Đề thi chính thức chọn học sinh giỏi đội tuyển Quốc gia môn Sinh học - Lần 1 - Năm học 2009 (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chính thức chọn học sinh giỏi đội tuyển Quốc gia môn Sinh học - Lần 1 - Năm học 2009 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_thi_chinh_thuc_chon_hoc_sinh_gioi_doi_tuyen_quoc_gia_mon.pdf
Nội dung text: Đề thi chính thức chọn học sinh giỏi đội tuyển Quốc gia môn Sinh học - Lần 1 - Năm học 2009 (Có đáp án)
- Bộ giáo dục và đào tạo Kỳ thi chọn học sinh vào các đội tuyển quốc gia Dự thi olympic quốc tế năm 200 9 Môn thi: Sinh học Đề thi chính thức Ngày thi thứ nhất (18/4/2009) H−ớng dẫn chấm (gồm 15 trang) Tế bào học (5 điểm) Câu 1. (1,0 điểm) Hình vẽ d−ới đây mô tả một giai đoạn (kỳ) trong chu kì phân bào. Anh (chị) hãy cho biết đây là kỳ nào của phân bào nguyên phân hay giảm phân. Dựa vào các đặc điểm trong hình vẽ, hãy giải thích tại sao anh (chị) lại khẳng định nh− vậy. ∗ ∗ H−ớng dẫn chấm: - (0,25 đ) - (0,25 đ) - (0,25 đ) - “ “ “ “ (0,25 đ) Câu 2. (1,0 điểm) Một thí nghiệm với lục lạp tách riêng đ−ợc thực hiện nh− sau: Đầu tiên lục lạp đ−ợc ngâm trong một dung dịch axit có pH = 4 cho đến khi xoang tilacôit đạt pH = 4, lục lạp đ−ợc chuyển sang một dung dịch kiềm có pH = 8. Lúc này, trong điều kiện tối, lục lạp tạo ATP. Hãy mô tả kết quả thí nghiệm trên bằng việc vẽ phóng to phần màng tilacôit trong cốc thí nghiệm chứa dung dịch pH = 8 với sự hoạt động của enzym ATP syntêtaza. Đánh dấu các vùng có nồng độ H + cao và nồng độ H + thấp, chỉ ra 1
- chiều prôtôn đi qua màng và biểu diễn phản ứng mà ở đó ATP đ−ợc tổng hợp. Phân tử ATP đ−ợc hình thành bên trong màng tilacôit hay bên ngoài màng tilacôit? Giải thích tại sao trong tối lục lạp có thể tổng hợp đ−ợc ATP. H−ớng dẫn chấm: - (0,5 đ) - (0,5 đ) pH 4 Màng tilacôit pH 8 ATP syntêtaza Câu 3. (1,0 điểm) Chất adrênalin gây đáp ứng ở tế bào gan bằng phản ứng phân giải glicôgen thành glucôzơ, nh−ng khi tiêm adrênalin vào tế bào gan thì không gây đ−ợc đáp ứng đó. a) Tại sao có hiện t−ợng trên? b) Trong con đ−ờng truyền tín hiệu từ adrênalin đến phản ứng phân giải glicôgen, chất AMP vòng (cAMP) có vai trò gì? c) Vẽ sơ đồ con đ−ờng truyền tín hiệu từ adrênalin đến phản ứng phân giải glicôgen. H−ớng dẫn chấm: “ → Tiêm adrênalin trực tiếp vào trong tế bào không gây đáp ứng do thiếu thụ thể màng (0,5 đ) → → → (0,25 đ) → → → → → → → ( → (0,25 đ) 2
- (L−u ý: đối với ý a và ý c, thí sinh có thể vẽ sơ đồ con đ−ờng truyền tín hiệu theo cách khác; có thể thí sinh mô tả thiếu 1 - 2 b−ớc liên quan đến hoạt động của các enzym kinaza vẫn cho đủ điểm nh− đáp án) 3
- Câu 4. (2 điểm) Mỗi câu đúng cho 0,25 điểm 1. Liên kết hoặc t−ơng tác nào d−ới đây ít có vai trò trong việc làm ổn định cấu trúc không gian ba chiều của phần lớn prôtêin ? A. Các liên kết hiđrô B. Các liên kết tĩnh điện C. Các t−ơng tác kị n−ớc D. Các liên kết ester E. Liên kết đisulphit 2. Trong các cơ quan đ−ợc liệt kê d−ới đây: I. Tuyến ngoại tiết II. Ruột non III. ống dẫn trứng IV. Khí quản V. Thực quản Những cơ quan có các tế bào có lông rung gồm A. I và II B. II và III C. III và IV D. IV và V E. I và V 3. Các prôtêin đ−ợc tế bào tiết ra ngoài (xuất bào) sau quá trình tổng hợp tại các ribôxôm đ−ợc phân loại và đóng gói ở A. Lizôxôm B. Endosom C. Mạng l−ới nội chất D. Phần trans của bộ máy Gôngi E. Peroxisom 4. Thoi phân bào đ−ợc cấu tạo từ các prôtêin nào d−ới đây ? A. Tubulin α B. Tubulin β C. Tubulin γ D. Prôtêin môtơ E. Tất cả các prôtêin trên 5. Loại hoocmôn nào sau đây kích ứng các hiệu ứng sinh học bằng việc v−ợt qua màng sinh chất, sau đó đính kết với một loại thụ thể trong tế bào ? A. Glucagon B. Estradiol C. Insulin D. Norepinephrin E. Angiotensin 4
