Đề thi học sinh giỏi huyện môn Vật lý Lớp 9 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Phú Xuân (Có đáp án)

doc 3 trang thaodu 3760
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học sinh giỏi huyện môn Vật lý Lớp 9 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Phú Xuân (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_hoc_sinh_gioi_huyen_mon_vat_ly_lop_9_nam_hoc_2016_201.doc

Nội dung text: Đề thi học sinh giỏi huyện môn Vật lý Lớp 9 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Phú Xuân (Có đáp án)

  1. Phòng GD và ĐT huyện Krông năng Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Trường THCS Phú Xuân độc lập –tự do-hạnh phúc ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI HUYỆN MÔN THI:VẬT LÝ THỜI GIAN: 150 PHÚT Câu 1(4đ):Người ta dùng hệ 2 ròng rọc để trục một cổ vật bằng Đồng có trọng lượng 5340 N từ đáy 1 hố sâu 10m. 1. Hãy tính lực kéo khi a. Vật đã được ở phía trên mặt nước b.Vật còn chìm hoàn toàn dưới nước 2. Tính công tổng cộng của các lực kéo vật từ đáy hồ lên mặt nước với h = 4m.Biết trọng lượng riêng của Đồng là 89000 N/m3,của nước là 10000 N/m3.Bỏ qua trọng lượng của ròng rọc. (hình1) Câu 2(4đ):Hai ô tô khởi hành từ một thành phố tới một thành phố khác,khoảng cách giữa 2 thành phố là l0 .Ô tô thứ nhất đi nữa quảng đường đầu với vận tốc V1,nữa quảng đường sau với vận tốc V2.Ô tô thứ 2 đi với nữa thời gian đầu với vận tốc là V1,nữa thời gian sau với vận tốc V2.Hỏi ô tô nào đến trước và đến trước bao lâu?.Khoảng cách l1 giữa chúng khi một trong 2 ô tô đến đích? Câu 3(4đ):Cho mạch điện như hình vẽ:(hình 2) R1= 12Ω,R2 =16Ω,R3 = 4Ω R4 =14Ω,R5 = 8Ω,U =12V. Điện trở của các dây nối và ampe kế không đáng kể.Tính số chỉ của các ampe kế trong các trường hợp: 1.K1 mở,K2 đóng 2.K1 đóng,K2 mở 3.K1,K2 đều mở Câu 4(4đ):Có 4 lít nước ở 1000C,5 lít nước ở 800C,và 5lít nước ở 200C.Ngoài ra còn có một bình rỗng lớn và một cái ca dung tích 1l. a.Nêu cách tạo ra 1 khối nước ở 700C.Chỉ dùng các loại nước đã cho ở trên b.Trong các cách nêu trên,cách nào tạo được lượng nước lớn nhất.Bỏ qua sự mất mát nhiệt giữa nước với bình và môi trường xung quanh Câu 5(4đ):Một người cao 1.7m đứng soi gương,gương phẳng đặt trong mặt phẳng thẳng đứng,mắt người cách mặt đất 1.6m. a.Tính chiều cao tối thiểu của gương để người này nhìn thấy ảnh toàn thân b.Trong điều kiện của câu a thành dưới của gương phải đặt cách mặt đất bao nhiêu? U R R A K 3 3 1 R2 K A 5 1 A R 2 R 1 H.1 2 4 H.2 Phú Xuân, ngày 18 tháng 02 năm 2017 GVBM Phùng Thị Huyền
