Đề thi tham khảo môn Lý Lớp 9 - Năm học 2020 -2021

docx 4 trang Hoài Anh 16/05/2022 3471
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi tham khảo môn Lý Lớp 9 - Năm học 2020 -2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_thi_tham_khao_mon_ly_lop_9_nam_hoc_2020_2021.docx

Nội dung text: Đề thi tham khảo môn Lý Lớp 9 - Năm học 2020 -2021

  1. ĐỀ LÝ THAM KHẢO 2020 -2021 Câu 1: Cho đoạn mạch AB gồm 3 điện trở R1, R2 và R3 mắc song song với nhau. Điện trở tương đương của đoạn mạch AB được tính bằng công thức nào sau đây: 1 1 1 A. R = B. R = R1 + R2 + R3 AB 푅1 + 푅2 + 푅3 AB 푅1.푅2.푅3 1 C. RAB = . D. = R1 + R2 R1.R2 + R2.R3 + R3 푅 + R3 Câu 2: Công thức nào sau đây biểu diễn sự phụ thuộc của điện trở của dây dẫn vào chiều dài dây (l), tiết diện dây dẫn (S), điện trở suất của vật liệu làm dây (ρ) là đúng? 푙 푆 푆 A. R = 휌 B. R = 휌 C. R = 휌.S.l D. R = 푆 푙 휌푙 Câu 3: Khi đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu một điện trở R thì dòng điện chạy qua nó có cường độ là I. Hệ thức nào dưới đây biểu thị định luật Ôm? 푈 푈 A. I = U.R B. U = I.R C. R = D. I = 푅 Câu 4: Có hai điện trở R1 và R2 (với R1 = R2 = r), gọi Rnt và Rss lần lượt là điện trở tương đương của chúng khi được mắc nối tiếp và mắc song song. Kết quả nào sau đây là đúng? A. Rnt = 4Rss B. Rnt = 2Rss C. Rss = 2Rnt D. Rss = 4Rnt Câu 5: Công của dòng điện sinh ra trong một đoạn mạch được tính bởi công thức nào sau đây ? A. A = U.I B. A = I.R2 C. A = UIt D. A = U2 .R. t Câu 6: Trong trường hợp nào hai thanh nam châm đẩy nhau ? A. Hai cực Bắc của chúng được đặt ở gần nhau B. Hai cực bất kì đặt gần nhau luôn đẩy nhau C. Cực Bắc của nam châm này và cực Nam của nam châm kia được đặt ở gần nhau D. Hai thanh nam châm luôn hút nhau Câu 7: Đặt một hiệu điện thế UAB vào hai đầu đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp. Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tương ứng là U1, U2. Hệ thức nào dưới đây là không đúng? 푈1 푈2 푈1 푅1 A. U = U1 = U2 B. = C. U = U1 + U2 D. AB 푅1 푅2 AB 푈2 = 푅2 Câu 8: Hai dây dẫn được làm từ cùng một vật liệu, dây thứ nhất dài hơn dây thứ hai 8 lần, dây thứ hai có tiết diện lớn gấp 2 lần so với dây thứ nhất. Hỏi dây thứ nhất có điện trở lớn gấp mấy lần dây thứ hai? A. 8 lần B. 10 lần C. 4 lần D. 16 lần Câu 9: Biết điện trở suất của Nhôm là 2,8.10-8 Ω.m, của Vonfam là 5,5.10-8 Ω.m, của Sắt là 12.10-8 Ω.m. Sự so sánh nào dưới đây là đúng? A. Sắt dẫn điện tốt hơn Vonfam và Vonfam dẫn diện tốt hơn Nhôm B. Vonfam dẫn diện tốt hơn Sắt và Sắt dẫn điện tốt hơn Nhôm C. Nhôm dẫn điện tốt hơn Vonfam và Vonfam dẫn điện tốt Sắt
  2. D. Nhôm dẫn điện tốt hơn Sắt và Sắt dẫn điện tốt hơn Vonfam Câu 10: Câu phát biểu nào dưới đây về biến trở là không đúng? A. Biến trở là điện trở có thể thay đổi trị số B. Biến trở là dụng cụ có thể được dùng để thay đổi cường độ dòng điện C. Biến trở là dụng cụ có thể được dùng để thay đổi hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ điện D. Biến trở là dụng cụ có thể được dùng để đổi chiều dòng điện trong mạch Câu 11: Khi dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua được đặt song song với các đường sức từ thì lực điện từ có hướng như thế nào? A. Không có lực điện từ B. Cùng hướng với đường sức từ C. Vuông góc với cả dây dẫn và đường sức từ D. Cùng hướng với dòng điện Câu 12: Những dụng cụ nào dưới đây không ứng dụng tác dụng từ của dòng điện ? A. Loa điện. B. Bóng đèn điện. C. Động cơ điện. D. Chuông điện Câu 13: Đơn vị nào dưới đây không phải đơn vị của điện năng ? A. Jun (J). B. Oát (W). C. Kilô-oát giờ (kWh). D. Số đếm của công tơ điện Câu 14: Ống dây có dòng điện chạy qua tương đương với A. chiếc nam châm hình chữ U. B. một thanh nam châm thẳng. C. kim nam châm thử. D. một lõi sắt non. Câu 15: Lõi sắt non trong nam châm điện có tác dụng làm cho nam châm điện : A. có từ trường mạnh hơn. B. chắc chắn hơn. C. được nhiễm từ lâu hơn. D. chắc chắn hơn và sử dụng lâu hơn Tự luận Câu 16: Phát biểu định luật Jun -Len- Xơ. Viết biểu thức và cho biết từng đại lượng. Câu 17: a. Nêu cấu tạo và một số ứng dụng của nam châm điện trong kĩ thuật. b. Nếu ngắt dòng điện thì nó còn tác dụng từ nữa không? c. Lõi của nam châm điện phải là sắt non, không được là thép. Vì sao? Câu 18: Một bóng đèn 6V- 3W được mắc vào nguồn có hiệu điện thế 6V nhờ dây dẫn dài 2m, tiết diện 1mm2 và làm bằng chất có điện trở suất là 0,5.10-6 Ω m a) Tính điện trở của đèn và điện trở dây nối b) Tính công suất thực của đèn. Đèn có sáng bình thường không? Tại sao? c) Muốn đèn sáng bình thường thì ta phải mắc bóng đèn và dây dẫn nói trên vào hiệu điện thế là bao nhiêu?
