Đề thi tuyển học sinh giỏi cấp huyện môn Vật lý Lớp 9 - Năm học 2019-2020 - Phòng giáo dục và đào tạo Vũng Liêm (Có đáp án)

doc 4 trang thaodu 10331
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi tuyển học sinh giỏi cấp huyện môn Vật lý Lớp 9 - Năm học 2019-2020 - Phòng giáo dục và đào tạo Vũng Liêm (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_tuyen_hoc_sinh_gioi_cap_huyen_mon_vat_ly_lop_9_nam_ho.doc

Nội dung text: Đề thi tuyển học sinh giỏi cấp huyện môn Vật lý Lớp 9 - Năm học 2019-2020 - Phòng giáo dục và đào tạo Vũng Liêm (Có đáp án)

  1. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN VŨNG LIÊM BẬC THCS NĂM HỌC 2019 – 2020 Môn thi : VẬT LÝ Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề Bài 1: (3,0 điểm) Hai xe xuất phát cùng lúc từ A để đi đến B với cùng vận tốc 40km / h. Đi 1 được quãng đường thì xe thứ hai tăng vận tốc và đi hết quãng đường còn lại với vận tốc 2 60km / h, nên đến B sớm hơn xe thứ nhất 10 phút. Tính quãng đường AB và thời gian mỗi xe đi hết quãng đường AB. Bài 2: (2,0 điểm) Công cung cấp để đưa một vật lên cao 1,5m bằng một mặt phẳng nghiêng có chiều dài 3,5m là 1200J. Biết hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là 80%. a) Tính khối lượng của vật. b) Tính lực ma sát của mặt phẳng nghiêng tác dụng lên vật. Bài 3: (3,0 điểm) Một ống chữ U chứa thủy ngân. Người ta đổ nước vào một nhánh ống, đến độ cao 10cm . a) Tính độ chênh lệch mực thủy ngân trong hai nhánh. b) Sau đó người đổ một cột dầu vào nhánh kia cho đến khi mực thủy ngân trong hai nhánh ngang bằng nhau. Tính chiều cao của cột dầu. 3 Biết trọng lượng riêng của thủy ngân là dt n 136000N / m , trọng lượng riêng của nước là 3 3 dn 10000N / m và trọng lượng riêng của dầu là dd 8000N / m . Bài 4: (4,0 điểm) Một hỗn hợp gồm ba chất lỏng không tác dụng hóa học với nhau có khối lượng lần lượt là m1 1kg,m2 2kg,m3 3kg. Biết nhiệt dung riêng và nhiệt độ của chúng lần 0 0 0 lượt là c1 2500J / kgK,t1 10 C;c2 4200J / kgK,t2 5 C;c3 3000J / kgK,t3 50 C. Hỏi: a) Nhiệt độ của hỗn hợp khi cân bằng nhiệt? b) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun nóng hỗn hợp đến t ' 300 C, trong đó có15% nhiệt lượng cung cấp tỏa ra môi trường. Bài 5: (3,0 điểm) Hai gương phẳng G 1 và G2 được bố trí hợp với G1 nhau một góc 600 như hình vẽ. Hai điểm sáng A và B được đặt trước hai gương. a. Trình bày cách vẽ và vẽ một tia sáng xuất phát . từ A phản xạ lần lượt trên gương G 1 tại I , đến gương A 1 . G tại I rồi đến B. 2 2 B b. Tính góc  hợp bởi các tia AI1 vàBI2. G2 Bài 6: (3,0 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó R2 R3 C R1 5, R2 4, R3 3, R4 R5 2. Cường độ dòng điện qua mạch chính I 2A. R1 a)Tìm U AB . A R4 R5 B b)Tính hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở. D c)Tính U AC ,U DC . Bài 7: (2,0 điểm) Trên hai bóng đèn có ghi: 110V 50W và 110V 100W. a) Tính điện trở của mỗi bóng đèn khi chúng hoạt động bình thường. b) Khi mắc hai bóng đèn nối tiếp vào mạng điện có hiệu điện thế 220V. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi bóng đèn và cho biết độ sáng của mỗi đèn lúc này.
