Đề thi thử (IV) môn Toán Lớp 7 - Năm học 2019-2020
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử (IV) môn Toán Lớp 7 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_thi_thu_iv_mon_toan_lop_7_nam_hoc_2019_2020.docx
Nội dung text: Đề thi thử (IV) môn Toán Lớp 7 - Năm học 2019-2020
- Họ và tên: ĐỀ THI THỬ (IV) Lớp: MÔN: TOÁN – LỚP 7 Trường: . . Thời gian làm bài:. .phút (không kể thời gian phát đề) (Buổi 4: Ngày 21/06/2020) Câu 1: Cho tam giác ABC vuông ở A có góc C = 300 , đường cao AH. Trên đoạn HC lấy điểm D sao cho HD = HB. Từ C kẻ CE I AD. Chứng minh: a/ Tam giác ABD là tam giác đều .b/ AH = CE Câu 2: Rút gọn đa thức: P = x2 y -1 x + x -2 x2 y + y3 . 2 Tính giá trị của đa thức P tại x = - 1, y = 2 Câu 3:Cho 2 đa thức M= 3,5x2y2 – 2xy2 + 1,5x2y + 2 xy + 3 xy2. N= 2x2y + 3,2xy + xy2 – 4xy2- 1,2x4. a. Thu gọn đa thức M và N. b. Tìm bậc của đa thức M và N. c. Tính M + N và M – N. Câu 4: Cho đa thức P(x) = x2 – 5x + 6. Tính giá trị của P(x) tại x = 0, x = 2, x = 3. Những số nào là nghiệm của P(x). Câu 5 Cho ABC (Â = 900). Đường trung trực của AB cắt AB tại E và cắt BC tại F. a. Chứng minh: FA = FB. b.Từ F vẽ FH AC ( H AC). Chứng minh: FH EF. 3 2 4 2 4 2 Câu 6: Cho hai đa thức: P(x) = -3x + x + 5x + 3x - 4x -x + x + 5 2 3 4 2 3 Q(x) = x - x - 5x - x + 3x - x -1 + 5x a. Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa tăng dần của biến. b. Tính P(x) + Q(x) ? ; P(x) - Q(x) ? 2 Câu 7: Tìm m, biết rằng đa thức P(x) = mx - 2mx - 3 có một nghiệm x = -1. Câu 8: Cho tam giác ABC vuông ở A, góc B bằng 60o. Tia phân giác của góc ABC cắt AC tại E. Kẻ EK vuông góc với BC (K thuộc BC) . Chứng minh: a. ABE = KBE b. BE là đường trung trực của đoạn thẳng AK. c. EBC cân.
- BÀI TẬP VỀ NHÀ (Buổi 4: 21/06/2020) 1. Cho ABC, các trung tuyến BM, CN. Trên tia đối của tia MB lấy điểm I sao cho MB = MI. Trên tia đối của tia NC lấy điểm K sao cho NC = NK. Chứng minh rằng a, AMI = CMB b, AI // BC; AK // BC 2. Cho ABC , điểm S nằm ngoài ABC và thuộc nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng AC không chứa điểm B; trên các tia đối của các tia SA; SB; SC theo thứ tự lấy điểm D; E; F sao cho SD = SA; SE = SB; SF = SC. Nối D với E, E với F, F với D. a, Chứng minh ABC = DEF. b, Gọi M là điểm bất kỳ thuộc đoạn thẳng BC; trên tia đối của tia SM lấy N sao cho SN = SM. Chứng minh ba điểm E, F, N thẳng hàng 3. Cho tam giác ABC , vẽ về phía ngoài tam giác các tam giác vuông cân đỉnh A là BAE và CAF 1) Nếu I là trung điểm của BC thì AI vuông góc với EF và ngược lại nếu I thuộc BC và AI vuông góc với EF thì I là trung điểm của BC 2) chứng tỏ rằng AI = EF/ 2. ( với I là trung điểm của BC ) 4. Cho Δ ABC, gọi M là trung điểm của cạnh BC. Từ A kẻ AD // BM sao cho AD = BM ( điểm D và điểm M nằm khác phía so với cạnh AB). a. CMR: DI=IM từ đó suy ra M,I,D thẳng hàng. b. Chứng minh BD// AM. 5. Cho tam giác ABC ( AB < AC) có AM là phân giác của góc A.(M thuộc BC).Trên AC lấy D sao cho AD = AB. a. Chứng minh: BM = MD b. Gọi K là giao điểm của AB và DM .Chứng minh: DAK = BAC c. Chứng minh : AKC cân