Giáo án Chuyên đề Hóa học Lớp 10 (Sách Cánh diều) - Chương trình cả năm - Năm học 2022-2023

docx 57 trang Hàn Vy 02/03/2023 7183
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Chuyên đề Hóa học Lớp 10 (Sách Cánh diều) - Chương trình cả năm - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_chuyen_de_hoa_hoc_lop_10_sach_canh_dieu_chuong_trinh.docx

Nội dung text: Giáo án Chuyên đề Hóa học Lớp 10 (Sách Cánh diều) - Chương trình cả năm - Năm học 2022-2023

  1. Thời gian thực hiện: 06 tiết I. MỤC TIÊU 1) Kiến thức Học xong bài này, học sinh có thể: - Viết được công thức Lewis, sử dụng được mô hình VSEPR để dự đoán dạng hình học cho một số phân tử đơn giản. - Trình bày được khái niệm về sự lai hóa orbital (sp, sp 2, sp3) và vận dụng để giải thích liên kết trong một số phân tử (CO2, BF3, CH4, ). 2) Năng lực a) Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: học sinh xác định đúng đắn động cơ, thái độ học tập, tự đánh giá và điều chỉnh được kế hoạch học tập; tự nhận ra được những sai sót và khắc phục. - Năng lực giao tiếp: tiếp thu kiến thức, trao đổi học hỏi bạn bè thông qua việc thực hiện nhiệm vụ các hoạt động cặp đôi, nhóm; có thái độ tôn trọng, lắng nghe, có phản ứng tích cực trong giao tiếp. - Năng lực hợp tác: học sinh xác định được nhiệm vụ của tổ/nhóm, trách nhiệm của bản thân, đề xuất được những ý kiến đóng góp, góp phần hoàn thành nhiệm vụ học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: đề xuất được một số giải thích về các hiện tượng xảy ra là hiện tượng vật lý hay hiện tượng hóa học. b) Năng lực chuyên biệt - Năng lực nhận thức hóa học: hiểu được bản chất và vận dụng được công thức Lewis, mô hình VSEPR để dự đoán dạng hình học cho một số phân tử đơn giản. - Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học: mô tả được dạng hình học của một số phân tử xung quanh cuộc sống. - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: giải thích được các liên kết trong một số phân tử. 3) Phẩm chất - Yêu nước: nhận biết được vẻ đẹp của tự nhiên, của đất nước thông qua bộ môn Hóa học. - Trách nhiệm: nghiêm túc thực hiện các nhiệm vụ học tập được giao đúng tiến độ. - Trung thực: thành thật trong việc thu thập các tài liệu, viết báo cáo và các bài tập. - Chăm chỉ: tích cực trong các hoạt động cá nhân, tập thể. - Nhân ái: quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ những khó khăn trong việc thực hiện nhiệm vụ học tập. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên Học sinh Máy tính, mô hình phân tử Chuẩn bị bài ở nhà III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
  2. A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Tạo tình huống có vấn đề và tâm lý hứng thú cho HS khi bắt đầu bài học mới. b) Nội dung: GV đưa ra vấn đề liên quan đến bài học. c) Sản phẩm: HS trả lời và nắm được vấn đề liên quan đến bài học. d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi trong SGK. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Công thức Lewis và mô hình VSEPR - Công thức Lewis a) Mục tiêu: HS biết khái niệm công thức Lewis. b) Nội dung: HS đọc SGK, làm việc cá nhân, làm việc nhóm c) Sản phẩm: HS nêu được khái niệm công thức Lewis và viết được công thức Lewis của một số phân tử đơn giản. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS đọc SGK, nêu khái niệm công thức Lewis. GV chú ý bổ sung nội dung kênh phụ. - GV đưa ra trình tự các bước để viết công thức Lewis. - Chia 2 nhóm HS, mỗi nhóm chuẩn bị nội dung công thức Lewis của CO2 và NH3. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS đọc SGK; HS lắng nghe GV trình bày. Bước 3: Báo cáo kết quả GV yêu cầu HS đại diện HS từng nhóm trình bày. GV yêu cầu HS khác nhận xét về câu trả lời. Bước 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá, kết luận và chốt kiến thức và chuyển sang nội dung mới. Hoạt động 2: Công thức Lewis và mô hình VSEPR - Mô hình VSEPR a) Mục tiêu: HS biết khái niệm mô hình VSEPR.
  3. b) Nội dung: HS đọc SGK, làm việc cá nhân, làm việc nhóm c) Sản phẩm: HS nêu được khái niệm mô hình VSEPR và dự đoán được dạng hình học của một số phân tử đơn giản. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV trình bày nội dung và lưu ý xét dạng hình học đối với một số phân tử dạng AE2 - GV lưu ý nội dung tuyến phụ, vấn đáp HS cùng trả lời. - Yêu cầu HS trình bày mô hình VSEPR của một số phân tử đơn giản. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS đọc SGK và chuẩn bị các nhiệm vụ. Bước 3: Báo cáo kết quả
  4. Đại diện HS lên bảng trình dạng hình học của một số phân tử đơn giản. GV yêu cầu HS khác nhận xét về câu trả lời. Bước 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá, kết luận và chốt kiến thức và chuyển sang nội dung mới. Hoạt động 3: Sự lai hóa orbital - Khái niệm a) Mục tiêu: HS biết khái niệm sự lai hóa orbital. b) Nội dung: HS đọc SGK, làm việc cá nhân, làm việc nhóm c) Sản phẩm: HS nêu được khái niệm lai hóa orbital và trình bày được các dạng lai hóa sp, sp2, sp3. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS trình bày khái niệm lai hóa orbital. - GV đưa ra hình học các dạng lai hóa. - GV lưu ý nội dung tuyến phụ, vấn đáp HS cùng trả lời. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS đọc SGK; HS lắng nghe GV trình bày. Bước 3: Báo cáo kết quả HS trình bày khái niệm orbital và nêu được các dạng hình học orbital lai hóa. GV yêu cầu HS khác nhận xét về câu trả lời. Bước 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá, kết luận và chốt kiến thức và chuyển sang nội dung mới. Hoạt động 3: Sự lai hóa orbital - Các dạng lai hóa phổ biến a) Mục tiêu: HS biết các dạng lai hóa phổ biến. b) Nội dung: HS đọc SGK, làm việc cá nhân, làm việc nhóm c) Sản phẩm: HS trình bày được các dạng lai hóa sp, sp2, sp3.
  5. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV chia HS thành 3 nhóm, mỗi nhóm chuẩn bị một nội dung về lai hóa: sp, sp2, sp3. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS đọc SGK; và chuẩn bị các nhiệm vụ học tập. Bước 3: Báo cáo kết quả GV gọi đại diện HS lên bảng trình bày. GV yêu cầu HS khác nhận xét về câu trả lời. Bước 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá, kết luận và chốt kiến thức và chuyển sang nội dung mới. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Luyện tập, củng cố kiến thức đã học trong bài. b) Nội dung: HS tổng kết những nội dung đã học. c) Sản phẩm: HS sơ đồ hóa nội dung kiến thức. d) Tổ chức thực hiện: GV vấn đáp HS những nội dung chính của bài học. HS tự tổng kết. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Luyện tập, vận dụng các kiến thức giải quyết các vấn đề thực tiễn. b) Nội dung: HS đưa ra các ví dụ và phân tích ví dụ. c) Sản phẩm: Kỹ năng vận dụng vào giải thích các vấn đề đặt ra. d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS chuẩn bị các bài tập trong sách chuyên đề. Yêu cầu HS sưu tầm các công thức Lewis và mô hình hình học VSEPR của một số phân tử.