  2. Hết PHÒNG GD VÀ ĐT VŨNG LIÊM HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN BẬC THCS NĂM HỌC : 2019 – 2020 Môn thi : VẬT LÝ Bài Câu Nội dung Điểm 1 3.0 a) Gọi S là chiều dài chặng đường AB s s 0,5 Thời gian xe thứ nhất đi từ A đến B: t1 v1 40 s s s s 0,5 Thời gian xe thứ hai đi từ A đến B: t2 2v1 2v2 80 120 Vì xe thứ hai đến B sớm hơn xe thứ nhất 10 phút s s s 1 0,75 40 80 120 6 Ta có: 6s (3s 2s) 40 s 40km. 0,75 s 40 Thời gian xe thứ nhất đi từ A đến B: t1 1h. v1 40 40 40 5 0,5 Thời gian xe thứ hai đi từ A đến B: t h. 2 80 120 6 2 2,0 Công có ích để đưa vật lên độ cao h. Ai 0,8.A 0,8.1200 960J 0,5 Trọng lượng của vật A 960 P 640N 0,5 h 1,5 Khối lượng của vật là P 640 m 64kg. 0,25 10 10 Công cản của lực ma sát Ams A Ai 1200 960 240J 0,5 Lực ma sát của mặt phiêng tác dụng lên vật A 240 0,25 F ms 68,6N. ms l 3,5 3 3,0 a) Gọi h là độ chênh lệch mực thủy ngân ở hai nhánh. Áp suất của cột nước pA hndn 0,25 Áp suất của cột thủy ngân ngang với mực thủy ngân ở nhánh A pB h.dt n 0,25 Vì áp suất trong cùng một chất lỏng tại hai điểm ngang nhau thì bằng 0,25 nhau Ta có: pA pB h n.dn h.dt n 0,5 h .d 0,1.10000 h n n 0,0074m 0,74cm . dtn 136000 0,25
  3. Vậy độ chênh lệch mực thủy ngân ở hai nhánh là 0,74 cm. b) Gọi hd là chiều cao của cột dầu Áp suất của cột dầu pB hd dd 0,25 Vì áp suất trong cùng một chất lỏng tại hai điểm ngang nhau thì bằng 0,25 nhau Ta có: pA pB h n.dn h d .dd 0,5 hn .dn 0,1.10000 hd 0,125m 12,5cm dd 8000 0,25 Vậy chiều cao của cột dầu là 12,5 cm 0,25 4 4,0 a Gọi t là là nhiệt độ cân bằng của hỗn hợp Chất lỏng m1,m2 thu nhiệt lượng, m3 tỏa nhiệt 0,5 Ta có pt cân bằng nhiệt 1.0 m1c1(t t1) m2c2 (t t2 ) m3c3 (t3 t) m1c1t1 m2c2t2 m3c3t3 1.2500.10 2.4200.5 3.3000.50 0 t 26 C 1.0 m1c1 m2c2 m3c3 1.2500 2.4200 3.3000 b Nhiệt lượng cần cung cấp để đun nóng hỗn hợp đến t ' 300 C, ' Qi m1.c1 m2.c2 m3.c3 t t (1.2500 2.4200 3.3000)(30 26) 1,0 79600J Vì có15% nhiệt lượng cung cấp tỏa ra môi trường. Q 79600 0.5 nênQ i 93647J tp 0,85 0,85 5 3.0 A' G1 I1 j k 1.0 D í' A K ì ì' B G2 I2 B' a)- Vẽ A’ là ảnh của A qua gương G bằng cách lấy A’ đối xứng với A 1 1,0 qua G1; ’ ’ - Vẽ B là ảnh của B qua gương G2 bằng cách lấy B đối xứng với B qua G2 ’ ’ - Nối A với B cắt G1 ở I1 cắt G2 ở I2 -Nối A với I1 , I1 với I2 , I2 với B ta được đường đi của tia sáng cần vẽ b) Gọi K là giao điểm của hai pháp tuyến tại I1 , I2 0,5 Xét KI1I2 ta có K i1 ' i2 ' 0 0,5 Xét DI1I2 ta có  i1 i1 ' i2 i2 ' 2i1 ' 2i2 ' 2 120 6 3.0
  4. a) Ta thấy R2ntR3 / / R4ntR5 ntR1 R 7, R 7 23 45 0,5 R23.R45 R2345 2,5 R23 R45 Điện trở tương đương của đoạn mạch AB là 0,5 Rtd R1 R2345 5 2,5 7,5 Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch AB là 0,25 U AB I.RAB 2.7,5 15V b) Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 :U1 I1.R1 5.2 10V Mặt khác U MB U AB U1 15 10 5V. U Vì R R 2 U U MB 2,5V 0,75 4 5 4 5 2 U 5 Cđdđ qua hai điện trở R , R là: I MB 0,71A 2 3 23 R 7 23 0,5 Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2 :U2 I23.R2 0,71.4 2,84V Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R3 :U3 I23.R3 0,71.3 2.13V c) Hiệu điện thế U AC :U AC U AM U MC U1 U2 10 2,84 12,84V 0.25 Hiệu điện thế U DC :UCD U DM U MC U MC U MD U2 U4 2,84 2,5 0,34V 0,25 7 2,0 a)Điện trở của mỗi bóng đèn khi chúng hoạt động bình thường 2 2 U1 110 R1 242 P1 50 0,25 U 2 1102 R 2 121 2 0,25 P2 100 d) Vì hai đẻn mắc nối tiếp nên 0,25 Rtd R1 R2 242 121 363 Cđdđ qua mạch chính là U 220 20 0,25 I A Rtd 363 33 20 Vì hai đèn mắc nối tiếp nên I I I A 1 2 33 Hđt giữa hai đầu mỗi dèn lúc này là 20 0,5 U I .R .242 161V nên đèn 50 W sáng hơn bình thường 1 1 1 33 20 U I .R .121 80V nên đèn 100 W sáng yếu hơn bình thường 0,5 2 2 2 33 Chú ý : + Mọi lời giải đúng khác cho điểm tương đương