCl, H2SO4 ( nhóm 2 ) + Không đổi màu : NaCl, Na2SO4 1,00 điểm a/ Dùng quỳ tím và dung dịch AgNO3 : - Nhóm 1 : kết tủa trắng là HCl, còn lại là H 2SO4 - Nhóm 2 : kết tủa trắng là NaCl, còn lại là Na2SO4 HCl + + AgNO3 HNO3 + 2AgCl NaCl + + AgNO3 NaNO3 + 2AgCl 0,50 điểm b/ Dùng quỳ tím và dung dịch BaCl2 : - Nhóm 1 : kết tủa trắng là H 2SO4, còn lại là HCl - Nhóm 2 : kết tủa trắng là Na 2SO4 , còn lại là NaCl BaCl2 + H2SO4 2HCl + BaSO4 BaCl2 + Na2SO4 2NaCl + BaSO4 0,50 điểm 2) Chỉ có CO2 phản ứng với C : CO2 + C 2CO (1)
  7. Khi đốt cháy xảy ra các phản ứng : CH4 + O2 CO2 + 2H2O (2) 2CO + O2 2CO2 (3) Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O (4) 1,00 điểm n (hỗn hợp) = = 0,02 mol Số mol CO2 = số mol CaCO3 = = 0,035 mol Đặt số mol CH4, CO2 ban đầu là x và y. Từ x mol CH4 tạo ra x mol CO2 ; từ y mol CO2 ban đầu tạo ra 2y mol CO2 (theo (1) và (3). Ta có : x + y = 0,02 X + 2y = 0,035 Giải hệ ta có : x = 0,005 ; y = 0,015 M(hỗn hợp) = = 37 Vậy tỉ khối của hỗn hợp đối với N2 là : 37/28 = 1,32. 1,00 điểm ĐỀ SỐ 9 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH KHÁNH HÒA NĂM HỌC 2007-2008 MÔN THI : HÓA HỌC – CẤP THCS (Bảng B) ĐỀ THI CHÍNH THỨC Ngày thi : 18 – 3 – 2008 (Đề thi này có 1 trang) Thời gian làm bài : 150 phút (không kể thời gian phát đề) Baøi 1: (4,00 ñieåm) 1) Trong phòng thí nghiệm thường điều chế CO 2 từ CaCO3 và dung dịch HCl, khí CO2 tạo ra bị lẫn một ít khí HCl (hiđroclorua) và H2O (hơi nước). Làm thế nào để thu được CO2 tinh khiết. 2) Từ glucô và các chất vô cơ cần thiết , viết các các phương trình phản ứng điều chế Etylaxetat. Bài 2 (5,00 điểm) 1. Hoàn thành các phương trình phản ứng theo sơ đồ chuyển hóa sau: a. Fe3O4 + H2SO4(loãng) B + C + D b. B + NaOH E + F c. E + O2 + D G d. G Q + D e. Q + CO (dư) K + X g. K + H2SO4 (loãng) B + H2↑ 2. Xác định khối lượng của FeSO 4.7H2O cần dùng để hòa tan vào 372,2 gam nước để điều chế được dung dịch FeSO4 3,8%. 3. Tính khối lượng anhyđrit sunfuric (SO3) và dung dịch axit sunfuric 49 % (H2SO4 49%) cần dùng để điều chế 450 gam dung dịch H2SO4 83,3%. Baøi 3: (3,00 ñieåm) Khử hoàn toàn 2,4gam hỗn hợp CuO và oxit sắt bằng hiđro dư, đun nóng; sau phản ứng thu được 1,76 gam chất rắn. Hòa tan chất rắn vừa thu được bằng dung dịch axit HCl (dư), khi phản ứng kết thúc, thu được 0,448 lit khí hiđro (ở đktc). a. Xác định công thức phân tử của oxit sắt. b. Tính khối lượng của mỗi oxit kim loại có trong 2,4 gam hỗn hợp ban đầu. Baøi 4: (4,00 ñieåm)
  8. 1) Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp A gồm khí hiđro clorua và khí hiđro bromua vào nước thu được dung dịch trong đó nồng độ phần trăm của 2 axit bằng nhau. Hãy xác định tỉ lệ thể tích của các khí có trong hỗn hợp A. 2) Cho 105 ml dung dịch HCl 10% (khối lượng riêng là 1,05g/ml) vào 455 ml dung dịch NaOH 5% (khối lượng riêng là 1,06g/ml) được dung dịch A. Thêm 367,5 gam dung dịch H2SO4 8% vào dung dịch A được dung dịch B. Đem làm bay hơi dung