Đề thi thử học kỳ I môn Vật lý Lớp 9 - Năm học 2019-2020
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử học kỳ I môn Vật lý Lớp 9 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_thi_thu_hoc_ky_i_mon_vat_ly_lop_9_nam_hoc_2019_2020.doc
Nội dung text: Đề thi thử học kỳ I môn Vật lý Lớp 9 - Năm học 2019-2020
- ĐỀ THI THỬ HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019-2020 Môn: VẬT LÝ– Lớp 9 - Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) I. TRẮC NGHIỆM: (5,00 điểm) Chọn phương án trả lời đúng nhất trong các câu từ 1-15 dưới đây và ghi vào phần bài làm. Câu 1. Hiệu điện thế đạt vào hai đầu bóng đèn càng lớn thì: A. Cường độ dòng điện qua bóng đèn càng nhỏ. B. Cường độ dòng điện qua bóng đèn không thay đổi C. Cường độ dòng điện qua bóng đèn càng lớn D. Cường độ dòng điện qua bóng đèn lúc đầu tăng, lúc sau giảm. Câu 2. Trong các cách viết sau, cách viết nào là sai? U R U U U U R R A. 1 1 B. 1 2 C. 1 2 D. 1 2 U 2 R2 R1 R2 R2 R1 U1 U 2 Câu 3. Điện trở tương đương (R tđ) của đoạn mạch gồm ba điện trở R 1 và R2 mắc song song được tính bằng công thức nào dưới đây? R1R2 R3 A. Rtđ = R1 + R2 + R3 B. Rtd R1 R2 R3 R1 R2 R3 1 1 1 1 C. Rtd D. R1R2 R3 Rtd R1 R2 R3 Câu 4. Cho biết điện trở suất của nhôm là 2,8.10 -8 Ω.m, của vonfram là 5,5.10 -8 Ω.m. Sự so sánh nào dưới đây là đúng? A. Nhôm dẫn điện tốt hơn vonfram.B. Nhôm dẫn điện kém hơn vonfram. C. Nhôm và vonfram dẫn điện như nhau.D. Không thể so sánh được. Câu 5. Một đoạn mạch gồm hai điện trở R 1 = 10Ω và R2 = 20Ω mắc nối tiếp với nhau vào hai điểm có hiệu điện thế 12V. Cường độ dòng điện qua đoạn mạch là: A. 0,2AB. 0,3AC. 0,4AD. 0,6. Câu 6. Điều nào sau đây là sai khi nới về sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn? A. Điện trở dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài của dây dẫn. B. Điện trở dây dẫn tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây dẫn. C. Điện trở dây dẫn không phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn. D. Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn. Câu 7. Một bàn là có ghi 220V - 800W mắc vào hiệu điện thế 160V. Cường độ dòng điện qua bàn là là: A. 2,6V.B. 3,6V.C. 5,0V.D. 4,2V. Câu 8. Một dòng điện có cường độ 2A chạy qua dây dẫn có điện trở 20Ω trong thời gian 30 phút thì tỏa ra nhiệt lượng là: A. 1200JB. 144000JC. 7200JD. 24000J Câu 9. Một dây dẫn có điện trở 40Ω chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 250mA. Hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu dây dẫn đó là: A. 6,25V.B. 10V.C. 16V.D. 100. Câu 10. Một bếp điện tiêu thụ một điện năng 480kJ trong 24 phút, hiệu điện thế đặt vào bếp bằng 220V. Điện trở của bếp khi làm việc có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau? A. R = 147,6ΩB. R = 144,7ΩC. R = 164,7ΩD. R = 145,2Ω Câu 11. Ở hình bên, hãy cho biết chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn khi có dòng điện chạy qua? A. Từ trái sang phải B. Từ phải sang trái. Trang 1/2
- C. từ trên xuống D. từ dưới lên. N + S Câu 12. Phát biểu nào sau đây là đúng với nội dung quy tắc nắm tap phải. A. Nắm bàn tay phải sao cho bốn ngón tay nắm lại chỉ chiều dòng điện qua ống dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều đường sức từ trong lòng ống dây. B. Nắm bàn tay phải sao cho bốn ngón tay nắm lại chỉ chiều dòng điện qua ống dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều đường sức từ bên ngoài ống dây. C. Nắm bàn tay phải, khi đó bốn ngón tay nắm lại chỉ chiều đường sức từ bên ngoài ống dây. D. Nắm bàn tay phải, khi đó ngón tay cái choãi ra chỉ chiều đường sức từ trong lòng ống dây. Câu 13. Khi đặt một nam châm thẳng lại gần một ống dây có dòng điện chạy qua thì điều gì sẽ xảy ra? A. chúng luôn hút nhau.B. Chúng luôn đẩy nhau. C. Chúng luôn tương tác với nhau cả khi không có dòng điện chạy qua. D. Hút đẩy tùy thuộc vào chiều dòng điện chạy qua ống dây. Câu 14. Trên thanh nam châm, ở vị trí nào hút sắt mạnh nhất? A. Phần giữa của thanh. B. Chỉ có từ cực Bắc C. Cả hai từ cực D. Mọi chỗ đều hút sắt mạnh như nhau. Câu 15. Ở hình bên, đường sức từ trong lòng ống dây có chiều: A. vòng từ trái sang phải. B. Từ phải sang trái. I C. Từ trái sang phải. D. Vòng từ phải sang trái. II. TỰ LUẬN: (5,00 điểm) Bài 1. (1,00đ) Nêu cấu tạo của nam châm điện? Vì sao lõi sắt non có tác dụng làm tăng tác dụng từ của cuộn dây trong nam châm điện? Bài 2. (1,50đ) 1. Giải thích được hiện tượng nam châm vĩnh cữu có từ tính? 2. Có một số thỏi kim loại làm bằng đồng và một số làm bằng sắt mạ đông giống hệt nhau, hãy tìm cách phân loại chúng? Bài 3. (2,50đ) trên một bếp điện có ghi 220V - 1000W. a) Cho biết ý nghĩa các số ghi trên. b) Nếu sử dụng bếp đó với hiệu điện thế đúng bằng 220V thì cường độ dòng điện chạy qua bếp là bao nhiêu? c) Tính nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 30 phút. HẾT Bài 1. Lõi sắt đặt trong từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua nên bị nhiễm từ và trở thành một nam châm nữa. Bài 2.1. Đưa một thanh nam châm vĩnh cửu lại gần các vật bằng sắt, thép ta thấy thanh nam châm hút được sắt, thép. Ta nói nam châm có từ tính. Bài 2.2. Đưa lại gần một đầu nam châm, thỏi nào bị nam châm hút thì thỏi đó là sắt, còn lại thỏi không bị hút đó là thỏi đồng. Bài 3. P = U.I I = Pđm/Uđm = 1000: 220 = 4,55° Q = I2Rt = UIt = 220.4,55.1800 = 1 801 800 J Trang 2/2