  6. Thời gian thực hiện: 03 tiết I. MỤC TIÊU 1) Kiến thức Học xong bài này, học sinh có thể: - Nêu được sơ lược về sự phóng xạ tự nhiên; lấy được ví dụ về sự phóng xạ tự nhiên. - Nêu được sơ lược về sự phóng xạ nhân tạo, phản ứng hạt nhân. - Vận dụng được các định luật bảo toàn số khối và điện tích cho phản ứng hạt nhân. - Nêu được ứng dụng điển hình của phản ứng hạt nhân phục vụ nghiên cứu khoa học, y học, sản xuất và đời sống. 2) Năng lực a) Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: học sinh xác định đúng đắn động cơ, thái độ học tập, tự đánh giá và điều chỉnh được kế hoạch học tập; tự nhận ra được những sai sót và khắc phục. - Năng lực giao tiếp: tiếp thu kiến thức, trao đổi học hỏi bạn bè thông qua việc thực hiện nhiệm vụ các hoạt động cặp đôi, nhóm; có thái độ tôn trọng, lắng nghe, có phản ứng tích cực trong giao tiếp. - Năng lực hợp tác: học sinh xác định được nhiệm vụ của tổ/nhóm, trách nhiệm của bản thân, đề xuất được những ý kiến đóng góp, góp phần hoàn thành nhiệm vụ học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: đề xuất được một số giải thích về các hiện tượng xảy ra là hiện tượng vật lý hay hiện tượng hóa học. b) Năng lực chuyên biệt - Năng lực nhận thức hóa học: hiểu được bản chất của phản ứng hạt nhân. - Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học: mô tả được những hiện tượng tự nhiên xảy ra có liên quan đến phản ứng hạt nhân. - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: nêu được những ứng dụng điển hình của phản ứng hạt nhân vào thực tế cuộc sống. 3) Phẩm chất - Yêu nước: nhận biết được vẻ đẹp của tự nhiên, của đất nước thông qua bộ môn Hóa học. - Trách nhiệm: nghiêm túc thực hiện các nhiệm vụ học tập được giao đúng tiến độ. - Trung thực: thành thật trong việc thu thập các tài liệu, viết báo cáo và các bài tập. - Chăm chỉ: tích cực trong các hoạt động cá nhân, tập thể. - Nhân ái: quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ những khó khăn trong việc thực hiện nhiệm vụ học tập. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên Học sinh Máy tính, mô hình phân tử Chuẩn bị bài ở nhà III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
  7. A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Tạo tình huống có vấn đề và tâm lý hứng thú cho HS khi bắt đầu bài học mới. b) Nội dung: GV đưa ra vấn đề liên quan đến bài học. c) Sản phẩm: HS trả lời và nắm được vấn đề liên quan đến bài học. d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi trong SGK. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Sự phóng xạ tự nhiên và phóng xạ nhân tạo - Sự phóng xạ tự nhiên a) Mục tiêu: HS biết khái niệm về sự phóng xạ tự nhiên. b) Nội dung: HS đọc SGK, dựa vào sự hiểu biết bản thân để trả lời. c) Sản phẩm: HS nêu được khái niệm về phóng xạ tự nhiên và viết được phản ứng hạt nhân của phóng xạ tự nhiên. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS đọc SGK, nêu khái niệm sự phóng xạ tự nhiên. - GV lưu ý HS phương trình tổng quát - GV yêu cầu HS tìm hiểu tuyến phụ để khắc sâu kiến thức.
  8. - GV đưa thêm các ví dụ: Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS đọc SGK; đưa ra khái niệm phóng xạ tự nhiên. HS đưa ra ví dụ, phân tích theo phương trình tổng quát. HS trả lời các câu hỏi trong tuyến phụ theo dẫn dắt của GV. Bước 3: Báo cáo kết quả GV yêu cầu HS đứng tại chỗ nêu ví dụ và phân tích. GV yêu cầu HS khác nhận xét về câu trả lời. Bước 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá, kết luận và chốt kiến thức và chuyển sang nội dung mới. Hoạt động 2: Sự phóng xạ tự nhiên và phóng xạ nhân tạo - Sự phóng xạ nhân tạo a) Mục tiêu: HS biết khái niệm về sự phóng xạ nhân tạo. b) Nội dung: HS đọc SGK, dựa vào sự hiểu biết bản thân để trả lời. c) Sản phẩm: HS nêu được khái niệm về phóng xạ nhân tạo và viết được phản ứng hạt nhân của phóng xạ nhân tạo. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS đọc SGK, nêu khái niệm sự phóng xạ nhân tạo. - GV lưu ý HS phương trình tổng quát
  9. - GV yêu cầu HS tìm hiểu tuyến phụ để khắc sâu kiến thức. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS đọc SGK; đưa ra khái niệm phóng xạ nhân tạo, phân tích theo phương trình tổng quát. Bước 3: Báo cáo kết quả GV yêu cầu HS đứng tại chỗ nêu ví dụ và phân tích. GV yêu cầu HS khác nhận xét về câu trả lời. Bước 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá, kết luận và chốt kiến thức và chuyển sang nội dung mới. Hoạt động 3: Phản ứng hạt nhân a) Mục tiêu: HS biết khái niệm về phản ứng hạt nhân. b) Nội dung: HS đọc SGK, dựa vào sự hiểu biết bản thân để trả lời. c) Sản phẩm: HS nêu được khái niệm về phản ứng hạt nhân và lấy được ví dụ. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS đọc SGK, nêu khái niệm về phản ứng hạt nhân. - GV lưu ý HS tìm hiểu hai nhóm phản ứng: Phản ứng thay đổi thành phần hạt nhân - Phản ứng thay đổi năng lượng hạt nhân. - GV yêu cầu HS tìm hiểu tuyến phụ để khắc sâu kiến thức. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS đọc SGK, thực hiện nhiệm vụ. Bước 3: Báo cáo kết quả GV yêu cầu HS đứng tại chỗ nêu ví dụ và phân tích. GV yêu cầu HS khác nhận xét về câu trả lời. Bước 4: Kết luận, nhận định
  10. GV đánh giá, kết luận và chốt kiến thức và chuyển sang nội dung mới. Hoạt động 4: Định luật bảo toàn số khối và điện tích a) Mục tiêu: HS biết định luật bảo toàn số khối và điện tích. b) Nội dung: HS đọc SGK, dựa vào sự hiểu biết bản thân để trả lời. c) Sản phẩm: HS nêu được định luật bảo toàn số khối và điện tích. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS đọc SGK, nêu nội dung và biểu thức của định luật bảo toàn số khối và điện tích. - Yêu cầu HS cho ví dụ và phân tích. - GV yêu cầu HS tìm hiểu tuyến phụ để khắc sâu kiến thức. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS đọc SGK, thực hiện nhiệm vụ. Bước 3: Báo cáo kết quả GV yêu cầu HS đứng tại chỗ nêu ví dụ và phân tích. GV yêu cầu HS khác nhận xét về câu trả lời. Bước 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá, kết luận và chốt kiến thức và chuyển sang nội dung mới. Hoạt động 5: Ứng dụng của phản ứng hạt nhân a) Mục tiêu: HS biết ứng dụng của phản ứng hạt nhân. b) Nội dung: HS đọc SGK, dựa vào sự hiểu biết bản thân để trả lời. c) Sản phẩm: HS nêu được một số ứng dụng của phản ứng hạt nhân. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS đọc SGK. - GV yêu cầu HS tìm hiểu tuyến phụ để khắc sâu kiến thức. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS đọc SGK, thực hiện nhiệm vụ. Bước 3: Báo cáo kết quả GV yêu cầu HS đứng tại chỗ nêu ví dụ và phân tích. GV yêu cầu HS khác nhận xét về câu trả lời. Bước 4: Kết luận, nhận định