dịch B rồi đun nóng ở 5000C thu được chất rắn là một muối khan có khối lượng m gam. Tính giá trị của m. Baøi 5: (4,00 ñieåm) Có dung dịch X chứa 2 muối của cùng một kim loại. TN1 : Lấy 100 ml dung dịch X cho tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được kết tủa A chỉ chứa một muối. Nung toàn bộ kết tủa A đến khối lượng không đổi thu được 0,224 lít khí B (đktc) có tỉ khối đối với hiđro là 22 ; khí B có thể làm đục nước vôi trong. TN 2 : Lấy 100ml dung dịch X cho tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 (lượng vừa đủ) thu được 2,955 gam kết tủa A và dung dịch chỉ chứa NaOH. Tìm công thức và nồng độ mol của các muối trong dung dịch X. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ 9 Baøi 1: (4,00 ñieåm) Điểm 1) Phaûn öng ñieàu cheá khí CO2 trong phoøng thí nghieäm: CaCO3 + 2HCl = CaCl2 + H2O + CO2 0,50 điểm Hoãn hôïp khí thu ñöôïc goàm: CO2, HCl(kh), H2O (h). a. Taùch H2O (hôi nöôùc): - Cho hoãn hôïp khi ñi qua P2O5 dö H2O bò haáp thuï. P2O5 + 3H2O = 2H3PO4 0,50 điểm b. Taùch khí HCl: - Hoãn hôïp khí sau khi ñi qua P2O5 dö tieáp tuïc cho ñi qua dung dòch AgNO3 dö. AgNO3 + HCl = AgCl  + HNO 3 0,50 điểm c. Taùch khí CO2: Chaát khí coøn laïi sau khi ñi qua P2O5 vaø dung dòch AgNO3 dö, khoâng bò haáp thuï laø CO2 tinh khieát. 0,50điểm 2) (C6H10O5)n + nH2O n C6H12O6 C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2 C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O 2,00 điểm Bài 2 1. Hoàn thành các phương trình phản ứng theo sơ đồ chuyển hóa sau: a. Fe3O4 + H2SO4(loãng) B + C + D b. B + NaOH E + F c. E + O2 + D G d. G Q + D
  9. e. Q + CO (dư) K + X g. K + H2SO4 (loãng) B + H2↑ 2. Xác định khối lượng của FeSO 4.7H2O cần dùng để hòa tan vào 372,2 gam nước để điều chế được dung dịch FeSO4 3,8%. 3. Tính khối lượng anhyđrit sunfuric (SO 3) và dung dịch axit sunfuric 49 % (H2SO4 49%) cần dùng để điều chế 450 gam dung dịch H2SO4 83,3%. Bài 2: (5,00 điểm) 1) Hoàn thành các phương trình phản ứng theo sơ đồ chuyển hóa sau: a. Fe3O4 + 4H2SO4(loãng) FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O b. FeSO4 + 2NaOH Fe(OH)2 + Na2SO4 c. 4 Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 4Fe(OH)3 d. 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O e. Fe2O3 + 3CO (dư) 2Fe + 3CO2 g. Fe + H2SO4 (loãng) FeSO4 + H2 Mỗi phương trình đúng cho 0,50 điểm x 6 phương trình = 3,00 điểm 2) Xác định được khối lượng FeSO4.7H2O cần dùng : 1,00điểm MFeSO4 = 152 g và MFeSO4.7H2O = 278 g. Gọi x là khối lượng FeSO4.7H2O. Khối lượng dung dịch sau khi hòa tan: x + 372,2 Cứ 278 gam FeSO4.7H2O thì có 152 gam FeSO4. Vậy x gam FeSO4.7H2O thì có gam FeSO4. Theo điều kiện bài toán ta có: = 3,8 → x = 27,8 gam. Vậy mFeSO4.7H2O = 27,8 gam 3) Xác định được khối lượng: mSO 3 =? và mH2SO4 49% = ? 1,00 điểm Gọi khối lượng SO3 = x, khối lượng dung dịch H2SO4 49% = y. Ta có: x + y = 450. (*) Lượng H2SO4 có trong 450 gam dung dịch H2SO4 83,3% là: mH2SO4 = = 374,85 gam Lương H2SO4 có trong y gam dung dịch H2SO4 49%. mH2SO4 = = 0,49y gam. SO3 + H2O → H2SO4 80 98 x mH2SO4 Theo phương trình phản ứng: mH2SO4 = Vậy ta có phương trình: + 0,49.y = 374,85 ( ) Giải hệ phương trình (*) và ( ) ta có: x = 210 ; y = 240 mSO3 = 210 gam. mH2SO4 = 240 gam dung dịch H2SO4 49%. Baøi 3: (3,00 ñieåm) a. Tìm coâng thöùc phaân töû cuûa oxit saét:
  10. Ñaët ctpt vaø soá mol cuûa CuO = a , FexOy = b coù trong 2,4 gam hoãn hôïp: (*) 80a + (56x + 16y)b = 2,4 0,50 điểm CuO + H2 = Cu + H2O (1) a a FexOy + yH2 = xFe + yH2O (2). 0,50 điểm b xb (*)’ 64a + 56xb = 1,76 Fe + 2HCl = FeCl2 + H2 (3) 0,50 điểm xb xb xb = = 0,02 (*)’’ Thay xb = 0,002 vaøo (*)’ a = = 0,01 Thay xb = 0,02. a = 0,01 (*) ta coù: yb = = 0,03 Vaäy b = = . Ctpt cuûa oxit Saét Fe2O3. 1,00 điểm b. Tính khoái löôïng moãi oxit trong hoãn hôïp. Vaäy mCuO = 80.0,01 = 0,8 gam mFe O = 160.0,01= 1,6 gam. 0,50 điểm Baøi 4: (4,00 ñieåm) 1) Vì tỉ lệ thể tích tương ứng bằng tỉ lệ số mol, đặt số mol HCl và số mol HBr tương ứng lần lượt là x và y. Ta có khối lượng HCl là 36,5x (gam) và khối lượng HBr là 81y (gam). 0,25 điểm Vì trong cùng dung dịch nên cùng khối lượng dung dịch, mặt khác do C% bằng nhau nên khối lượng chất tan bằng nhau. Vậy : 36,5x = 81y 0,25 điểm x : y = 2,22 : 1 0,25 điểm Kết luận : Trong hỗn hợp A, thể tích khí HCl nhiều gấp 2,22 lần thể tích khí HBr. 0,25 điểm 2) Số mol HCl ; số mol NaOH 0,50 điểm Số mol H2SO4 . 0,25 điểm Phương trình phản ứng : HCl + NaOH NaCl + H2O (1) 0,25 điểm Theo (1) số mol HCl phản ứng = số mol NaOH = 0,3 sô mol NaOH dư : 0,3 mol. 0,25 điểm NaOH + H2SO4 NaHSO4 + H2O (2) 0,25 điểm 2NaOH + H2SO4 Na2SO4 + 2H2O (3) 0,25 điểm Theo (2) số mol NaOH dư = số mol H2SO4 = 0,3 nên không xảy ra phản ứng (3). 0,25 điểm 0 Khi nung ở 500 C xảy ra : NaHSO4 + NaCl Na2SO4 + HCl (4) 0,50 điểm Theo (4) số mol NaHSO4 = số mol NaCl = số mol Na2SO4 = 0,3 0,25 điểm Vậy số gam muối khan thu được : mNa2SO4 = 0,3 x 142 = 42,6 gam. 0,25 điểm Baøi 5: (4,00 ñieåm) Từ TN1 và TN2, ta thấy đây chỉ có thể là hai muối của kim loại Na. Từ TN1, kết tủa A chỉ có thể là muối của Ba (vì nếu muối của Na thì sẽ tan). 0,50 điểm
  11. Khi nung A cho khí B có M = 22 x 2 = 44 và B làm đục nước vôi trong, vậy B là CO2. Do đó kết tủa A là muói BaCO3 Trong dung dịch X có chứa muối Na2CO3 . 0,50 điểm Từ TN 2, khi X tác dụng với Ba(OH)2 chỉ tạo ra BaCO3 và dung dịch NaOH, nên trong dụng X, ngoài Na2CO3 còn có chứa muối NaHCO3 . 0,50 điểm Các phương trình phản ứng : Na2CO3 + BaCl2 BaCO3 + 2NaCl (1) BaCO3 BaO + CO2 (2) 0,50 điểm Na2CO3 + Ba(OH)2 BaCO3 + 2NaOH (3) NaHCO3 + Ba(OH)2 BaCO3 + NaOH + H2O (4) 0,50 điểm Theo (1) và (2) : số mol CO2 = số mol BaCO3 = số mol Na2CO3 0,01 mol. Theo (3) và (4) : số mol BaCO3 = 0,015 mol Số mol NaHCO3 = số mol BaCO3 tạo ra từ (4) = 0,015 – 0,01 = 0,005 mol. 0,50 điểm Kết luận : Nồng độ mol của Na2CO3 0,1 M 0,50 điểm Nồng độ mol của NaHCO3 0,05M. 0,50 điểm đ ề 10 UBND HUYỆN NAM