- 6. Một nhà khoa học tiến hành chuyển các plazmit vi khuẩn vào các tế bào nấm men bánh mì ( Saccharomyces cerevisiae ). Nh−ng sau một thời gian, nhà khoa học phát hiện các tế bào nấm men mất các plazmit vi khuẩn này. Để khắc phục vấn đề đó, phần nào của nhiễm sắc thể d−ới đây cần đ−ợc cài thêm vào các plazmit của vi khuẩn tr−ớc khi chuyển chúng vào các tế bào nấm men ? A. Tâm động của nhiễm sắc thể nấm men B. Trình tự khởi đầu tái bản ADN của nấm men C. Trình tự khởi đầu tái bản ADN của vi khuẩn D. Đầu mút nhiễm sắc thể của nấm men E. Cả tâm động và đầu mút nhiễm sắc thể của nấm men 7. Giả sử có một tế bào hồng cầu đ−ợc giữ trong một dung dịch n−ớc và đ−ợc xử lý sao cho màng tế bào lộn từ trong ra ngoài. Sự sắp xếp của lớp phospholipid trên màng sinh chất sau khi xử lý sẽ nh− thế nào ? A. B. C. D. 8. Thành phần màng của ba loại tế bào khác nhau đ−ợc nêu ở bảng d−ới đây Thành phần màng (%) Loại tế bào Protein Phospholipid Sterol Tế bào gan lợn 46 30 20 Tế bào lá cây ngô 40 35 8 Tế bào E. coli 74 26 0 Tỉ lệ % các chất nêu trên ở màng ti thể nhiều khả năng hơn cả sẽ là A. 40 : 30 : 20 B. 42 : 33 : 9 C. 43 : 33 : 15 D. 50 : 30 : 20 E. 76 : 24 : 0 đáp án câu 4 (trắc nghiệm): 1-D, 2-C, 3-D, 4-E, 5-B, 6-B, 7-A, 8-E Vi sinh học (3 điểm) Câu 5. (1,0 điểm) ở đáy các ao, hồ có các nhóm vi sinh vật phổ biến sau: 2– a) Nhóm biến đổi SO 4 thành H 2S – b) Nhóm biến đổi NO 3 thành N 2 c) Nhóm biến đổi CO 2 thành CH 4 5
- d) Nhóm biến đổi cacbohidrat thành axit hữu cơ và biến đổi prôtêin thành axit amin, NH 3. Dựa vào nguồn cacbon, hãy nêu kiểu dinh d−ỡng t−ơng ứng của mỗi nhóm vi sinh vật nêu trên. H−ớng dẫn chấm: “ - → “ chemoautotroph (Nếu thí sinh nói là hoá d−ỡng vô cơ - chemolithotroph – cũng đ−ợc chấp nhận.) (0,25 đ) “ - → (Nếu thí sinh nói là hoá d−ỡng vô cơ cũng đ−ợc chấp nhận.) (0,25 đ) - → (Nếu thí sinh nói là hoá d−ỡng vô cơ cũng đ−ợc chấp nhận.) (0,25 đ) - chemoheterotroph (Nếu thí sinh nói là hoá d−ỡng hữu cơ - chemoorganotroph - cũng đ−ợc chấp nhận.) (0,25 đ) Câu 6. (2 điểm) Mỗi câu đúng cho 0,25 điểm 1. Trong lên men lactic bởi vi khuẩn Lactobacillus , chất nào sau đây là chất nhận electron cuối cùng ? A. Piruvat B. Axit lactic C. NAD + D. ATP E. NADH và H + 2. Các đặc điểm sau đ−ợc dùng để mô tả vi sinh vật: I. Là vi khuẩn vì ch−a có nhân thực II. Là nấm vì tế bào có dạng sợi phân nhánh III. Thành tế bào chứa peptidoglycan IV. Đồng thời có khả năng sinh sản vô tính và hữu tính V. Là đơn bào, gram d−ơng VI. Là cơ thể hóa tự d−ỡng VII. Nhiều loài có khả năng sinh kháng sinh VIII. Đa số gây bệnh cho động vật IX. Có khả năng quang hợp X. Thành tế bào chứa xenlulôzơ và kitin Xạ khuẩn ( Streptomyces ) có các đặc điểm nào trong các đặc điểm trên đây ? A. I, II, VI và VIII D. V, VIII, IX, X B. I, III, IV và VII E. I, III, V, VII và IX C. I, III, V và VII 6