  11. GV đánh giá, kết luận và chốt kiến thức và chuyển sang nội dung mới. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Luyện tập, củng cố kiến thức đã học trong bài. b) Nội dung: HS tổng kết những nội dung đã học. c) Sản phẩm: HS sơ đồ hóa nội dung kiến thức. d) Tổ chức thực hiện: GV vấn đáp HS những nội dung chính của bài học. HS tự tổng kết. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Luyện tập, vận dụng các kiến thức giải quyết các vấn đề thực tiễn. b) Nội dung: HS đưa ra các ví dụ và phân tích ví dụ. c) Sản phẩm: Kỹ năng vận dụng vào giải thích các vấn đề đặt ra. d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS làm các bài tập trong sách chuyên đề. GV yêu cầu HS tìm hiểu và sưu tầm thêm tranh ảnh các ứng dụng của phản ứng hạt nhân. Thời gian thực hiện: 03 tiết I. MỤC TIÊU 1) Kiến thức Học xong bài này, học sinh có thể: - Trình bày được khái niệm năng lượng hoạt hóa. - Nêu được ảnh hưởng của năng lượng hoạt hóa và nhiệt độ tới tốc độ phản ứng thông qua phương E trình Arrhenius: k Ae a . RT - Giải thích được vai trò của chất xúc tác. 2) Năng lực
  12. a) Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: học sinh xác định đúng đắn động cơ, thái độ học tập, tự đánh giá và điều chỉnh được kế hoạch học tập; tự nhận ra được những sai sót và khắc phục. - Năng lực giao tiếp: tiếp thu kiến thức, trao đổi học hỏi bạn bè thông qua việc thực hiện nhiệm vụ các hoạt động cặp đôi, nhóm; có thái độ tôn trọng, lắng nghe, có phản ứng tích cực trong giao tiếp. - Năng lực hợp tác: học sinh xác định được nhiệm vụ của tổ/nhóm, trách nhiệm của bản thân, đề xuất được những ý kiến đóng góp, góp phần hoàn thành nhiệm vụ học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: đề xuất được một số giải thích về các hiện tượng xảy ra là hiện tượng vật lý hay hiện tượng hóa học. b) Năng lực chuyên biệt - Năng lực nhận thức hóa học: biết được khái niệm về năng lượng hoạt hóa. - Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học: nêu được ảnh hưởng của năng lượng hoạt hóa và nhiệt độ tới tốc độ phản ứng. - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: giải thích được vai trò các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng. 3) Phẩm chất - Yêu nước: nhận biết được vẻ đẹp của tự nhiên, của đất nước thông qua bộ môn Hóa học. - Trách nhiệm: nghiêm túc thực hiện các nhiệm vụ học tập được giao đúng tiến độ. - Trung thực: thành thật trong việc thu thập các tài liệu, viết báo cáo và các bài tập. - Chăm chỉ: tích cực trong các hoạt động cá nhân, tập thể. - Nhân ái: quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ những khó khăn trong việc thực hiện nhiệm vụ học tập. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên Học sinh Máy tính Chuẩn bị bài ở nhà III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Tạo tình huống có vấn đề và tâm lý hứng thú cho HS khi bắt đầu bài học mới. b) Nội dung: GV đưa ra vấn đề liên quan đến bài học. c) Sản phẩm: HS trả lời và nắm được vấn đề liên quan đến bài học. d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi trong SGK.
  13. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Năng lượng hoạt hóa a) Mục tiêu: HS biết khái niệm năng lượng hoạt hóa. b) Nội dung: HS đọc SGK, dựa vào sự hiểu biết bản thân để trả lời. c) Sản phẩm: HS nêu được khái niệm năng lượng hoạt hóa. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS đọc SGK., trình bày được khái niệm năng lượng hoạt hóa. GV yêu cầu HS lưu ý sơ đồ ví dụ về va chạm hiệu quả và không hiệu quả. HS tìm hiểu và trả lời các câu hỏi trong tuyến phụ.
  14. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS đọc SGK, thực hiện nhiệm vụ. Bước 3: Báo cáo kết quả GV yêu cầu HS đứng tại chỗ nêu ví dụ và phân tích. GV yêu cầu HS khác nhận xét về câu trả lời. Bước 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá, kết luận và chốt kiến thức và chuyển sang nội dung mới. Hoạt động 2: Ảnh hưởng của năng lượng hoạt hóa và nhiệt độ tới tốc độ phản ứng qua phương trình Arrhenius a) Mục tiêu: HS biết ảnh hưởng của năng lượng hoạt hóa và nhiệt độ tới tốc độ phản ứng qua phương trình Arrhenius. b) Nội dung: HS đọc SGK, làm việc cá nhân. c) Sản phẩm: HS trình bày được ảnh hưởng của năng lượng hoạt hóa và nhiệt độ tới tốc độ phản ứng qua phương trình Arrhenius. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
  15. - GV yêu cầu HS đọc SGK và trình bày sự ảnh hưởng qua phương trình Arrhenius. - Yêu cầu lấy ví dụ minh họa, phân tích. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS đọc SGK, thực hiện nhiệm vụ. Bước 3: Báo cáo kết quả GV yêu cầu HS đứng tại chỗ nêu ví dụ và phân tích. GV yêu cầu HS khác nhận xét về câu trả lời. Bước 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá, kết luận và chốt kiến thức và chuyển sang nội dung mới. Hoạt động 3: Vai trò của chất xúc tác a) Mục tiêu: HS biết vai trò của chất xúc tác. b) Nội dung: HS đọc SGK, làm việc cá nhân. c) Sản phẩm: HS trình bày được ảnh hưởng của chất xúc tác đến tốc độ phản ứng. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
  16. - GV yêu cầu HS đọc SGK và nêu vai trò của xúc tác với phản ứng hóa học. - Yêu cầu lấy ví dụ minh họa, phân tích. - Yêu cầu HS chú ý bổ sung câu hỏi trong tuyến phụ. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS đọc SGK, thực hiện nhiệm vụ. Bước 3: Báo cáo kết quả GV yêu cầu HS đứng tại chỗ nêu ví dụ và phân tích. GV yêu cầu HS khác nhận xét về câu trả lời. Bước 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá, kết luận và chốt kiến thức và chuyển sang nội dung mới. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Luyện tập, củng cố kiến thức đã học trong bài. b) Nội dung: HS tổng kết những nội dung đã học. c) Sản phẩm: HS sơ đồ hóa nội dung kiến thức.
  17. d) Tổ chức thực hiện: GV vấn đáp HS những nội dung chính của bài học. HS tự tổng kết. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Luyện tập, vận dụng các kiến thức giải quyết các vấn đề thực tiễn. b) Nội dung: HS đưa ra các ví dụ và phân tích ví dụ. c) Sản phẩm: Kỹ năng vận dụng vào giải thích các vấn đề đặt ra. d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS làm các bài tập trong sách chuyên đề. Yêu cầu HS tìm hiểu thêm về ảnh hưởng của nhiệt độ, chất xúc tác tới phản ứng hóa học. Thời gian thực hiện: 03 tiết I. MỤC TIÊU 1) Kiến thức Học xong bài này, học sinh có thể: - Nêu được khái niệm và ý nghĩa của entropy S. - Nêu được ý nghĩa của dấu và trị số của biến thiên năng lượng tự do Gibbs. 0 0 0 0 0 - Tính được r GT theo công thức r GT r HT T r ST từ bảng cho sẵn các giá trị f H298 và 0 S298 của các chất. 2) Năng lực a) Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: học sinh xác định đúng đắn động cơ, thái độ học tập, tự đánh giá và điều chỉnh được kế hoạch học tập; tự nhận ra được những sai sót và khắc phục. - Năng lực giao tiếp: tiếp thu kiến thức, trao đổi học hỏi bạn bè thông qua việc thực hiện nhiệm vụ các hoạt động cặp đôi, nhóm; có thái độ tôn trọng, lắng nghe, có phản ứng tích cực trong giao tiếp. - Năng lực hợp tác: học sinh xác định được nhiệm vụ của tổ/nhóm, trách nhiệm của bản thân, đề xuất được những ý kiến đóng góp, góp phần hoàn thành nhiệm vụ học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: đề xuất được một số giải thích về các hiện tượng xảy ra là hiện tượng vật lý hay hiện tượng hóa học.