ĐÔNG PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN CHỌN HỌC SINH GIỎI SỐ BÁO DANH BẬC THCS. NĂM HỌC 2008 -2009 MÔN THI:Hoá Học LỚP: 9 Thời gian làm bài: 150 phút ( Không kể thời gian giao đề ) Câu 1: (2điểm) Khi cho hỗn hợp Al và Fe dạng bột tác dụng với dung dịch CuSO 4, khuấy kĩ để phản ứng xẩy ra hoàn toàn, thu được dung dịch của 3 muối tan và chất kết tủa. Viết các phương trình phản ứng, cho biết thành phần dung dịch và kết tủa gồm những chất nào? Câu 2: (3điểm) Viết các phương trình phản ứng với bởi chuổi biến hoá sau: (2) (3) FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 (1) Fe (4) (5) (6) FeCl2 Fe(OH)2 FeSO4 Câu 3: (3điểm)
  12. Khi cho một kim loại vào dung dịch muối có thể xẩy ra những phản ứng hoá học gì? Giải thích? Câu 4: (4điểm) Hoàn thành sơ đồ chuyển hoá sau: H2S (k) + O2(k) A(r) + B(h) A + O2(k) C(k) MnO2 + HCl D(k) + E + B B + C + D F + G G + Ba H + I D + I G Câu 5: (4điểm) Hoà tan hoàn toàn a gam kim loại R có hoá trị không đổi n vào b gam dung dịch HCl được dung dịch D. Thêm 240 gam NaHCO3 7% vào D thì vừa đủ tác dụng hết với HCl dư thu được dung dịch E trong đó nồng độ phần trăm của NaCl là 2,5% và của muối RCln là 8,12%. Thêm tiếp lượng dư dung dịch NaOH vào E, sau đó lọc lấy kết tủa rồi nung đến khối lượng không đổi thì được 16 gam chất rắn. a/ Viết phương trình hoá học xẩy ra? b/ Hỏi R là kim loại gì? c/ Tính C% của dung dịch HCl đã dùng? Câu 6: (4điểm) Hỗn hợp X gồm CO2 và hiđrocacbon A(CnH2n + 2). Trộn 6,72 lít hỗn hợp X với một lượng Oxy dư rồi đem đốt cháy hỗn hợp X. Cho sản phẩm cháy lần lượt qua bình 1 chứa P 2O5 và bình 2 chứa dung dịch Ba(OH)2 ta thấy khối lượng bình 1 tăng 7,2 gam và trong bình 2 có 98,5 gam kết tủa. a/ Tìm công thức phân tử của hiđrocacbon A? b/ tính % thể tích các chất trong hỗn hợp A ? (các khí đo ở đktc) Cho biết H: 1; O: 16; C:12; Ba:137; Na : 23; Mg :24 - Hết -
  13. UBND HUYỆN NAM ĐÔNG PHÒNG GIÁO DỤC HƯỚNG DẪN CHẤM đ ề 10 MÔN HOÁ HỌC - LỚP: 9 KÌ THI TUYỂN CHỌN HỌC SINH GIỎI BẬC THCS NĂM HỌC: 2008 – 2009. Câu Bài làm Điểm 1(2đ) + Thứ tự hoạt động của các kim loại Al > Fe >Cu. 0,5 + Ba muối tan Al2(SO4)3, FeSO4 và CuSO4 còn lại. 0,5 + 2Al + 3CuSO4 Al2(SO4)3 + 3Cu 0,25 + Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu 0,25 + Dung dịch bao gồm: Al2(SO4)3, FeSO4, CuSO4 còn dư. Kết tủa chỉ là Cu với số mol bằng CuSO4 ban đầu. 0,5 2(3đ) Viết phương trình hoá học: t0 + 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 0,5 + FeCl3 + 3 NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl 0,5 t0 + 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O 0,5 + Fe + 2HCl FeCl2 + H2 0,5 + FeCl2 + 2NaOH Fe(OH)2 + 2NaCl 0,5 + Fe(OH)2 + H2SO4 FeSO4 + 2H2O 0,5 3(3đ) Xét ba trường hợp có thể xẩy ra: 1/ Nếu là kim loại kiềm: Ca, Ba: + Trước hết các kim loại này tác dụng với nước của dung dịch cho bazơ kiềm, sau đó bazơ kiềm tác dụng với muối tạo thành hiđroxit 0,5 kết tủa: Ví dụ: Na + dd CuSO4 1 Na + H2O NaOH + 2H2 0,25 2NaOH + CuSO4 Cu(OH)2 + Na2SO4 0,25 2/ Nếu là kim loại hoạt động mạnh hơn kim loại trong muối thì sẽ đẩy kim loại của muối ra khỏi dung dịch 0,5 Ví dụ: Zn + FeSO4 ZnSO4 + Fe 0,25 3/ Nếu kim loại hoạt động yếu hơn kim loại của muối: Phản ứng không xẩy ra 0,5 Ví dụ: Cu + FeSO4 Phản ứng không xẩy ra. 0,25 Giải thích: Do kim loại mạnh dễ nhường điện tử hơn kim loại yếu, còn ion của kim loại yếu lại dể thu điện tử hơn 0,5 4(4đ) + 2H2S(k) + O2(k) 2S(r) + 2H2O(h) 0,5 + S(r) + O2(k) SO2(k) 0,5 + MnO2(r) + 4 HCl (đặc) MnCl2(dd) + Cl2(k) + 2H2O(h) 1,0 + SO2(k) + Cl2(k) + H2O(h) HCl (dd) + H2SO4(dd) 1,0
  14. + 2H2O(l) + Ba(r) Ba(OH)2(dd) + H2(k) 0,5 + Cl2(k) + H2(k) 2HCl(k) 0,5
  15. 5(4đ) a/ Gọi n là hoá trị của R n R + nHCl RCln + 2 H2 (1) 0,25 HCl dư + NaHCO3 NaCl + H2O + CO2 (2) 0,25 RCln + nNaOH R(OH)n + nNaCl (3) 0,25 2R(OH)2 R2On + nH2O (4) 0,25 b/ Theo (2) Ta có: nNaHCO3 = n NaCl = (240 x 7) : (100 x 84) = 0,2 (mol) 0,25 mddE = 0,2 x 58,5 x 100/ 2,5 = 468g 0,25 mRCln = 468 x 8,2 / 100 = 38g 0,25 Từ (3,4) Ta có: (2R + 71n)/38 = (2R + 16n)/ 16 0,25 Suy ra m = 12n. Chọn n = 2 và m = 24 (Mg) là đúng. 0,25 c/ Từ (1,2,4): nMg = nMgO = 16/40 = 0,4 (mol) Do đó mMg = 0,4 x 24 = 9,6g 0,25 nH2 = nMg = 0,4 (mol) 0,25 nCO2 = n NaCl = 0,2(m0l) 0,25 mdd D = 9,6 + mdd HCl - 0,4 x 2 = 8,8 + mdd HCl 0,25 Mặt khác m dd E = 468 = mdd HCl - 0,2 x 44 0,25 Rút ra: Mdd HCl = 228g. Tổng số mol HCl = 0,4 x 2 + 0,2 = 1 mol 0,25 C% = 1 x 36,5 x 100/ 228 = 16% 0,25 a/ CnH2n +2 + ( 3n + 1)/2 O2 nCO2 + (n + 1) H2O (1) 0,5 Bình 1: 3H2O + P2O5 2H3PO4 (2) 0,5 Bình 2: CO2 + Ba(OH)2 BaCO3 + H2O (3) 0,5 Gọi a,b lần lượt là số mol của A và CO2 6 Từ (1) ta có: (4đ) nH2O = a(n + 1) = 7,2/18 = 0,4 mol (4) 0,25 Từ (1,3) ta có: nCO2 = an + b = 98,5/197 = 0,5 mol (5) 0,25 Theo giả thiết ta có: a + b = 6,72/22,4 = 0,3 mol (6) 0,25 Từ (4,5) ta có: b - a = 0,1 0,25 Từ (5,6) suy ra: a = 0,1 và b = 0,2 mol, thay a = 0,1 vào (4) ta được n = 3 0,25 Vậy A là C3H8 0,25 b/ %A = 0,1 x 100/0,3 = 33,33% (theo V) 0,5 %A = (0,1 x 44 x 100) / (0,1 x 44 + 0,2 x 44) = 33,33% 0,5 Lưu ý: Học sinh giải bằng phương pháp khác đúng vẫn tính điểm tối đa đ ề 11
  16. phßng gd & ®t tam ®¶o §Ò thi chän häc sinh giái líp 9 n¨m häc 2008-2009 ®Ò chÝnh thøc M«n thi: Hãa häc Thêi gian lµm bµi: 120 phót – Kh«ng kÓ thêi gian giao ®Ò C©u I: (2.5 ®) 1) Cho biÕt A lµ hçn hîp Mg vµ Cu, h·y viÕt c¸c ph­¬ng tr×nh ph¶n øng theo s¬ ®å sau: + O2 d­ + HCl + Na KhÝ D A B C Dung dÞch E nung to + D, to KÕt tña F G M 2) Cã hçn hîp bét gåm Fe2O3 vµ Al2O3. Lµm thÕ nµo ®Ó t¸ch riªng mçi chÊt ra khái hçn hîp. C©u II: (2,5 ®) : Trén CuO víi mét « xÝt kim lo¹i M ho¸ trÞ (II) kh«ng ®æi theo tû lÖ mol 1:2 ®­îc hçn hîp X . Cho mét luång khÝ CO nãng d­ ®i qua 2,4 g X, ®Õn ph¶n øng hoµn toµn thu ®­îc chÊt r¾n Y. §Ó hoµ tan hÕt Y cÇn 40 ml dung dÞch HNO3 2,5 M. ChØ tho¸t ra mét khÝ NO duy nhÊt vµ dung dÞch thu ®­îc chØ chøa muèi cña hai kim lo¹i nãi