- 3. Hãy nêu đặc điểm thành tế bào của các vi sinh vật d−ới đây bằng cách ghép các chữ cái (A – E) t−ơng ứng với mỗi loại vi sinh vật ở cột 1 với các số La mã (I – V) t−ơng ứng với đặc điểm thành tế bào đ−ợc nêu ở cột 2 (rồi ghi vào bài làm, ví dụ nh− A-I, B-II, v.v ) Cột 1 Cột 2 A. Vi khuẩn lam I. Peptidoglycan B. Vi khuẩn II. Peptidoglycan và xenlulôzơ C. Mycoplasma III. Pseudomurein D. Nấm men r−ợu IV. Không có thành tế bào E. Archaea (vi khuẩn cổ) có thành V. Hemixenlulôzơ và kitin 4. Thành tế bào nấm men có tính kháng nguyên đặc tr−ng là do A. glucan, mannan và kitin. B. glucan, lipit và một vài axit amin. C. lipit, mannan và prôtêin. D. prôtêin, kitin và các chất khoáng. E. Tất cả các thành phần trên 5. Có 6 chủng vi khuẩn E. coli (kí hiệu 1 - 6) mang đột biến ở các gen khác nhau nh−ng đều liên quan đến một con đ−ờng chuyển hóa trong tế bào. Khi nuôi cấy các chủng vi khuẩn này trên các môi tr−ờng bổ sung chọn lọc các chất chuyển hóa trung gian là A, B, C, D, E và F, thu đ−ợc kết quả nh− sau: Chủng vi Chất chuyển hóa trung gian đ−ợc bổ sung chọn lọc vào môi tr−ờng khuẩn A B C D E F 1 0 0 + 0 + 0 2 0 0 0 + 0 0 3 0 + 0 0 0 0 4 0 0 + 0 + 0 5 0 0 0 0 + 0 6 + 0 + 0 + 0 Trong đó, 0 là chết, + là sống và sinh tr−ởng bình th−ờng. Biết rằng tất cả các chất chuyển hóa trên đều thấm vào tế bào dễ dàng nh− nhau; mỗi chủng chỉ mang một đột biến gen duy nhất. Tất cả các đột biến chỉ ảnh h−ởng đến các b−ớc chuyển hóa sau khi F đã hình thành. Sơ đồ nào d−ới đây phù hợp nhất để phản ánh quá trình sinh tổng hợp các chất nêu trên ? E B B E A. C. F D A C F D A C B D B. D. F A C F A D C E B E C E. F B A D E 7
- 6. Từ các thông tin đ−ợc nêu ở câu trên (câu 6.5), kết luận nào sau đây là phù hợp nhất khi nói về enzym xúc tác b−ớc chuyển hóa A → C ở E. coli ? A. Có hai enzym khác nhau xúc tác b−ớc chuyển hóa từ chất A thành chất C. B. Enzym xúc tác b−ớc chuyển hóa này đ−ợc cấu tạo từ ít nhất hai chuỗi polypeptit do hai gen khác nhau mã hóa. C. Enzym xúc tác b−ớc chuyển hóa này đ−ợc tạo nên từ hai chuỗi polypeptit. D. B−ớc chuyển hóa từ chất A thành chất C có thể diễn ra theo hai chiều do hai enzym khác nhau xúc tác. E. Hai chủng vi khuẩn 1 và 4 có hai enzym khác nhau nh−ng cùng xúc tác phản ứng chuyển hóa chất A thành chất C. 7. Câu phát biểu nào sau đây là sai ? A. Vi khuẩn cổ (Archaea) và vi khuẩn (Bacteria) có thành phần lipid màng khác nhau. B. Cả vi khuẩn cổ và vi khuẩn đều không có các bào quan có màng bao bọc. C. Chỉ nhiễm sắc thể vi khuẩn có histôn liên kết với ADN. D. Thành tế bào vi khuẩn cổ không có peptidoglycan. E. Chỉ có một số vi khuẩn cổ dùng CO 2 để ôxi hóa H 2 và giải phóng mêtan. 8. Các virut ARN cần tự mã hóa một số enzym nhất định bởi vì A. tế bào chủ nhanh chóng phá hủy virut. B. những enzym này dịch mã mARN virut thành các prôtêin. C. những enzym này thâm nhập đ−ợc qua các màng tế bào chủ. D. những enzym này không tổng hợp đ−ợc trong tế bào chủ. E. tế bào chủ thiếu các enzym có thể tái bản hệ gen virut. đáp án câu 6 (trắc nghiệm): 1-A, 2-C, 3-(A-II, B-I, C-IV, D-V, E-III), 4-A, 5-D, 6-B, 7-C, 8-E Sinh lý học động vật (6 điểm) Câu 7. (1,0 điểm) Khi nào thì renin đ−ợc tiết ra ? Renin có tác dụng gì ? H−ớng dẫn chấm: (0,25 đ) (0,25 đ) (0,25 đ) (0,25 đ) Câu 8. (1,0 điểm) a) Nồng độ CO 2 trong máu tăng sẽ ảnh h−ởng thế nào đến pH của dịch não tủy? Giải thích. b) Nếu pH máu giảm nhẹ thì nhịp tim tăng. Điều này có ý nghĩa gì ? H−ớng dẫn chấm: (0,25 đ) (0,50 đ) 8