Đề thi tuyển sinh Lớp 10 chuyên môn Vật lý - Năm học 2005-2006 - Sở giáo dục và đào tạo TP. Hồ Chí Minh (Có đáp án)

doc 3 trang thaodu 6082
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi tuyển sinh Lớp 10 chuyên môn Vật lý - Năm học 2005-2006 - Sở giáo dục và đào tạo TP. Hồ Chí Minh (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_tuyen_sinh_lop_10_chuyen_mon_vat_ly_nam_hoc_2005_2006.doc

Nội dung text: Đề thi tuyển sinh Lớp 10 chuyên môn Vật lý - Năm học 2005-2006 - Sở giáo dục và đào tạo TP. Hồ Chí Minh (Có đáp án)

  1. SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 CHUYÊN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Năm học 2005 2006 Môn thi: VẬT LÝ ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề Ngày thi: 30 tháng 6 năm 2005 Bài 1: (4 điểm) Một chiếc xe phải đi từ địa điểm A đến địa điểm B trong một khoảng thời gian qui định là t. Nếu xe chuyển động từ A đến B với vận tốc v1 = 48km/h, xe sẽ đến B sớm hơn 18 phút so với thời gian qui định. Nếu xe chuyển động từ A đến B với vận tốc v2 = 12km/h, xe sẽ đến B trễ hơn 27 phút so với thời gian qui định. a) Tìm chiều dài quãng đường AB và thời gian qui định t. b) Để chuyển động từ A đến B đúng thời gian qui định t, xe chuyển động từ A đến C (trên AB) với vận tốc v1 = 48km/h rồi tiếp tục chuyển động từ C đến B với vận tốc v2 = 12km/h. Tìm chiều dài quãng đường AC. Bài 2: (4 điểm) 0 Một khối sắt có khối lượng m1, nhiệt dung riêng c1, nhiệt độ đầu t1 = 100 C. Một bình chứa nước, nước 0 trong bình có khối lượng m2, nhiệt dung riêng c2, nhiệt độ đầu của nước và bình là t2 = 20 C. Thả khối sắt vào 0 , trong nước, nhiệt độ của hệ thống khi cân bằng là t = 25 C. Hỏi nếu khối sắt có khối lượng m1 = 2m1, nhiệt độ 0 0 đầu vẫn là t1 = 100 C thì khi thả khối sắt vào trong nước (khối lượng m2, nhiệt độ đầu t2 = 20 C), nhiệt độ t’ của hệ thống khi cân bằng là bao nhiêu? Giải bài toán trong từng trường hợp sau: a) Bỏ qua sự hấp thu nhiệt của bình chứa nước và môi trường xung quanh. b) Bình chứa nước có khối lượng m3, nhiệt dung riêng c3. Bỏ qua sự hấp thu nhiệt của môi trường. Bài 3: (4 điểm) Một thấu kính hội tụ L đặt trong không khí. Một vật sáng AB đặt vuông góc trục chính trước thấu kính, A trên trục chính, ảnh A’B’ của AB qua thấu kính là ảnh thật. a) Vẽ hình sự tạo ảnh thật của AB qua thấu kính. b) Thấu kính có tiêu cự (khoảng cách từ quang tâm đến tiêu điểm) là 20cm, khoảng cách AA’ = 90cm. Dựa trên hình vẽ ở câu a và các phép tính hình học, tính khoảng cách OA. Bài 4: (4 điểm) Có ba điện trở giống nhau R1 = R2 = R3 = R được mắc với nhau rồi mắc nối tiếp với một ampe kế vào một nguồn hiệu điện thế U không đổi. Ampe kế có điện trở rất nhỏ, số chỉ của ampe kế cho biết cường độ dòng điện trong mạch chính. a) Hỏi có mấy cách mắc mạch điện? Hãy vẽ sơ đồ các mạch điện này. b) Khi quan sát số chỉ của ampe kế trong mỗi mạch điện, người ta