  18. b) Năng lực chuyên biệt - Năng lực nhận thức hóa học: nêu được khái niệm và ý nghĩa của entropy S. - Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học: nêu được ý nghĩa của dấu và trị số của năng lượng tự do Gibbs. - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: tính toán được năng lượng tự do của một số phản ứng dựa vào một số dữ liệu cho trước. 3) Phẩm chất - Yêu nước: nhận biết được vẻ đẹp của tự nhiên, của đất nước thông qua bộ môn Hóa học. - Trách nhiệm: nghiêm túc thực hiện các nhiệm vụ học tập được giao đúng tiến độ. - Trung thực: thành thật trong việc thu thập các tài liệu, viết báo cáo và các bài tập. - Chăm chỉ: tích cực trong các hoạt động cá nhân, tập thể. - Nhân ái: quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ những khó khăn trong việc thực hiện nhiệm vụ học tập. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên Học sinh Máy tính Chuẩn bị bài ở nhà III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Tạo tình huống có vấn đề và tâm lý hứng thú cho HS khi bắt đầu bài học mới. b) Nội dung: GV đưa ra vấn đề liên quan đến bài học. c) Sản phẩm: HS trả lời và nắm được vấn đề liên quan đến bài học. d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi trong SGK. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Ý nghĩa của entropy a) Mục tiêu: HS biết ý nghĩa của entropy. b) Nội dung: HS đọc SGK. c) Sản phẩm: HS nêu được ý nghĩa của entropy. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS đọc SGK; trình bày mô tả về trạng thái entropy.
  19. Từ đó, yêu cầu HS nêu ý nghĩa của entropy. GV lưu ý HS chú ý trả lời các câu hỏi trong tuyến phụ. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS đọc SGK; trình bày về entropy và ý nghĩa. Bước 3: Báo cáo kết quả GV yêu cầu HS đứng tại chỗ nêu ví dụ và phân tích. GV yêu cầu HS khác nhận xét về câu trả lời. Bước 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá, kết luận và chốt kiến thức và chuyển sang nội dung mới. Hoạt động 2: Tính biến thiên entropy của một phản ứng hoặc một quá trình a) Mục tiêu: HS biết được tính biến thiên của một phản ứng hoặc một quá trình. b) Nội dung: HS đọc SGK. c) Sản phẩm: HS tính được tính biến thiên của một phản ứng hoặc một quá trình. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS đọc SGK, nêu biểu thức tính toán. Yêu cầu HS lấy ví dụ và phân tích. GV lưu ý HS chú ý trả lời các câu hỏi trong tuyến phụ. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS đọc SGK; thực hiện nhiệm vụ. Bước 3: Báo cáo kết quả GV yêu cầu HS đứng tại chỗ nêu ví dụ và phân tích. GV yêu cầu HS khác nhận xét về câu trả lời. Bước 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá, kết luận và chốt kiến thức và chuyển sang nội dung mới. Hoạt động 3: Biến thiên năng lượng tự do Gibbs và khả năng xảy ra phản ứng hóa học a) Mục tiêu: HS biết được tính biến thiên của năng lượng tự do Gibbs. b) Nội dung: HS đọc SGK. c) Sản phẩm: HS tính được tính biến thiên của năng lượng tự do Gibbs và dự đoán khả năng xảy ra phản ứng hóa học. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 0 GV yêu cầu HS đọc SGK, nêu biểu tính tính toán và xét dấu của r GT . Yêu cầu HS lấy ví dụ và phân tích. GV lưu ý HS chú ý trả lời các câu hỏi trong tuyến phụ. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS đọc SGK; thực hiện nhiệm vụ. Bước 3: Báo cáo kết quả GV yêu cầu HS đứng tại chỗ nêu ví dụ và phân tích. GV yêu cầu HS khác nhận xét về câu trả lời. Bước 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá, kết luận và chốt kiến thức và chuyển sang nội dung mới.
  20. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Luyện tập, củng cố kiến thức đã học trong bài. b) Nội dung: HS tổng kết những nội dung đã học. c) Sản phẩm: HS sơ đồ hóa nội dung kiến thức. d) Tổ chức thực hiện: GV vấn đáp HS những nội dung chính của bài học. HS tự tổng kết. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Luyện tập, vận dụng các kiến thức giải quyết các vấn đề thực tiễn. b) Nội dung: HS đưa ra các ví dụ và phân tích ví dụ. c) Sản phẩm: Kỹ năng vận dụng vào giải thích các vấn đề đặt ra. d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS làm các bài tập trong sách chuyên đề. GV yêu cầu HS tự tìm hiểu thêm về ứng dụng của entropy trong việc xét khả năng xảy ra phản ứng của một số phản ứng quen thuộc. Thời gian thực hiện: 03 tiết I. MỤC TIÊU 1) Kiến thức Học xong bài này, học sinh có thể: - Nêu được khái niệm, đặc điểm của phản ứng cháy, điều kiện để phản ứng cháy xảy ra, một số ví dụ về sự cháy các chất vô cơ và hữu cơ. - Chỉ ra được những sản phẩm của phản ứng cháy và tác hại với con người. - Nêu được khái niệm về điểm chớp cháy, nhiệt độ tự bốc cháy, nhiệt độ ngọn lửa. - Nêu được khái niệm, đặc điểm cơ bản của phản ứng nổ, nổ vật lí và nổ hóa học. - Nêu được khái niệm về "nổ bụi". - Phân tích được dấu hiệu để nhận biết về những nguy cơ và cách giảm nguy cơ gây cháy, nổ. 2) Năng lực a) Năng lực chung
  21. - Năng lực tự chủ và tự học: học sinh xác định đúng đắn động cơ, thái độ học tập, tự đánh giá và điều chỉnh được kế hoạch học tập; tự nhận ra được những sai sót và khắc phục. - Năng lực giao tiếp: tiếp thu kiến thức, trao đổi học hỏi bạn bè thông qua việc thực hiện nhiệm vụ các hoạt động cặp đôi, nhóm; có thái độ tôn trọng, lắng nghe, có phản ứng tích cực trong giao tiếp. - Năng lực hợp tác: học sinh xác định được nhiệm vụ của tổ/nhóm, trách nhiệm của bản thân, đề xuất được những ý kiến đóng góp, góp phần hoàn thành nhiệm vụ học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: đề xuất được một số giải thích về các hiện tượng xảy ra là hiện tượng vật lý hay hiện tượng hóa học. b) Năng lực chuyên biệt - Năng lực nhận thức hóa học: nêu được và hiểu được các khái niệm: phản ứng cháy, điểm chớp cháy, nhiệt độ tự bốc cháy, nhiệt độ ngọn lửa. - Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học: phân biệt được cháy nổ vật lí và cháy nổ hóa học; chỉ ra được sản phẩm cháy và tác hại đối với con người. - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: nhận biết, phân tích được nguyên nhân gây cháy nổ và đưa ra những biện pháp làm giảm nguy cơ cháy nổ. 3) Phẩm chất - Yêu nước: nhận biết được vẻ đẹp của tự nhiên, của đất nước thông qua bộ môn Hóa học. - Trách nhiệm: nghiêm túc thực hiện các nhiệm vụ học tập được giao đúng tiến độ. - Trung thực: thành thật trong việc thu thập các tài liệu, viết báo cáo và các bài tập. - Chăm chỉ: tích cực trong các hoạt động cá nhân, tập thể. - Nhân ái: quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ những khó khăn trong việc thực hiện nhiệm vụ học tập. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên Học sinh Máy tính, mô hình phân tử Chuẩn bị bài ở nhà III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Tạo tình huống có vấn đề và tâm lý hứng thú cho HS khi bắt đầu bài học mới. b) Nội dung: GV đưa ra vấn đề liên quan đến bài học. c) Sản phẩm: HS trả lời và nắm được vấn đề liên quan đến bài học. d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi trong SGK. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Khái niệm phản ứng cháy a) Mục tiêu: HS biết khái niệm phản ứng cháy. b) Nội dung: HS đọc SGK.
