Đề thi chọn học sinh giỏi môn Vật lý Lớp 9 - Năm học 2015-2016 - Trường THCS Thanh Cao (Có đáp án)

doc 3 trang thaodu 3800
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn học sinh giỏi môn Vật lý Lớp 9 - Năm học 2015-2016 - Trường THCS Thanh Cao (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_chon_hoc_sinh_gioi_mon_vat_ly_lop_9_nam_hoc_2015_2016.doc

Nội dung text: Đề thi chọn học sinh giỏi môn Vật lý Lớp 9 - Năm học 2015-2016 - Trường THCS Thanh Cao (Có đáp án)

  1. Trường THCS Thanh Cao ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN VẬT LÝ LỚP 9 Năm học 2015 - 2016 (Thời gian 150 phút) ĐỀ BÀI Câu1.(5đ) Hai người đua xe đạp cùng xuất phát từ một điểm trên đường đua hình tròn bán kính 200m. cho π = 3,2. a. Hỏi bao nhiêu lâu sau thì hai người gặp nhau biết vận tốc của hai xe là 30km/h và 32km/h. b. Sau 2 giờ đuổi nhau như vậy, hai xe đạp gặp nhau mấy lần? Câu 2: (6đ) Cho mạch điện như hình 2. Đ Đ Trên đèn Đ1 có ghi (12V – 6W), đèn Đ2 1 M 2 có ghi (12V – 12W). Đèn Đ có ghi 3W, 3 A B Đ dấu hiệu điện thế định mức mờ hẳn. 3 _ Mạch đảm bảo các đèn sáng bình thường. + R N R a,Tính hiệu điện thế định mức của đèn Đ3. 1 2 b,Cho biết R1 = 9Ω hãy tính R2. Hình 1 c,Tìm giá trị giới hạn của R1 để thực hiện được điều kiện sáng bình thường của các đèn. R4 M. R5 .N Bài 3: ( 6đ) Cho mạch điện như hình 2. R1 R2 R0 = 0,5 ; R1 = 5 ; R2 = 30 ; R0 R A2    3 R3 = 15 ; R4 = 3 ; R5 = 12 ; U = 48V. B - Bỏ qua điện trở của các dây nối và các ampe kế. A + Tìm: A1 Hình 2 a. Điện trở tương đương RAB. b. Số chỉ các ampe kế A1 và A2. c. Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N. Câu4. (3đ) Bỏ 100g nước đá ở O0C vào 300g nước ở 200C. a, Nước đá có tan hết không? Cho nhiệt nóng chảy của nước đá λ = 3,4 . 105 J/kg và nhiệt dung riêng của nước C = 4200J/kg. b, Nếu không tan hết hãy tính khối lượng của nước đá còn lại. HẾT
  2. Đáp án và biểu điểm: Đáp án và biểu điểm đề thi OLIMPIC vật lý 9 năm học 2015 - 2016: Câu1.(5đ) a, - Gọi v1 là vận tốc của xe chạy nhanh, v2 là vận tốc của xe chạy chậm. ( 0,5đ) - Khi xe đi nhanh gặp lại xe đi chậm thì nó đã đi nhiều hơn xe đi chậm đúng một vòng tròn. (0,5đ ) - Chiều dài của một vòng tròn là: S = 2πR = 2.3,2 .200m = 1280m = 1,28km (0,5đ) - Thời gian chúng đi để gặp nhau: t = ( 1đ) b, - Cứ sau 0,64 giờ thì xe đi nhanh đi nhiều hơn xe đi chậm một vòng tròn và lại gặp xe đi chậm. ( 0,5đ) - Số lần hai xe gặp nhau trong hai giờ đuổi nhau là: (1đ) - Vậy trong 2 giờ hai xe gặp nhau ba lần. (1đ) Bài 2:( 6đ) a) Cường độ dòng điện định mức của đèn Đ1 và Đ2 là: (0,5đ) (0,5đ) Suy ra cường độ dòng điện định mức của đèn Đ3 là: IĐ3 = IĐ2 – IĐ1 = 1 – 0,5 = 0,5A và hướng từ N đến M. (0,5đ) Hiệu điện thế định mức của đèn Đ3 là: Đ Đ I 1 M 2 I (0,5đ) Đ1 Đ2 I A Đ3 B b) Từ sơ đồ chiều dòng điện suy ra: Đ 3 _ + I I R N R R2 UR1 = UAM + UMN = UĐ1 – UĐ3 = 12 – 6 = 6V (0,5đ) R1 1 2 U = U + U = U + U = 6 + 12 = 18V (0,5đ) R2 NM MB Đ3 Đ2 Hình Cường độ dòng điện qua R1 và R2 là: 2 (0,5đ) (0,5đ) Do đó: (0,5đ) c ) Để ba đèn sáng bình thường thì độ giảm điện thế trên R1 phải bằng: UR1 = UĐ1 – UĐ3 = 12 – 6 = 6V (0,5đ) Và cường độ dòng điện chạy qua R1 phải lớn hơn hoặc bằng cường độ dòng điện định mức của đèn Đ3 (0,5đ) Suy ra: (0,5đ) Bài 3: (6đ) Vẽ đúng MĐTĐ (1đ) - Tính được RAB = 8 (1đ)
  3. U - Tính được I 6A (1đ) A1 RAB - I I I 4A (1đ) A2 A1 3 - UMN = UMA + UAN (1đ) = - I5R5 + I3R3 = - 6V (1đ) Câu4.(3đ) a, - Nhiệt lượng thu vào để nước đá nóng chảy hoàn toàn ở O0C là: 5 3 Q1 = m1 . λ = 0,1 . 3,4 . 10 J = 34 . 10 J. (0,5đ) Nhiệt lượng của nước tỏa ra khi giảm nhiệt độ từ 200C đến O0C là: Q2 = m2 .c . (t2 – t1) 3 Q2 = 0,3 .4200 . 20 = 25,2 . 10 J. (0,5đ) Ta thấy Q1 ˃ Q2 nên nước đá chỉ tan một phần. (0,5đ) b, Nhiệt lượng nước tỏa ra chỉ tan một khối lượng ∆m phần nước đá. Do đó: Q2 = ∆m . λ suy ra ∆m = (0,5đ) ∆m = 74g (0,5đ) Vậy nước đá còn lại là: m’ = m1 - ∆m = 100g – 74g = 26g. (0,5đ)