thấy có một mạch điện mà số chỉ của ampe kế là nhỏ nhất và bằng 0,3A. Đó là mạch điện nào? Tìm số chỉ của ampe kế trong các cách mắc mạch điện khác. Bài 5: (4 điểm) Cho các dụng cụ sau: một nguồn điện có hiệu điện thế không đổi U = 12V; một bóng đèn, trên đèn có ghi 6V – 3W; một điện trở R1 = 8; một biến trở R2 mà giá trị có thể thay đổi được trong khoảng từ 0 đến 10. a) Nêu các cách mắc các dụng cụ trên với nhau (mô tả bằng sơ đồ mạch điện) và tính giá trị của biến trở R2 trong mỗi cách mắc để đèn sáng đúng định mức. Cho biết các dây dẫn nối các dụng cụ với nhau có điện trở không đáng kể. b) Trong câu a, gọi hiệu suất của mạch điện là tỉ số giữa công suất tiêu thụ của đèn và công suất của nguồn điện cung cấp cho toàn mạch. Tính hiệu suất của mạch điện trong từng cách mắc ở câu a và cho biết cách mắc nào có hiệu suất cao hơn? HẾT Họ và tên thí sinh : Số báo danh :
  2. SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 CHUYÊN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Năm học 2005 2006 Hướng dẫn chấm môn: VẬT LÝ ĐỀ CHÍNH THỨC Bài 1: (4 điểm) a) 18 ph = 0,3h, 27 ph = 0,45h, ta có: AB = v1(t – 0,3) 0,5đ AB = v2(t + 0,45) 0,5đ Giải 2 phương trình, ta được: AB = 12km, t = 0,55h = 33 phút. 1đ AC AB AC b) Ta có: t 1đ v1 v2 Giải phương trình, ta được: AC = 7,2km. 1đ Bài 2: (4 điểm) a) Phương trình cân bằng nhiệt: m1c1(t1 – t) = m2c2(t – t2) 0,5đ 2m1c1(t1 – t’) = m2c2(t’ – t2) 0,5đ Giải 2 phương trình, tìm được: t’ = 29,40C. 1đ b) Phương trình cân bằng nhiệt: m1c1(t1 – t) = (m2c2 + m3c3)(t – t2) 0,5đ 2m1c1(t1 – t’) = (m2c2 + m3c3)(t’ – t2) 0,5đ Giải 2 phương trình, ta cũng tìm được: t’ = 29,40C. 1đ Bài 3: (4 điểm) a) Vẽ hình: B I 1đ F’ A' b) Dùng các tam giác đồng dạng, A F O viết được: ' B A 'B' OA ' AB OA 0,5đ A 'B' A 'B' F'A ' AB OI F'O 0,5đ AA ' OA AA ' OA OF' 1đ OA OF' Giải phương trình, ta tính được OA = 60cm hoặc OA = 30cm. 1đ Bài 4: (4 điểm) a) Có 4 cách mắc mạch điện: 0,5đ 4 R1 A A R1 R2 R3 B R2 B A A R3 Cách a Cách b R1 R2 R2 A B A R1 B A A M R3 R3 Cách c Cách d
  3. b) Cách mắc có số chỉ ampe kế nhỏ nhất điện trở tương đương lớn nhất mạch a 0,5đ U U Mạch a: Rtđ = 3R Ia R a 3R R U 3U Ib Mạch b: Rtđ = Ib 9 Ib 9Ia 2,7A 0,5đ 3 R b R Ia 2R U 3U Ic 9 Mạch c: Rtđ = Ic Ic 4,5Ia 1,35A 0,5đ 3 R c 2R Ia 2 3R U 2U Id Mạch d: Rtđ = Id 2 Id 2Ia 0,6A 0,5đ 2 R d 3R Ia Bài 5: (4 điểm) U2 a) Điện trở đèn: R = d = 12 và khi đèn sáng đúng định mức, cường độ Pd P dòng điện qua đèn: I = d = 0,5A 0,5đ Ud Có 2 cách mắc mạch điện: Cách 1: R1, R2 và đèn mắc nối tiếp nhau như hình bên hình: 0,5đ U U Đ R1 R2 I R 2 R1 R 4 0,5đ R1 R 2 R I Cách 2: (R1 // Đ) nt R2 như hình bên hình: 0,5đ UD I1 = = 0,75A R1 R1 U2 = U – UĐ = 6V I2 = I1 + IĐ = 1,25A R2 U2 Đ R2 = = 4,8 0,5đ I2 b) Hiệu suất của mạch điện: P Cách 1: H = D = 0,5 = 50% 0,5đ UI P Cách 2: H = D = 0,2 = 20% 0,5đ UI2 Để đèn sáng đúng định mức, nên sử dụng cách mắc 1 0,5đ