  22. c) Sản phẩm: HS nêu được khái niệm phản ứng cháy. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS đọc SGK. - Yêu cầu HS nêu khái niệm về phản ứng cháy. - Yêu cầu HS chú ý trả lời các câu hỏi trong tuyến phụ. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS đọc SGK tìm hiểu khái niệm phản ứng cháy. HS đưa ra các ví dụ và phân tích. Bước 3: Báo cáo kết quả GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trình bày khái niệm, nêu ví dụ và phân tích. GV yêu cầu HS khác nhận xét về câu trả lời. Bước 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá, kết luận và chốt kiến thức và chuyển sang nội dung mới. Hoạt động 2: Điều kiện xảy ra phản ứng cháy a) Mục tiêu: HS biết điều kiện xảy ra phản ứng cháy. b) Nội dung: HS đọc SGK.
  23. c) Sản phẩm: HS nêu được điều kiện xảy ra phản ứng cháy. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS đọc SGK, nêu điều kiện phản ứng cháy; đưa ra các ví dụ, chú ý tam giác lửa. - Yêu cầu HS chú ý trả lời các câu hỏi trong tuyến phụ. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS đọc SGK nêu điều kiện phản ứng cháy. Chú ý tam giác lửa. HS đưa ra các ví dụ và phân tích. Bước 3: Báo cáo kết quả GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trình bày điều kiện, nêu ví dụ và phân tích. GV yêu cầu HS khác nhận xét về câu trả lời. Bước 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá, kết luận và chốt kiến thức và chuyển sang nội dung mới. Hoạt động 3: Điểm chớp cháy, nhiệt độ tự bốc cháy, nhiệt độ ngọn lửa a) Mục tiêu: HS biết các khái niệm: điểm chớp cháy, nhiệt độ tự bốc cháy, nhiệt độ ngọn lửa. b) Nội dung: HS đọc SGK. c) Sản phẩm: HS nêu được các khái niệm: điểm chớp cháy, nhiệt độ tự bốc cháy, nhiệt độ ngọn lửa. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS đọc SGK, nêu các khái niệm: điểm chớp cháy, nhiệt độ tự bốc cháy, nhiệt độ ngọn lửa. Cho ví dụ phân tích. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS đọc SGK tìm hiểu và thực hiện nhiệm vụ. Bước 3: Báo cáo kết quả GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trình bày điều kiện, nêu ví dụ và phân tích.
  24. GV yêu cầu HS khác nhận xét về câu trả lời. Bước 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá, kết luận và chốt kiến thức và chuyển sang nội dung mới. Hoạt động 4: Phản ứng nổ a) Mục tiêu: HS biết nổ vật lí và nổ hóa học. b) Nội dung: HS đọc SGK. c) Sản phẩm: HS nêu được khái niệm nổ vật lí và nổ hóa học. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS đọc SGK. - Yêu cầu HS nêu khái niệm nổ vật lí và nổ hóa học. - Trả lời các câu hỏi của tuyến phụ. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS đọc SGK tìm hiểu và thực hiện nhiệm vụ. Bước 3: Báo cáo kết quả GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trình bày, nêu ví dụ và phân tích.
  25. GV yêu cầu HS khác nhận xét về câu trả lời. Bước 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá, kết luận và chốt kiến thức và chuyển sang nội dung mới. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Luyện tập, củng cố kiến thức đã học trong bài. b) Nội dung: HS tổng kết những nội dung đã học. c) Sản phẩm: HS sơ đồ hóa nội dung kiến thức. d) Tổ chức thực hiện: GV vấn đáp HS những nội dung chính của bài học. HS tự tổng kết. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Luyện tập, vận dụng các kiến thức giải quyết các vấn đề thực tiễn. b) Nội dung: HS đưa ra các ví dụ và phân tích ví dụ. c) Sản phẩm: Kỹ năng vận dụng vào giải thích các vấn đề đặt ra.
  26. d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS làm các bài tập trong sách chuyên đề. GV yêu cầu HS tìm hiểu thêm các ví dụ thực tế về phản ứng cháy nổ và các biện pháp ngăn ngừa nguy cơ cháy nổ. Thời gian thực hiện: 03 tiết I. MỤC TIÊU 1) Kiến thức Học xong bài này, học sinh có thể: 0 - Tính được r H một số phản ứng cháy, nổ để dự đoán mức độ mãnh liệt của phản ứng cháy, nổ. - Tính được sự thay đổi của tốc độ phản ứng cháy, tốc độ phản ứng "hô hấp" theo giả định về sự phụ thuộc vào nồng độ oxygen. 2) Năng lực a) Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: học sinh xác định đúng đắn động cơ, thái độ học tập, tự đánh giá và điều chỉnh được kế hoạch học tập; tự nhận ra được những sai sót và khắc phục. - Năng lực giao tiếp: tiếp thu kiến thức, trao đổi học hỏi bạn bè thông qua việc thực hiện nhiệm vụ các hoạt động cặp đôi, nhóm; có thái độ tôn trọng, lắng nghe, có phản ứng tích cực trong giao tiếp. - Năng lực hợp tác: học sinh xác định được nhiệm vụ của tổ/nhóm, trách nhiệm của bản thân, đề xuất được những ý kiến đóng góp, góp phần hoàn thành nhiệm vụ học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: đề xuất được một số giải thích về các hiện tượng xảy ra là hiện tượng vật lý hay hiện tượng hóa học. b) Năng lực chuyên biệt - Năng lực nhận thức hóa học: hiểu được bản chất hóa học của phản ứng cháy, nổ. - Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học: xem xét, dự đoán mức độ của phản ứng cháy, nổ dựa vào tính toán. - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: xem xét sự thay đổi tốc độ phản ứng cháy, nổ dựa vào nồng độ oxygen. 3) Phẩm chất - Yêu nước: nhận biết được vẻ đẹp của tự nhiên, của đất nước thông qua bộ môn Hóa học. - Trách nhiệm: nghiêm túc thực hiện các nhiệm vụ học tập được giao đúng tiến độ. - Trung thực: thành thật trong việc thu thập các tài liệu, viết báo cáo và các bài tập. - Chăm chỉ: tích cực trong các hoạt động cá nhân, tập thể. - Nhân ái: quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ những khó khăn trong việc thực hiện nhiệm vụ học tập. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên Học sinh
  27. Máy tính, mô hình phân tử Chuẩn bị bài ở nhà III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Tạo tình huống có vấn đề và tâm lý hứng thú cho HS khi bắt đầu bài học mới. b) Nội dung: GV đưa ra vấn đề liên quan đến bài học. c) Sản phẩm: HS trả lời và nắm được vấn đề liên quan đến bài học. d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi trong SGK. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Biến thiên enthalpy của phản ứng cháy nổ a) Mục tiêu: HS biết biến thiên enthalpy của phản ứng cháy nổ. b) Nội dung: HS đọc SGK, dựa vào sự hiểu biết bản thân để trả lời. c) Sản phẩm: HS nêu được biến thiên enthalpy của phản ứng cháy nổ. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS đọc SGK, nêu biến thiên enthalpy của phản ứng cháy nổ. Yêu cầu HS nêu ví dụ và phân tích. Chú ý trả lời các câu hỏi trong tuyến phụ. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS đọc SGK; HS lấy các ví dụ và phân tích. Bước 3: Báo cáo kết quả GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trình bày, nêu từng ví dụ và phân tích.
