Đề thi tuyển sinh vào Lớp 10 THPT chuyên Thái Bình môn Vật lý - Sở giáo dục và đào tạo Thái Bình (Có đáp án)

doc 3 trang thaodu 12164
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi tuyển sinh vào Lớp 10 THPT chuyên Thái Bình môn Vật lý - Sở giáo dục và đào tạo Thái Bình (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_tuyen_sinh_vao_lop_10_thpt_chuyen_thai_binh_mon_vat_l.doc

Nội dung text: Đề thi tuyển sinh vào Lớp 10 THPT chuyên Thái Bình môn Vật lý - Sở giáo dục và đào tạo Thái Bình (Có đáp án)

  1. Së Gi¸o dôc - §µo t¹o Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT Chuyên Thái Bình Th¸i B×nh Năm học Môn: Vật lí Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ THI CHÍNH THỨC (Đề gồm một (01) trang) Câu 1: (4 điểm). Một thanh đồng chất AB, tiết A diện đều, một đầu nhúng vào nước, đầu kia tựa 1 O vào thành chậu tại O sao cho OA = OB (như 2 hình vẽ). Khi thanh nằm cân bằng, mực nước ở chính giữa thanh, biết khối lượng riêng của nước 3 là D0 = 1000 kg/m . Tìm khối lượng riêng D của thanh đồng chất đó. B Câu 2:(4 điểm). Một khối sắt có khối lượng m 1, nhiệt dung riêng c1 và nhiệt độ ban đầu t1 0 = 100 C. Một bình chứa nước, nước trong bình có khối lượng m2, nhiệt dung riêng c2, 0 nhiệt độ ban đầu của nước và bình là t 2 = 20 C. Thả khối sắt vào trong bình, nhiệt độ của 0 hệ thống khi cân bằng là t = 20 C. Hỏi khi thả khối sắt có khối lượng m = 2m 1, nhiệt độ 0 ban đầu là t1 = 100 C vẫn vào trong bình nước đó như ban đầu (khối lượng nước m 2, nhiệt 0 ’ độ ban đầu t2 = 20 C) thì nhiệt độ t của hệ thống khi cân bằng là bao nhiêu? Bỏ qua sự hấp thụ nhiệt của môi trường xung quanh. Giải bài toán trong hai trường hợp sau: a, Bình chứa không hấp thụ nhiệt. b, Bình chứa hấp thụ nhiệt, có khối lượng m3 và nhiệt dung riêng c3. Câu 3: (4 điểm).Cho mạch điện như hình vẽ bên. v Biết U = 12 v. R = R = 8  , R = 4  , R = 1 . 1 3 2 4 + _ Rx Ampe kế có điện trở RA = 0 và vôn kế có điện trở vô cùng lớn. R là một biến trở . Bỏ qua điện trở của x R R dây nối. 1 C 2 a, Ban đầu khóa K đóng, điều chỉnh biến trở A đến giá trị Rx = 1,2  . Tìm số chỉ của vôn kế, ampe R3 R kế và chiều dòng điện đi qua ampe kế. 4 K b, Khi khóa K mở. Tìm giá trị R x để công suất trên biến trở R x đạtD giá trị lớn nhất, xác định công suất lớn nhất đó. Câu 4: (4 điểm). Hai gương phẳng G1, G2 quay mặt phản xạ vào nhau và tạo với nhau một góc 600. Một điểm S nằm trong khoảng hai gương. a, Hãy vẽ hình và nêu cách vẽ đường đi của tia sáng phát ra từ S phản xạ lần lượt qua G1, G2 rồi quay trở lại S. b, Tính góc tạo bởi tia tia tới xuất phát từ S và tia phản xạ đi qua S. Câu 5: (2 điểm). Nêu một phương án thực nghiệm xác định điện trở của một ampe kế. Dụng cụ gồm: một nguồn điện có hiệu điện thế không đổi, một ampe kế cần xác định điện trở, một điện trở R0 đã biết giá trị, một biến trở con chạy R b có điện trở toàn phần lớn hơn R0, hai công tắc điện K 1 và K2, một số dây dẫn đủ dùng. Các công tắc điện và dây dẫn có điện trở không đáng kể. Câu 6: (2 điểm). Dùng một bơm nước hoạt động nhờ một động cơ có công suất N = 0,5kW, hiệu suất H = 60% bơm nước lên một bể ở độ cao h = 12m. Để bơm đầy bể thì cần bao nhiêu thời gian? Biết rằng bể có dung tích 3m3 và trước khi bơm bể chưa có nước. Cho trọng lượng riêng của nước d =104 N/m3. Hết