trªn. X¸c ®Þnh kim lo¹i ch­a biÕt. C©u3:( 1,5 ®iÓm) Cho dung dÞch chøa a mol NaOH vµo dung dÞch chøa b mol AlCl3 .Hái thu dung dÞch chøa chÊt g× ? bao nhiªu mol? C©u 4:( 2 ®iÓm) Hoµ tan hÕt 5,73 gam hçn hîp 2 muèi sunf¸t cña 2 kim lo¹i A ho¸ trÞ (I)vµB cã ho¸ trÞ (II) vµo H2O thu dung dÞch X. Cho 500ml dung dÞch BaCl2 0,15M vµo dung dÞch X sau khi ph¶n øng x¶y ra hoµn toµn thu 10,485 gam kÕt tña . Läc bá kÕt tña, lÊy dung dÞch n­íc läc ®em c« c¹n thu m gam muèi khan . a/ TÝnh m. b/ X¸c ®Þnh hai muèi cña hai kim lo¹i A,B. c/ TÝnh % m mçi muèi trong hçn hîp ( BiÕt nguyªn tö khèi cña kim lo¹i B lín h¬n kim lo¹i A lµ 1®vc) C©u5:(1,5 ®iÓm) §èt ch¸y hoµn toµn 6,72 lÝt hçn hîp khÝ A( §KC) gåm 2 an ken kÕ tiÕp nhau trong cïng d·y ®ång ®¼ng thu 0,8 mol CO2 . a/ T×m c«ng thøc ph©n tö vµ viÕt c«ng thøc cÊu t¹o cña 2 an ken trªn. b/ TÝnh khèi l­îng 1 lÝt hçn hîp khÝ A ë ( §KC). Gi¸m thi kh«ng gi¶i thÝch g× thªm
  17. phßng gd & ®t tam ®¶o H­íng dÉn chÊm thi đ ề 11 Chän hsg líp 9 THCS N¨m häc 2008-2009 M«n: Hãa häc C©u I: C¸c ph­¬ng tr×nh ph¶n øng: t0 1) 2Mg +O2 2MgO 0,1 ® t0 (B) 2Cug +O2 2CuO 0,1 ® (B) MgO + 2HCl MgCl2 + H2O 0,2 ® (C) CuO + 2HCl CuCl2 + H2O 0,2 ® (C) 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 0,2 ® (D) MgCl2 + 2NaOH 2NaCl + Mg(OH)2 0,2 ® (E) (F) CuCl2 + 2NaOH 2NaCl + Cu(OH)2  0,2 ® (E) (F) 0 Mg(OH)2 t MgO + H2O 0,1 ® (G) 0 Cu(OH)2 t CuO + H2O 0,1 ® (G) 0 CuO + H2 t Cu + H2O 0,1 ® M : Cu vµ MgO CO2 d­ to + NaOH d­ dd NaAlO2 , NaOH d­ + Al(OH)3 Al2O3 2) S¬ ®å Fe2O3 Al2O3 kh«ng tan Fe2O3 0,25 ® PTP¦ : Al2O3 + 2NaOH d­ 2NaAlO2 + H2O 0,25 ® 2NaAlO2 + 4H2O + 2CO2 2AlOH)3 + 2NaHCO3 0,25 ® Läc lÊy  röa s¹ch ®em ®un ta thu ®­îc Al2O3 t0 2AlOH)3 Al2O3 + 3 H2O 0,25 ® C©u II: (2,5 ®) V× CO chØ khö ®­îc nh÷ng kim lo¹i ®øng sau Al trong d·y ho¹t ®éng ho¸ häc nªn cã 2 tr­êng hîp x¶y ra (0,25 ®) Tr­êng hîp 1: Kim lo¹i t×m ®øng sau Al vµ « xÝt cña nã bÞ CO khö 1/8 ® t0 PTP¦: CuO + CO Cu + CO2 (1) 1/8 ® t0 MO + CO M + CO2 (2) 1/8 ®
  18. 3Cu + 8HNO3 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O (3) 1/4 ® 3M + 8HNO3 3M(NO3)2 + 2NO + 4H2O (4) 1/8 ® Gäi sè mol CuO lµ x nMO = 2x (mol) n HNO3 = 0,04 . 2,5 = 0,1 mol 1/8 ® Theo ph¶n øng vµ theo bµi ra : 80 x + (M + 16) . 2x = 2,4 (I) 8x 2x.8 = 0,1 (II) 0,25 ® 3 3 Gi¶i ra x = 0,0125 mol M = 40 (Ca) lo¹i 1/8 ® XÐt tr­êng hîp 2: Kim lo¹i ®øng tr­íc Al vµ kh«ng bÞ CO khö (1/8 ®) t0 PTP¦: CuO + CO Cu + CO2 (1) 1/8 ® 3Cu + 8HNO3 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O (2) 1/8 ® MO + 2HNO3 M(NO3)2 + H2O (3) 1/8 ® Gäi sè mol CuO ph¶n øng lµ a(mol) nMO = 2 a (mol) Theo ph¶n øng vµ theo bµi ra : 80 a + ( M + 16) . 