  28. GV yêu cầu HS khác nhận xét về câu trả lời. Bước 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá, kết luận và chốt kiến thức và chuyển sang nội dung mới. Hoạt động 2: Sự thay đổi tốc độ phản ứng theo nồng độ oxygen a) Mục tiêu: HS biết sự thay đổi tốc độ phản ứng theo nồng độ oxygen. b) Nội dung: HS đọc SGK, dựa vào sự hiểu biết bản thân để trả lời. c) Sản phẩm: HS nêu được sự thay đổi tốc độ phản ứng theo nồng độ oxygen. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS đọc SGK tìm hiểu về sự thay đổi tốc độ phản ứng theo nồng độ oxygen với các phản ứng cháy và phản ứng hô hấp. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS đọc SGK; HS lấy các ví dụ và phân tích. Bước 3: Báo cáo kết quả GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trình bày, nêu từng ví dụ và phân tích.
  29. GV yêu cầu HS khác nhận xét về câu trả lời.
  30. Bước 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá, kết luận và chốt kiến thức và chuyển sang nội dung mới. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Luyện tập, củng cố kiến thức đã học trong bài. b) Nội dung: HS tổng kết những nội dung đã học. c) Sản phẩm: HS sơ đồ hóa nội dung kiến thức. d) Tổ chức thực hiện: GV vấn đáp HS những nội dung chính của bài học. HS tự tổng kết. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Luyện tập, vận dụng các kiến thức giải quyết các vấn đề thực tiễn. b) Nội dung: HS đưa ra các ví dụ và phân tích ví dụ. c) Sản phẩm: Kỹ năng vận dụng vào giải thích các vấn đề đặt ra. d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS làm các bài tập trong sách chuyên đề. GV yêu cầu HS tìm hiểu thêm các ví dụ thực tế về phản ứng cháy nổ và các biện pháp ngăn ngừa nguy cơ cháy nổ. Thời gian thực hiện: 03 tiết I. MỤC TIÊU 1) Kiến thức Học xong bài này, học sinh có thể: - Nêu được nguyên tắc phòng chống và xử lí cháy nổ. - Giải thích được nguyên tắc của việc sử dụng nước, cát, khí CO 2, bọt chữa cháy để xử lí đám cháy cũng như các trường hợp không sử dụng được các chất chữa cháy này. 2) Năng lực a) Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: học sinh xác định đúng đắn động cơ, thái độ học tập, tự đánh giá và điều chỉnh được kế hoạch học tập; tự nhận ra được những sai sót và khắc phục.
  31. - Năng lực giao tiếp: tiếp thu kiến thức, trao đổi học hỏi bạn bè thông qua việc thực hiện nhiệm vụ các hoạt động cặp đôi, nhóm; có thái độ tôn trọng, lắng nghe, có phản ứng tích cực trong giao tiếp. - Năng lực hợp tác: học sinh xác định được nhiệm vụ của tổ/nhóm, trách nhiệm của bản thân, đề xuất được những ý kiến đóng góp, góp phần hoàn thành nhiệm vụ học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: đề xuất được một số giải thích về các hiện tượng xảy ra là hiện tượng vật lý hay hiện tượng hóa học. b) Năng lực chuyên biệt - Năng lực nhận thức hóa học: biết cách phòng chống và xử lí cháy nổ. - Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học: hiểu được bản chất của các phương pháp phòng chống cháy nổ và xử lí cháy nổ. - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: áp dụng các biện pháp phòng chống chảy nổ và xử lí cháy nổ. 3) Phẩm chất - Yêu nước: nhận biết được vẻ đẹp của tự nhiên, của đất nước thông qua bộ môn Hóa học. - Trách nhiệm: nghiêm túc thực hiện các nhiệm vụ học tập được giao đúng tiến độ. - Trung thực: thành thật trong việc thu thập các tài liệu, viết báo cáo và các bài tập. - Chăm chỉ: tích cực trong các hoạt động cá nhân, tập thể. - Nhân ái: quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ những khó khăn trong việc thực hiện nhiệm vụ học tập. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên Học sinh Máy tính Chuẩn bị bài ở nhà III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Tạo tình huống có vấn đề và tâm lý hứng thú cho HS khi bắt đầu bài học mới. b) Nội dung: GV đưa ra vấn đề liên quan đến bài học. c) Sản phẩm: HS trả lời và nắm được vấn đề liên quan đến bài học. d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi trong SGK. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Các nguyên tắc chung a) Mục tiêu: HS biết các nguyên tắc chung. b) Nội dung: HS đọc SGK, dựa vào sự hiểu biết bản thân để trả lời.
  32. c) Sản phẩm: HS nêu được các nguyên tắc chung. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS đọc SGK; nêu các nguyên tắc chung. HS lưu ý các câu hỏi tuyến phụ. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS đọc SGK. Bước 3: Báo cáo kết quả GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trình bày. GV yêu cầu HS khác nhận xét về câu trả lời. Bước 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá, kết luận và chốt kiến thức và chuyển sang nội dung mới. Hoạt động 2: Các phương pháp phòng và chữa cháy a) Mục tiêu: HS biết các phương pháp phòng và chữa cháy. b) Nội dung: HS đọc SGK, làm việc cá nhân, làm việc nhóm. c) Sản phẩm: HS nêu được các phương pháp phòng và chữa cháy. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV chia HS thành 3 nhóm, giao cho mỗi nhóm một nhiệm vụ: Nhóm 1: tìm hiểu phương pháp phòng cháy. Nhóm 2: tìm hiểu phương pháp chữa cháy. Nhóm 3: tìm hiểu về các dụng cụ chữa cháy. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS đọc SGK, thực hiện nhiệm vụ theo nhóm. HS trình bày các nội dung ra các tờ giấy A0. Bước 3: Báo cáo kết quả GV yêu cầu đại diện nhóm HS lên bảng trình bày. GV yêu cầu HS khác nhận xét về câu trả lời. Bước 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá, kết luận và chốt kiến thức và chuyển sang nội dung mới. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Luyện tập, củng cố kiến thức đã học trong bài. b) Nội dung: HS tổng kết những nội dung đã học. c) Sản phẩm: HS sơ đồ hóa nội dung kiến thức.
