Đề thi học sinh giỏi môn Vật lý Lớp 9 - Năm học 2014-2015 - Sở giáo dục và đào tạo Hà Nam

doc 1 trang thaodu 5810
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học sinh giỏi môn Vật lý Lớp 9 - Năm học 2014-2015 - Sở giáo dục và đào tạo Hà Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_hoc_sinh_gioi_mon_vat_ly_lop_9_nam_hoc_2014_2015_so_g.doc

Nội dung text: Đề thi học sinh giỏi môn Vật lý Lớp 9 - Năm học 2014-2015 - Sở giáo dục và đào tạo Hà Nam

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 HÀ NAM NĂM HỌC: 2014 - 2015 Môn: Vật lí ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút Bài 1 (4 điểm). Một học sinh dùng 5 điện trở để lắp thành một mạch điện gồm hai nhánh song song như hình 1a. Giá trị các điện trở đó là R1 = R2 = 2; R3 = 4; R4 = 6 và R5 = 10. Khi mắc đoạn mạch trên vào một hiệu điện thế có thể thay đổi được, Hình 1a đo hiệu điện thế này và cường độ dòng điện tương ứng qua các nhánh, em này đã vẽ được hai đoạn đồ thị phụ thuộc của cường I(A) 1,0 độ dòng điện vào hiệu điện thế như hình 1b. II 0,75 a. Nhánh nào có điện trở lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần I so với nhánh kia? Nhánh I (ứng với đường số I trên đồ thị) có 0,5 0,25 thể bao gồm những điện trở nào trong 5 điện trở đã cho trên U(V) đây? 0 2 4 6 8 10 b. Với U = 12 V và luôn không đổi. Để công suất tiêu thụ Hình 1b trên toàn mạch lớn nhất thì trên nhánh có hai điện trở phải mắc những điện trở nào? Tại sao? Tính công suất lớn nhất đó. R1 C R3 Bài 2 (6 điểm). Cho mạch điện hình 2. Biết R 3 = 15, hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là U = 15V không đổi; R là một biến x A trở. Điện trở các vôn kế V và V rất lớn, điện trở ampe kế A và A B 1 2 V V dây nối không đáng kể. + 1 2 - R2 Rx 1. Khi điều chỉnh Rx = Rxo = 30 thì số chỉ vôn kế V 1 gấp 1,5 lần số chỉ vôn kế V và ampe kế A chỉ 0,1(A). Hãy tìm công 2 D suất tiêu thụ của đoạn mạch AB và giá trị các điện trở R1 và R2. Hình 2 2. Nếu ta điều chỉnh giảm liên tục giá trị của biến trở Rx từ Rxo đến 0 thì: a. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB và trên Rx thay đổi như thế nào? b. Dòng điện (cường độ và chiều) qua ampe kế thay đổi như thế nào? Bài 3 (4 điểm). Hộp kín H có mạch điện tạo bởi các điện trở giống nhau, mỗi điện trở có giá trị R = 18 và bốn dây: 1, 2, 3, 4 chìa ra ngoài như hình 3. Một 2 học sinh đo điện trở của hai trong bốn dây của hộp H, được bảng số liệu sau: 1 H 3 Các đầu dây 1 và 2 2 và 3 3 và 4 4 và 1 1 và 3 2 và 4 Giá trị 30 30 30 30 12 0 4 điện trở ( ) Hình 3 Từ bảng số liệu trên, hãy tìm sơ đồ đơn giản nhất của mạch điện trong hộp kín H với số điện trở tối thiểu. Bỏ qua điện trở của dây nối. Bài 4 (6 điểm). Đặt một vật sáng AB (có dạng một đoạn thẳng sáng, A nằm trên trục chính) và vuông góc với trục chính của một thấu kính L ta thu được ảnh A 1B1 cao 2cm, ngược chiều với vật. Dịch chuyển vật AB ra xa thấu kính một đoạn 5cm theo phương song song với trục chính thì thu được ảnh A2B2 cao 1cm, cách A1B1 một đoạn bằng 2,5 cm. a. Thấu kính L là thấu kính gì? Các ảnh A1B1 và A2B2 là ảnh thật hay ảnh ảo? b. Tính tiêu cự của thấu kính và chiều cao của vật. c. Từ vị trí ban đầu, nếu cho vật quay xung quanh A theo chiều kim đồng hồ một góc 300 thì khi đó ảnh cuả vật sẽ quay như thế nào? Tính góc quay của ảnh. Hết Họ và tên thí sinh Số báo danh Người coi thi số 1 Người coi thi số 2