  3. ĐỀ 2 Câu 1: Khi quạt điện hoạt động, điện năng đã biến đổi thành A. quang năng. B. nhiệt năng. C. cơ năng. D. cơ năng và nhiệt năng Câu 2: Dụng cụ nào sau đây dùng để bảo vệ mạch điện khi sử dụng ? A. Ampe kế. B. Vôn kế. C. Cầu chì. D. Công tắc Câu 3: Chọn câu có nội dung sai trong các câu sau ? A. Từ phổ là hình ảnh cụ thể về các đường sức từ. B. Trong động cơ điện một chiều, bộ phận đứng yên gọi là Stato. C. Trong động cơ điện kĩ thuật, bộ phận tạo ra từ trường là nam châm điện. D. Đối với từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua, đầu có các đường sức từ đi vào gọi là cực Bắc Câu 4: Ba điện trở giống nhau được mắc nối tiếp vào một hiệu điện thế không đổi. Nếu chuyển sang mắc song song ba điện trở và vẫn nối vào hiệu điện thế không đổi này thì cường độ dòng điện trong mạch chính : A. giảm 3 lần. B. tăng 9 lần. C. giảm 9 lần. D. tăng 3 lần. Câu 5: Cần phải sử dụng tiết kiệm điện vì A. dùng nhiều điện ở gia đình sẽ gây ô nhiễm môi trường. B. dùng nhiều điện dễ gây tai nạn nguy hiểm đến tính mạng con người. C. giảm bớt được chi phí cho gia đình và dành nhiều điện năng cho sản xuất. D. càng dùng nhiều điện thì tốn hao vô ích càng lớn và càng tốn kém cho gia đình và xã hội. Câu 6: : Để khảo sát sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn, ta chọn các dây dẫn có đặc điểm là : A. cùng chiều dài. B. cùng tiết diện. C. cùng vật liệu, cùng chiều dài. D. cùng chiều dài, cùng tiết diện. Câu 7: Để đo điện trở của một dây dẫn ta có thể dùng các dụng cụ đo : A. Ampe kế. B. Vôn kế. C. Công tơ điện. D. Ampe kế và vôn kế. Câu 8: Theo quy tắc bàn tay trái để tìm chiều của lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa A. hướng theo chiều của dòng điện. B. hướng theo chiều của lực điện từ. C. hướng theo chiều của đường sức từ. D. không hướng theo chiều nào trong ba hướng trên
  4. Câu 9: Một bếp điện được mắc vào hiệu điện thế không đổi U. Nếu cắt ngắn chiều dài dây điện trở của bếp đi một nửa và hiệu điện thế đặt vào bếp vẫn là U, nhiệt lượng do bếp toả ra trong 1 giây (so với khi chưa cắt ngắn dây) sẽ A. tăng gấp 4 lần. B. không thay đổi. C. giảm đi một nửa. D. tăng gấp đôi. Câu 10: Đặt một kim nam châm gần một dây dẫn có dòng điện chạy qua, kim nam châm bị lệch là do từ trường của dòng điện đã tác dụng lên kim nam châm A. lực hút. B. lực đẩy. C. trọng lực. D. lực từ. Câu 11: Điện trở của dây dẫn không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây ? A. Khối lượng của dây. B. vật liệu làm dây. C. Tiết diện của dây. D. Chiều dài dây dẫn Điền từ Đ (Đúng) hay S (Sai) vào ô vuông ở mỗi câu sau . Câu 12. Điện trở tương đương của đoạn mạch mắc song song luôn nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần. Câu 13. Tăng lực từ của nam châm điện bằng cách giảm cường độ dòng điện chạy qua các vòng đây. Câu 14: Động cơ điện một chiều quay được là do tác dụng của lực từ. Câu 15: Nam châm vĩnh cữu được chế tạo dựa vào sự nhiễm từ của sắt. Tự luận: Câu 1: a) Nêu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của role điện từ. b) Để biết xung quanh một thanh kim loại, có từ trường hay không ta làm thế nào ? c) Tại sao vỏ của la bàn không làm bằng sắt? Câu 2: Giữa 2 điểm AB có hiệu điện thế không đổi bằng 36V, người ta mắc song song 2 điện trở R1 = 40, R2 = 60. a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch. b) Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và qua mạch chính. c) Tính công suất tiêu thụ của toàn mạch d) Mắc thêm một bóng đèn Đ ghi (12V – 24W) nối tiếp với đoạn mạch trên. Đèn Đ có sáng bình thường không? Tại sao?