  2. HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN LÝ Câu1: 1.Lưc kéo a. Khivật đã lên trên mặt nước.dùng ròng rọc động được lợi 2 lần về lực nên lực kéo vật khi tượng đã lên khỏi mặt nướcbằng F= P/2 =5340/2=2670 N (0.5đ) b. Khi tượng còn ở dưới nước thể tích chiếm chổ của nó bằng:V =P/d = 5340/89000 3 =0.06m .lực đẩy ACSIMET tác dụng lên vật bằng:F = d0. V=10000.0.06 = 600N.do đó lực mà vật tác dụng lên ròng rọc là:P1 = P-F =5340-600 = 4740N. (2đ) lực kéo khi vật chìm hoàn toàn dưới nước là:Fk = P1/2 = 4740/2 = 2370N (0.5đ) 2.Công tổng cộng của lực kéo A = F.2h +Fk.2H =2670.2.4 +2370.2.10 =68760 J (1đ) Câu2 Thời gian ô tô thứ nhất đi 1/2 quảng đườngđầu là:l0/2V1 (0.25đ) Thời gian ô tô thứ nhất đi 1/2 quảng đường sau là :l0/2V2 (0.25đ) l 2VV Vận tốc trung bình của ô tô thứ nhất là: 0 1 2 (0.5đ) l l V V 0 0 1 2 2V1 2V2 Quảng đường ô tô thứ 2 đi nữa thời gian đầu:V1.t/2 và nữa thời gian sau là:V2.t/2 (0.5đ) t t V . V . 1 2 V V Vận tốc trung bình của ô tô thứ 2 là: 2 2 1 2 (0.5đ) t 2 Ô tô đến trước là ô tô có vận tốc trung bình lớn hơn,ta có: 2 V V 2VV V V 1 2 1 2 1 2 ≥ 0 (0.5đ) 2 V1 V2 2 V1 V2 Vậy vận tốc trung bình ô tô thứ 2 lớn hơn ô tô thứ nhất nên ô tô thứ 2 đến trước và thời 2 l l l V V gian đến trước là:∆t = t - t =0 0 0 1 2 (0.75đ) 1 2 2VV V V 1 2 1 2 2V1V2 V1 V2 V1 V2 2 2 V1 V2 l0 V1 V2 Khoản cách giữa 2 ô tô khi ô tô 2 đã đén đích:l1 =.Vt (0.75đ) 2 4V1V2 Câu 3: a.K1 mở,K2 đóng:mạch gồm [(R2ntR5)//R1]nt R3,mạch hở ở K1 nên A1 chỉ số 0 R2 R5 R1 16 8 12 Rtđ =Ω R 3 4 1 2 (0.5đ) R2 R5 R1 16 8 12 Ampe kế A3 chỉ I3 =U/Rtđ =12/12 =1A (0.5đ) R2 R5 R1 16 8 12 UAB =I3.RAB =1. 8 V (0.5đ) R2 R5 R1 16 8 12 Ampe kế A2 chỉ I2 =UAB/(R2+ R5) = 8/24=1/3A (hình 1) (0.5đ) b. K1 đóng,K2 mở:mạch gồm (R1ntR3)// (R2ntR4)[hình 2] mạch hở ở K2 nên A2 chỉ số 0.ampe kế A3 chỉ I1=I3 =U/( R1+ R3)=12/(12+4) =0.75A (0.5đ) Ampe kế K1,K2 nên A1 chỉ I2=I4 =U/( R2+ R4)= 12/(14+16)=0.4A (0.5đ) c. K1,K2 đều mở: mạch gồm (R1ntR3).mạch hở ở K1,K2 nên A1, A2 chỉ số 0. (0.5đ) A3 chỉ I3 = U/( R1+ R3)= 12/(12+4) =0.75A (0.5đ)
  3. Câu 4 0 Gọi x1 là số ca múc ở nước 100 C để pha thì khối lượng cũng bằng x1 kg (0.5đ) 0 Gọi x2 là số ca múc ở nước 80 C để pha thì khối lượng cũng bằng x2 kg 0 Gọi x3 là số ca múc ở nước 20 C để pha thì khối lượng cũng bằng x3 kg Ta có phương trình cân bằng nhiệt:c. x1(100-70)+ c. x2(80-70)= c. x3(70-20) (0.5đ) ↔30 x1+10 x2 =50 x3 ↔3 x1+ x2 =5 x3 (0.5đ) Có 3 cách pha * cách 1: x1=1, x2=2, x3=1,ta có 3.1+2=5.1 (0.5đ) * cách 2: x1=2, x2=4, x3=2,ta có 3.2+4=5.2 (0.5đ) * cách 3: x1=4, x2=3, x3=3,ta có 3.4+3=5.3 (0.5đ) Trong các cách pha thì cách 3 ta thu được lượng nước ở 700C lớn nhất(1đ) Câu 5 (hình 3) a.Chiều cao tối thiểu của gương: người AB có ảnh là A’B’đối xứng qua gương,muốn cho mắt O nhìn thấy ảnh A’của a phải có tia ANO(N là giao điểm của OA’ với mặt phẳng chứa gương)vậy N là điểm thấp nhất của gương.tương tự nối OB’ cắt mặt phẳng chứa gương tại M ,muốn cho mắt O nhìn thấy ảnh B’ của B phải có tia BMO.vậy M là điểm cao nhất của gương (1đ) MN là chiều cao tối thiểu của gương.trong tam giác OA’B’ đoạn MN là đường trung bình,ta có: MN =A’B’/2 =AB/2 =1.7/2= 0.85m (1đ) b.Khoảng cách từ cạnh dưới của gương tớimặt đất HN là đường trung bình của tam giác OAA’ nên HN =1/2 OA =1/2(AB- OB)=1/2.1.6=0.8m. (2đ) B’ U B M A R1 B R3 A O 3 R2 R4 N A A A’ H 1 H.2 H.3 U A R1 B A3 R3 R2 R5 A2 H.1