  33. d) Tổ chức thực hiện: GV vấn đáp HS những nội dung chính của bài học. HS tự tổng kết. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Luyện tập, vận dụng các kiến thức giải quyết các vấn đề thực tiễn. b) Nội dung: HS đưa ra các ví dụ và phân tích ví dụ. c) Sản phẩm: Kỹ năng vận dụng vào giải thích các vấn đề đặt ra. d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS làm các bài tập trong sách chuyên đề. GV yêu cầu HS tìm hiểu thêm các ví dụ thực tế về phản ứng cháy nổ và các biện pháp ngăn ngừa nguy cơ cháy nổ; các biện pháp phòng chống cháy nổ và xử lí cháy nổ. Thời gian thực hiện: 03 tiết I. MỤC TIÊU 1) Kiến thức Học xong bài này, học sinh có thể: - Sử dụng được phần mềm vẽ cấu trúc phân tử. - Vẽ được công thức cấu tạo, công thức Lewis của các chất vô cơ và hữu cơ. - Lưu được file hình ảnh từ phần mềm vẽ hình. - Chền được file hình ảnh vào file Microsoft Word, PowerPoint. 2) Năng lực a) Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: học sinh xác định đúng đắn động cơ, thái độ học tập, tự đánh giá và điều chỉnh được kế hoạch học tập; tự nhận ra được những sai sót và khắc phục. - Năng lực giao tiếp: tiếp thu kiến thức, trao đổi học hỏi bạn bè thông qua việc thực hiện nhiệm vụ các hoạt động cặp đôi, nhóm; có thái độ tôn trọng, lắng nghe, có phản ứng tích cực trong giao tiếp. - Năng lực hợp tác: học sinh xác định được nhiệm vụ của tổ/nhóm, trách nhiệm của bản thân, đề xuất được những ý kiến đóng góp, góp phần hoàn thành nhiệm vụ học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: đề xuất được một số giải thích về các hiện tượng xảy ra là hiện tượng vật lý hay hiện tượng hóa học. b) Năng lực chuyên biệt
  34. - Năng lực nhận thức hóa học: biết vẽ cấu trúc phân tử. - Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học: sử dụng được phần mềm hỗ trợ vẽ cấu trúc phân tử. - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: vẽ được và lưu được file cấu trúc phân tử dưới các dạng cơ bản. 3) Phẩm chất - Yêu nước: nhận biết được vẻ đẹp của tự nhiên, của đất nước thông qua bộ môn Hóa học. - Trách nhiệm: nghiêm túc thực hiện các nhiệm vụ học tập được giao đúng tiến độ. - Trung thực: thành thật trong việc thu thập các tài liệu, viết báo cáo và các bài tập. - Chăm chỉ: tích cực trong các hoạt động cá nhân, tập thể. - Nhân ái: quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ những khó khăn trong việc thực hiện nhiệm vụ học tập. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên Học sinh Máy tính Chuẩn bị bài ở nhà III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Tạo tình huống có vấn đề và tâm lý hứng thú cho HS khi bắt đầu bài học mới. b) Nội dung: GV giới thiệu bài học. c) Sản phẩm: HS trả lời và nắm được vấn đề liên quan đến bài học. d) Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu bài học. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Phần mềm chemsketch a) Mục tiêu: HS biết phần mềm chemsketch. b) Nội dung: HS đọc SGK, làm việc cá nhân với máy tính. c) Sản phẩm: HS sử dụng được phần mềm chemsketch. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV giới thiệu phần mềm chemsketch. GV yêu cầu HS cài đặt phần mềm theo link: các bước hướng dẫn đăng ký theo HD của sách. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
  35. HS đọc SGK; thực hiện đăng ký, tải và cài đặt phần mềm chemsketch. Bước 3: Báo cáo kết quả GV yêu cầu HS mở ứng dụng phần mềm để kiểm tra đã cài đặt xong hay chưa. Bước 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá, kết luận và chốt kiến thức và chuyển sang nội dung mới. Hoạt động 2: Vẽ công thức cấu trúc 2D (cấu trúc 2 chiều) a) Mục tiêu: HS biết cách vẽ công thức cấu trúc 2D. b) Nội dung: HS đọc SGK, làm việc cá nhân với máy tính. c) Sản phẩm: HS vẽ được công thức cấu trúc 2D. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS đọc SGK. Yêu cầu HS theo dõi thao tác theo từng bước hướng dẫn của GV. Yêu cầu HS thực hành thao tác lại các ví dụ.
  36. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS đọc SGK; lắng nghe GV hướng dẫn. HS tự thực hành thao tác theo ví dụ. Bước 3: Báo cáo kết quả GV yêu cầu HS tự thực hành thao tác trên máy tính. Bước 4: Kết luận, nhận định GV xem kết quả, đánh giá, kết luận và chuyển sang nội dung mới. Hoạt động 3: Lưu file và chuyển công thức sang Word, PowerPoint a) Mục tiêu: HS biết cách lưu file và chuyển công thức sang Word, PowerPoint. b) Nội dung: HS đọc SGK, làm việc cá nhân với máy tính. c) Sản phẩm: HS biết lưu file và chuyển công thức sang Word, PowerPoint. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS đọc SGK. Yêu cầu HS theo dõi thao tác theo từng bước hướng dẫn của GV. Yêu cầu HS thực hành thao tác lại các ví dụ.
  37. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS đọc SGK; lắng nghe GV hướng dẫn. HS tự thực hành thao tác theo ví dụ. Bước 3: Báo cáo kết quả GV yêu cầu HS tự thực hành thao tác trên máy tính. Bước 4: Kết luận, nhận định GV xem kết quả, đánh giá, kết luận và chuyển sang nội dung mới. Hoạt động 4: Chuyển sang hình ảnh 3D (cấu trúc 3 chiều) a) Mục tiêu: HS biết cách chuyển sang hình ảnh 3D (cấu trúc 3 chiều). b) Nội dung: HS đọc SGK, làm việc cá nhân với máy tính. c) Sản phẩm: HS chuyển sang được hình ảnh 3D (cấu trúc 3 chiều). d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS đọc SGK và theo dõi thao tác theo từng bước hướng dẫn của GV. Yêu cầu HS thực hành thao tác lại các ví dụ.
  38. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS đọc SGK; lắng nghe GV hướng dẫn. HS tự thực hành thao tác theo ví dụ. Bước 3: Báo cáo kết quả GV yêu cầu HS tự thực hành thao tác trên máy tính. Bước 4: Kết luận, nhận định GV xem kết quả, đánh giá, kết luận và chuyển sang nội dung mới. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Luyện tập, củng cố kiến thức đã học trong bài. b) Nội dung: HS tổng kết những nội dung đã học. c) Sản phẩm: HS sơ đồ hóa nội dung kiến thức. d) Tổ chức thực hiện: GV vấn đáp HS những nội dung chính của bài học. HS tự tổng kết. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Luyện tập, vận dụng các kiến thức giải quyết các vấn đề thực tiễn. b) Nội dung: HS đưa ra các ví dụ và phân tích ví dụ. c) Sản phẩm: Kỹ năng vận dụng vào giải thích các vấn đề đặt ra. d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS làm các bài tập trong sách chuyên đề.
  39. Thời gian thực hiện: 03 tiết I. MỤC TIÊU 1) Kiến thức Học xong bài này, học sinh có thể: - Sử dụng được phần mềm thực hành thí nghiệm ảo. - Thực hiện được thí nghiệm hóa học ảo. - Phân tích và lí giải được kết quả thí nghiệm. 2) Năng lực a) Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: học sinh xác định đúng đắn động cơ, thái độ học tập, tự đánh giá và điều chỉnh được kế hoạch học tập; tự nhận ra được những sai sót và khắc phục. - Năng lực giao tiếp: tiếp thu kiến thức, trao đổi học hỏi bạn bè thông qua việc thực hiện nhiệm vụ các hoạt động cặp đôi, nhóm; có thái độ tôn trọng, lắng nghe, có phản ứng tích cực trong giao tiếp. - Năng lực hợp tác: học sinh xác định được nhiệm vụ của tổ/nhóm, trách nhiệm của bản thân, đề xuất được những ý kiến đóng góp, góp phần hoàn thành nhiệm vụ học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: đề xuất được một số giải thích về các hiện tượng xảy ra là hiện tượng vật lý hay hiện tượng hóa học. b) Năng lực chuyên biệt - Năng lực nhận thức hóa học: biết thí nghiệm hóa học ảo. - Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học: sử dụng được phần mềm thí nghiệm hóa học ảo. - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: áp dụng thí nghiệm ảo cho một số phản ứng. 3) Phẩm chất - Yêu nước: nhận biết được vẻ đẹp của tự nhiên, của đất nước thông qua bộ môn Hóa học. - Trách nhiệm: nghiêm túc thực hiện các nhiệm vụ học tập được giao đúng tiến độ. - Trung thực: thành thật trong việc thu thập các tài liệu, viết báo cáo và các bài tập. - Chăm chỉ: tích cực trong các hoạt động cá nhân, tập thể. - Nhân ái: quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ những khó khăn trong việc thực hiện nhiệm vụ học tập. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên Học sinh Máy tính Chuẩn bị bài ở nhà III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
  40. A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Tạo tình huống có vấn đề và tâm lý hứng thú cho HS khi bắt đầu bài học mới. b) Nội dung: GV giới thiệu bài học. c) Sản phẩm: HS trả lời và nắm được vấn đề liên quan đến bài học. d) Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu bài học. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Thí nghiệm lá vàng của Rutherford (Tán xạ hạt α của Rutherford) a) Mục tiêu: HS biết thí nghiệm lá vàng của Rutherford. b) Nội dung: HS đọc SGK, làm việc cá nhân. c) Sản phẩm: HS thực hiện được thí nghiệm lá vàng của Rutherford. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS đọc SGK và theo hướng dẫn của GV. HS tiến hành thực hành lại thao tác.