  2. ĐÁP ÁN Câu 1: (2 điểm). + Khi thanh cân bằng có hai lực tác dụng lên thanh là trọng lực P và lực đẩy Ác si mét FA. + Cánh tay đòn của P là GI. A Cánh tay đòn của FA là KH. O 1 1 1 G + Mà OG = AG – OA = AB AB AB I 2 3 6 H 1 1 5 K OH = OG + GH = AB AB AB 6 4 12 P 1 B AB IG OG 2 FA + Khi đó: 6 5 KH OH AB 5 12 + Theo điều kiện cân bằng của đòn bẩy thì: P.IG = FA.KH FA IG 2 1   2.P = 5.FA  2.10.D.v = 5.10.Dn.v P KH 5 2 5.D 5.1000  D = n 1250 (kg/m3). 4 4 Bài 2: (2,5 điểm). a, Bỏ qua khối lương của bình chứa. + Thí nghiệm 1: Sau khi thả khối sắt m1 vào bình ta có m1c1(100 – 25) = m2c2(25 – 20) (1) + Thí nghiệm 2: Sau khi thả khối sắt m = 2m1 vào bình ta có: ’ ’ 2m1c1(100 – t ) = m2c2(t – 20) (2) 75 5 + Lấy (1) chia cho (2) ta được:  t’ 29,40C. 2 100 t ' t ' 20 b, Nếu tính khối lượng của bình chứa. + Thí nghiệm 1 trở thành : m1c1(100 – 25) = (m2c2 + m3c3)(25 – 20) (3) + Thí nghiệm 2 trở thành: ’’ ’’ 2m1c1(100 – t ) = (m2c2 + m3c3)(t – 20) (4) + Tương tự lấy (3) chia (4) ta cũng được t’’ 29,40C. Bài 3: (2,5 điểm). a, Khi khóa K đóng mạch trở thành: R1 // R3 nt R2 // R4 ntRx R1R3 8.8 + Ta có: R13 = 4() R1 R3 8 8 R2 R4 4.1 R24 = 0,8() R2 R4 4 1 Rm = R13 + R24 + Rx = 4 + 0,8 + 1,2 = 6( ) U 12 + Dòng điện qua mạch là: I = = 2(A) = Ix = I13 = I24 R 6 + Hiệu điện thế của Rx, R13, R24 lần lượt là: Ux = IxRx = 2.1,2 = 2,4 (v) U13 = I13.R13 = 2.4 = 8 (v) = U1 = U3 U24 = I24.R24 = 2.0,8 = 1,6 (v) = U2 = U4. + Số chỉ của vôn kế là: Uv = U – Ux = 12 – 2,4 = 9,6 (v). + Dòng điện chạy qua R1 và R2 lần lượt là:
  3. U1 8 U 2 1,6 I1 1(A) và I1 0,4(A) R1 8 R2 4 + Số chỉ của ampe kế là I A = I1 – I2 = 1 – 0,4 = 0,6 (A) và chiều dòng điện chạy qua ampe kế đi từ C đến D. b, Khi khóa K mở mạch trở thành (R1//R3)ntR2ntRx + Điện trở của mạch là R = R13 + R2 + Rx = 4 + 4 + Rx = 8 + Rx ( ) 12 + Dòng điện chạy qua mạch là: I = = Ix 8 Rx + Công suất tỏa nhiệt trên Rx là: 2 2 2 2 2 12 12 Rx 12 12 Px = Ix .Rx = R 4,5 8 R x 8 R 8 x x R 2 8 x Rx G1 + Khi đó Max Px = 4,5 (W) khi Rx = 8 ( ) S1 Câu 4 : (2 điểm). a, + Lấy S1 đối xứng với S qua G1  S1 là ảnh của S qua G1. I + Lấy S2 đối xứng với S qua G2 S  S2 là ảnh của S qua G2. + Nối S1 với S2 cắt G1 tại I và cắt G2 tại K 600  I và K là hai điểm tới O + Nối S với I, I với K rồi K với S K G2  ta được đường đi của tia sáng. 0 0 b, Ta có  S1SS2 +  IOK = 180   S1SS2 = 120 . 0 0 0 0 S2   SS1S2 +  SS2S1 = 180 -  S1SS2 = 180 – 120 = 60 0 0   S1SI +  S2IS = 60   ISK = 60 . R0 Câu 5: (1 điểm). K1 + Ta có sơ đồ mạch điện sau: + Điều chỉnh biến trở sao cho điện trở A của biến trở tham gia vào mạch là R0. Rx K2 + Khi K1 đóng, K2 mở, mạch R0nt A U  Ampe kế chỉ I1 =  U = I1(R0 + RA) (1). R0 RA + Khi K1, K2 cùng đóng, mạch (R0//Rx)nt A U R0  Ampe kế chỉ I2 =  U = I2 R (2). R A 0 R 2 2 A R R 2I I + Từ (1) và (2) ta có I (R + R ) = I 0  R = 0 1 2 1 0 A 2 RA A 2 2 I 2 I1