2a = 2,4 (I) 8a + 4a = 0,1 (II) 0,25 ® 3 Gi¶i ra a = 0,015 (mol) M = 24 (Mg) tho¶ m·n bµi ra 0,25 ® C«ng thøc MgO C©u III: (1,5®)P/¦: 3NaOH + AlCl3  Al(OH)3  + 3 NaCl (1) a b Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + H2O (2) (1/4®) Theo P/¦(1) Khi a =3b dung dÞch cã chøa NaCl víi sè mol = sè mol kiÒm = a = 3b (1/4®) Khi a 3b ph¶n øng (1) d­ kiÒm víi sè mol kiÒm d­ lµ a - 3b nªn: Theo (1),(2) Khi a - 3b = b tøc a = 4b dung dÞch cã chøa NaCl víi sè mol = 3b vµ cã chøa NaAlO2 = b ( mol) hay a - 3b (mol) (1/4®) Khi a - 3b b tøc a > 4b dung dÞch cã chøa NaCl víi sè mol = 3b NaAlO2 = b (mol) Vµ NaOH d­ = a - 3b - b = a - 4b (1/4®) C©u IV:(2®)a/ Sè mol BaCl2 = 0,5 x 0,15 = 0,075 Gäi 2 muèi lµ A2SO4 vµ BSO4 cã sè mol lÇn l­ît lµ a,b (1/4®) PTP/­ : A2SO4 + BaCl2  2 ACl + BaSO4  (1) a a a BSO4 + BaCl2  BCl2 + BaSO4  (2) (1/4®) b b b
  19. 10,485 Theo (1),(2) ta cã: a + b = 0,045 < 0,075 vËy d­ BaCl2 (1/4®) 233 Theo §Lb¶o toµn khèi l­îng muèi thu ®­îc sau khi c« c¹n dung dÞch lµ: m = 5,73 + 0,075 x 208 – 10,485 = 10,845 (g) (1/4®) 5,73 b/ M = 127 VËy ta cã BSO4 < 127 < A2SO4 (1/4®) 0,045 B < 31 < 2A theo bµi ra cßn cã A + 1 = B A 1 31 A 30 VËy A lµ Na = 23 ; B lµ Mg = 24 2A 31 A 15,5 Hai muèi lµ : Na2 SO4 ; MgSO4 (1/4®) c/ tõ p/­ vµ bµi ra ta cã : 142a 120b 5,73 a 0,015 (1/4®) a b 0,045 b 0,03 0,015x142 % Na2SO4 = x100% 37,17% 5,73 % MgSO4 = 100% - 37,17% = 62,83% (1/4®) C©u 5(1,5®) gäi 2 an ken lµ CnH2n, CmH2m cã sè mol lÇn l­ît a,b vµ (n 2; m 2) 6,72 C n H2 n cã sè mol a + b = 0,3 22,4 3n C n H2 n +  n CO2 + n H2O 0,3 n = 0,8 n = 2,6 (1/2®) 2 0,3 0,3 n vËy n =2 ; m = 3 2 an ken lµ : C2H4 : CH2 = CH2 (1/2®) C3H6 : CH2 = CH – CH3 an bm 0,8 2a 3b 0,8 a 0,1 0,1x28 0,2x42 mÆt kh¸c M = 37,3(1/4®) a b 0,3 a b 0,3 b 0,2 0,3 37,3 khèi l­îng 1 lÝt hçn hîp khÝ = 1,67 (gam) (1/4®) 22,4 ( C¸c bµi to¸n nÕu cã c¸ch gi¶i kh¸c hîp lý vµ cã kÕt qu¶ ®óng vÉn cho ®iÓm tèi ®a ) . §Ò sè 12 PGD KRÔNG PẮC ĐỀ THI HSG CẤP HUYỆN – NĂM HỌC 2007 – 2008 TRƯỜNG THCS EA YÔNG Môn : Hóa học - Lớp 9 Thời gian làm bài : 150 phút Câu 1 : ( 5 điểm) a) Tìm các chất kí hiệu bằng chữ cái trong sơ đồ sau và hoàn thành sơ đồ bằng phương trình phản ứng :
  20. A Fe2O3 FeCl2 B b) Nung nóng dây sắt trong không khí, phản ứng xong cho sản phẩm vào dung dịch HCl vừa đủ. Sau đó cho toàn bộ vào NaOH. giải thích các hiện tượng xảy ra. Câu 2 : ( 4 điểm) Nhiệt phân một lượng MgCO3 sau một thời gian thu được chất rắn A và khí B. Hấp thụ hết khí B bằng dung dịch NaOH cho ra dung dịch C. Dung dịch C vừa tác dụng với BaCl2 vừa tác dụng với KOH. Hòa tan chất rắn A bằng Axit HCl dư thu được khí B và dung dịch D. Cô cạn dung dịch D được muối khan E. Điện phân E nóng chảy được kim loại M. Hoàn thành các phương trình phản ứng trên. Câu 3 : (6 điểm) a) Bằng phương pháp hóa học, hãy tách riêng từng khí ra khỏi hỗn hợp gồm CO 2 ; SO2 ; N2. b) Hòa tan hoàn toàn 3,78(g) một kim loại X vào dung dịch HCl, thu đ ược 4,704(l) H2 ở đktc. Xác định kim loại X. Câu 4 : (5 điểm) Hòa tan 1,42 (g) h ỗn h ợp Mg ; Al ; Cu bằng dung d ịch HCl thì thu được dung dịch A v à kh í B + chất rắn D. Cho A tác dụng v ới NaOH dư v à lọc k ết tủa nung ở nhi ệt độ cao đến lượng không đổi thu được 0,4 (g) chất r ắn E. Đốt nóng chất rắn D trong không