  41. Yêu cầu HS thực hiện:
  42. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS đọc SGK; lắng nghe và thao tác theo hướng dẫn của GV. Bước 3: Báo cáo kết quả GV yêu cầu HS tự trình bày kết quả thao tác được. GV yêu cầu HS khác nhận xét về câu trả lời. Bước 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá, kết luận và chốt kiến thức và chuyển sang nội dung mới. Hoạt động 2: Thí nghiệm về năng lượng hóa học qua phản ứng của magnesium tác dụng với dung dịch hydrochloric acid a) Mục tiêu: HS biết thí nghiệm về năng lượng hóa học qua phản ứng của magnesium tác dụng với dung dịch hydrochloric acid. b) Nội dung: HS đọc SGK, làm việc cá nhân. c) Sản phẩm: HS thực hiện được thí nghiệm về năng lượng hóa học qua phản ứng của magnesium tác dụng với dung dịch hydrochloric acid. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS đọc SGK và theo hướng dẫn của GV. HS tiến hành thực hành lại thao tác.
  43. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS đọc SGK; lắng nghe và thao tác theo hướng dẫn của GV. Bước 3: Báo cáo kết quả GV yêu cầu HS tự trình bày kết quả thao tác được. GV yêu cầu HS khác nhận xét về câu trả lời. Bước 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá, kết luận và chốt kiến thức và chuyển sang nội dung mới. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Luyện tập, củng cố kiến thức đã học trong bài. b) Nội dung: HS tổng kết những nội dung đã học. c) Sản phẩm: HS sơ đồ hóa nội dung kiến thức. d) Tổ chức thực hiện: HS tự tổng kết. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
  44. a) Mục tiêu: Luyện tập, vận dụng các kiến thức giải quyết các vấn đề thực tiễn. b) Nội dung: HS đưa ra các ví dụ và phân tích ví dụ. c) Sản phẩm: Kỹ năng vận dụng vào giải thích các vấn đề đặt ra. d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS làm các bài tập trong sách chuyên đề. GV yêu cầu HS tìm hiểu thêm các ví dụ thực tế về thí nghiệm ảo.
  45. Thời gian thực hiện: 03 tiết I. MỤC TIÊU 1) Kiến thức Học xong bài này, học sinh có thể: - Nêu được các bước sử dụng phần mềm tính theo phương pháp bán kinh nghiệm. - Sử dụng được kết quả tính để thấy được hình học phân tử, xu hướng thay đổi độ dài, góc liên kết và năng lượng phân tử trong dãy các chất (cùng nhóm, chu kì, dãy đồng đẳng, ). 2) Năng lực a) Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: học sinh xác định đúng đắn động cơ, thái độ học tập, tự đánh giá và điều chỉnh được kế hoạch học tập; tự nhận ra được những sai sót và khắc phục. - Năng lực giao tiếp: tiếp thu kiến thức, trao đổi học hỏi bạn bè thông qua việc thực hiện nhiệm vụ các hoạt động cặp đôi, nhóm; có thái độ tôn trọng, lắng nghe, có phản ứng tích cực trong giao tiếp. - Năng lực hợp tác: học sinh xác định được nhiệm vụ của tổ/nhóm, trách nhiệm của bản thân, đề xuất được những ý kiến đóng góp, góp phần hoàn thành nhiệm vụ học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: đề xuất được một số giải thích về các hiện tượng xảy ra là hiện tượng vật lý hay hiện tượng hóa học. b) Năng lực chuyên biệt - Năng lực nhận thức hóa học: biết tham số cấu trúc và năng lượng của phân tử. - Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học: tìm hiểu cách tính tham số cấu trúc và năng lượng của phân tử. - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: tính được tham số cấu trúc và năng lượng của phân tử. 3) Phẩm chất - Yêu nước: nhận biết được vẻ đẹp của tự nhiên, của đất nước thông qua bộ môn Hóa học. - Trách nhiệm: nghiêm túc thực hiện các nhiệm vụ học tập được giao đúng tiến độ. - Trung thực: thành thật trong việc thu thập các tài liệu, viết báo cáo và các bài tập. - Chăm chỉ: tích cực trong các hoạt động cá nhân, tập thể. - Nhân ái: quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ những khó khăn trong việc thực hiện nhiệm vụ học tập. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên Học sinh Máy tính Chuẩn bị bài ở nhà
  46. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Tạo tình huống có vấn đề và tâm lý hứng thú cho HS khi bắt đầu bài học mới. b) Nội dung: GV giới thiệu bài học mới. c) Sản phẩm: HS trả lời và nắm được vấn đề liên quan đến bài học. d) Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu bài học mới. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Cài đặt phần mêm MOPAC a) Mục tiêu: HS biết phần mềm MOPAC. b) Nội dung: HS đọc SGK, làm việc cá nhân. c) Sản phẩm: HS cài đặt được phần mêm MOPAC. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS đọc SGK và cài đặt phần mềm theo HD. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS đọc SGK; cài đặt phần mềm MOPAC. Bước 3: Báo cáo kết quả GV yêu cầu HS mô tả kết quả. GV yêu cầu HS khác nhận xét. Bước 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá, kết luận và chốt kiến thức và chuyển sang nội dung mới. Hoạt động 2: Thực hiện tính và hiển thị kết quả
  47. a) Mục tiêu: HS biết phần mềm MOPAC. b) Nội dung: HS đọc SGK, làm việc cá nhân. c) Sản phẩm: HS thực hiện được việc tính và hiển thị kết quả. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS đọc SGK và theo dõi dướng dẫn.
  48. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS đọc SGK; thực hiện theo hướng dẫn. Bước 3: Báo cáo kết quả GV yêu cầu HS mô tả kết quả. GV yêu cầu HS khác nhận xét. Bước 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá, kết luận và chốt kiến thức và chuyển sang nội dung mới. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Luyện tập, củng cố kiến thức đã học trong bài. b) Nội dung: HS tổng kết những nội dung đã học. c) Sản phẩm: HS sơ đồ hóa nội dung kiến thức. d) Tổ chức thực hiện:
  49. GV vấn đáp HS những nội dung chính của bài học. HS tự tổng kết. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Luyện tập, vận dụng các kiến thức giải quyết các vấn đề thực tiễn. b) Nội dung: HS đưa ra các ví dụ và phân tích ví dụ. c) Sản phẩm: Kỹ năng vận dụng vào giải thích các vấn đề đặt ra. d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS làm các bài tập trong sách chuyên đề.