Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí Lớp 9 - Năm học 2021-2022 - Đề số 1

docx 4 trang Hoài Anh 24/05/2022 4250
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí Lớp 9 - Năm học 2021-2022 - Đề số 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_thi_giua_hoc_ki_1_mon_vat_li_lop_9_nam_hoc_2021_2022.docx

Nội dung text: Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí Lớp 9 - Năm học 2021-2022 - Đề số 1

  1. Đề thi Giữa Học kì 1 Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Vật Lí lớp 9 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 1) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: Câu 1. Công thức tính công suất điện của một đoạn mạch là: A. P = U.R.t B. P = U.I C. P = U.I.t D. P = I.R Câu 2. Công thức nào sau đây là công thức tính điện trở mạch mắc nối tiếp? Câu 3. Điện năng chuyển hóa chủ yếu thành nhiệt năng trong hoạt động của các dụng cụ và thiết bị điện nào sau đây? A. Máy khoan, máy bơm nước, nồi cơm điện. B. Máy sấy tóc, máy bơm nước, máy khoan. C. Mỏ hàn, bàn là điện, máy xay sinh tố. D. Mỏ hàn, nồi cơm điện, bàn là điện. Câu 4. Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó. A. Không thay đổi khi thay đổi hiệu điện thế B. Tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế C. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế D. Giảm khi hiệu điện thế tăng
  2. Câu 5. Từ công thức tính điện trở: có thể tính chiều dài dây dẫn bằng công thức Câu 6: Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn giảm thì: A. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn không thay đổi. B. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm tỉ lệ với hiệu điện thế. C. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có lúc tăng, lúc giảm. D. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm tỉ lệ với hiệu điện thế. II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Bài 1. (2 điểm) Dòng điện đi qua một dây dẫn có cường độ I1 khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây là 12V. Để dòng điện này có cường độ I2 nhỏ hơn I1 một lượng là 0,6I1 thì phải đặt giữa hai đầu dây dẫn này một hiệu điện thế là bao nhiêu? Bài 2: (2 điểm) Sơ đồ mạch điện như hình bên, R1 = 25.Biết khi khóa K đóng ampe kế chỉ 4A còn khi khóa K mở thì ampe kế chỉ 2,5A. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và điện trở R2? Bài 3. (3 điểm) Khi cho dòng điện có cường độ I 1 = 1A chạy qua một thanh kim loại trong thời gian τ thì nhiệt độ của thanh tăng lên là Δt1 = 80C. Khi cho cường độ dòng điện I2 = 2A chạy qua thì trong thời gian đó nhiệt độ của thanh tăng thêm là Δt2 bằng bao nhiêu? Đáp án đề số 1 PHẦN ĐÁP ÁN ĐIỂM TRẮC Câu 1. Chọn đáp án B Mỗi câu NGHIỆM đúng
  3. (3 điểm) Công thức tính công suất điện của một đoạn mạch là: được 0,5 điểm P = U.I Câu 2. Chọn đáp án B Công thức tính điện trở mạch mắc nối tiếp R = R1 + R2 Câu 3. Chọn đáp án D - Điện năng chuyển hóa chủ yếu thành nhiệt năng trong hoạt động của các dụng cụ và thiết bị điện: mỏ hàn, nồi cơm điện, bàn là điện. - Máy khoan, máy bơm nước: điện năng chuyển hóa chủ yếu thành cơ năng - Nồi cơm điện, máy sấy tóc điện năng chuyển hóa chủ yếu thành nhiệt năng. Câu 4. Chọn đáp án C Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn phụ thuộc vào hiệu điện thế, khi hiệu điện thế tăng (giảm) thì cường độ dòng điện cũng tăng (giảm) theo tỉ lệ. Câu 5. Chọn đáp án B Công thức tính chiều dài dây dẫn bằng công thức Câu 6. Chọn đáp án D Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn giảm thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm tỉ lệ với hiệu điện thế. TỰ LUẬN Bài 1. (2 điểm) 1 điểm (7 điểm) Ta có: ,trong đó I2 = I1 – 0,6I1 = 0,4I1 → Để dòng điện này có cường độ I nhỏ hơn I một lượng là 2 1 1 điểm 0,6I1 thì phải đặt giữa hai đầu dây dẫn này một hiệu điện thế là:
  4. Bài 2. (2 điểm) - Khi khóa K đóng thì dòng điện không đi qua điện trở R2, nên số 1 điểm chỉ của ampe kế là số chỉ cường độ dòng điện chạy trong mạch Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là: U = IR1 = 4.25 = 100V 1 điểm - Khi khóa K mở, hai điện trở R 1 và R2 mắc nối tiếp, nên điện trở của đoạn mạch là: Điện trở R2 = R12 - R1 = 40 - 25 = 15Ω Bài 3. (3 điểm) Ta có: Nhiệt lượng được tính bởi các công thức 1 điểm Gọi Q1, Q2 lần lượt là nhiệt lượng của thanh kim loại khi có cường 1 điểm độ dòng điện I1, I2 chạy qua Từ (1) và (2), ta suy ra: 1 đi