khí đến lượng không đổi thu được 0,8 (g) chất r ắn F. Tính khối lượng mỗi kim loại. Hết PGD KRÔNG PẮC ĐAP ÁN ĐỀ THI HSG CẤP HUYỆN – NĂM HỌC 2007 – 2008 TRƯỜNG THCS EA YÔNG Môn : Hóa học - Lớp 9 Thời gian làm bài : 150 phút Câu 1 : a) ( 2 đ ) - Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O 0,5 đ - Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O 0,5 đ - 2FeCl3 + Fe → 3FeCl2 0,5 đ ↑ - Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 0,5 đ b) ( 3 đ ) Fe + O2 → FeO ; Fe2O3 . Fe3O4 0,5 đ FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O 0,25 đ Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O 0,25 đ Fe3O4 + 8 HCl → FeCl2 . 2 FeCl3 + 4H2O 0,5 đ FeCl2 + 2NaOH → Fe( OH )2↓ + 2NaCl 0,5 đ FeCl3 + 3NaOH → Fe ( OH )3↓ + 3NaCl 0,5 đ FeCl2 . 2FeCl3 + 8NaOH → Fe( OH )2 . 2Fe( OH )3 + 8NaCl 0,5 đ
  21. Câu 2 : ( 4 điểm ) ↑ MgCO3 → MgO + CO2 . Khí B là CO2 , chất rắn A ( MgO + MgCO3 ) 0,5 đ - CO2 + NaOH → Na2CO3 + H2O 0,5 đ - CO2 + NaOH → NaHCO3 0,5 đ - Dung dịch chứa 2 muối Na2CO3 và NaHCO3 vậy muối Na2CO3 tác dụng với BaCl2 , còn NaHCO3 tác dụng với KOH . Na2CO3 + BaCl2 → BaCO3↓ + NaCl 0,5 đ 2 NaHCO3 + 2KOH → K2CO3 + Na2CO3 + 2H2O 0,5 đ MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O 0,5 đ ↑ MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + CO2 + H2O 0,5 đ - Muối khan E là MgCl2 . dienphan ↑ MgCl2 nongchay Mg + Cl2 0,5 đ kim loại ( M ) là Mg Câu 3 : a) ( 3 đ ) - Cho hỗn hợp đi qua bình đựng dd NaOH dư thì khí CO2 và SO2 bị giữ lại , khí thoát ra là N2 0,5 đ - CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O 0,5 đ - SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O 0,5 đ - Cho dd H2SO3 vào dung dịch vừa thu được ở trên cho đến dư ta sẽ thu được CO2 . Phản ứng : H2SO3 + Na2CO3 → Na2SO3 + CO2 + H2O 0,75 đ - Cho tiếp dd vừa tạo thành ở trên 1 lượng dd HCl ta sẽ thu được SO2 do phản ứng 0,25 đ ↑ P/ Ứng : Na2SO3 + 2HCl → 2NaCl + SO2 + H2O 0.5 đ b) ( 3 đ ) Gọi n là hoá trị của kim loại và a là số mol X đã dùng ta có phản ứng : ↑ X + HCl → XCln + n/2 H2 0,5 đ 1 ( mol ) n ( mol ) 2 a ( mol ) a.n ( mol ) 0,5 đ 2 Suy ra ta có hệ : a.X = 3,78 ( 1 ) a.n = 4,708 ( 2 ) 0,5 đ 2 22,4 an = 0,42 ( 3 ) Từ ( 1 ) , ( 2 ) , ( 3 ) => X = 9 n => X= 9n 0,5 đ Vì hoá trị của kim loại có thể 1 , 2 , hoặc 3 Do đó xét bảng sau : n 1 2 3 4 X 9 18 27 36
  22. - Trong các kim loại đã biết Al có hoá trị 3 , với nguyên tử lượng 27 là phù hợp 1đ Câu 4 : ( 5 đ ) ↑ - Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 0,5 ñ ↑ - 2Al + 6 HCl → 2AlCl3 +3H2 0,5 ñ - Chaát raén D laø Cu khoâng tan . MgCl2 + 2NaOH → Mg ( OH ) 2 + 2NaCl 0,5 ñ - Do NaOH dö neân Al( Cl)3 tan AlCl3 + 4NaOH → NaAlO2 + 3NaCl + 2 H2O 0,5 ñ Mg( OH )2 → MgO + H2O 0,5 ñ - Chaát raén E laø MgO = 0,4 ( g ) 0,25 ñ - 2Cu + O2 → 2CuO 0,5 ñ - Chaát raén F laø CuO = 0,8 ( g ) 0,25 ñ Theo PT : m Mg = 0,4 .24 ( g ) 0,5 ñ 80 m Cu = 0,8 .64 ( g ) 0,5 ñ 80 m Al = 1,42 – ( 0,64 + 0,24 ) = 0,54 ( g ) 0,5 ñ Hết