Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 18: Kiểm tra 45 phút - Trường THCS Phước Bình

docx 12 trang thaodu 3280
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 18: Kiểm tra 45 phút - Trường THCS Phước Bình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dai_so_lop_7_tiet_18_kiem_tra_45_phut_truong_thcs_ph.docx

Nội dung text: Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 18: Kiểm tra 45 phút - Trường THCS Phước Bình

  1. Tuần : 6 Ngµy so¹n: Tiết : 18 Ngµy d¹y: TiÕt 18 KiÓm tra 45' I. Môc tiªu 1. KiÕn thøc:-HS ®îc kiÓm tra nh÷ng kiÕn thøc ®· häc vÒ : +TËp hîp, phÇn tö cña tËp hîp, tÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc, t×m sè cha biÕt + C¸c bµi tËp tÝnh nhanh, tÝnh nhÈm 2. Kü n¨ng: KiÓm tra kÜ n¨ng vËn dông linh ho¹t c¸c tÝnh chÊt cña c¸c phÐp tÝnh 3. Th¸i ®é: Cã ý thøc tù gi¸c, nghiªm tóc, tr×nh bµy s¹ch sÏ. II. h×nh thøc ra ®Ò kiÓm tra: Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận (20% TNKQ, 80% tự luận) ma trËn ®Ò: Cấp độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Tổng cao Chủ đề 1. Tập hợp, Biết viết tập phần tử tập hợp,tính số phần tử hợp của tập hợp. Biết -Số phần tử tập phần tử thuộc hay hợp,tập hợp không thuộc tập con hợp Số câu TN: 2; TL 1 3 Số điểm 2 2,0 Tỉ lệ % 20% 20% 2. Các phép Biết tính giá trị của Hiểu và sử dụng tính về số tự một lũy thừa, nhân, tính chất của các nhiên, các phép chia hai lũy thừa phép tính để tính tính về lũy cùng cơ số được giá trị của thừa biểu thức Số câu TN: 2 TL 1 3 Số điểm 1 3 4 Tỉ lệ % 10% 30% 40% 3. Thứ tự thực Hiểu được thứ tự Vận dụng được thứ hiện các phép thực hiện các tự thực hiện các tính phép tính đúng phép tính tính đúng giá trị của biểu giá trị của biểu thức; tìm số x thức; tìm số chưa biết Số câu TN: 2 TL:2 4 Số điểm 1 3 4 Tỉ lệ % 10% 30% 40% Tổng số câu TN: 4; TL 1 TN: 2; TL: 1 TL: 2 TN:6,TL: 4 Tổng số điểm 3 4 3 10 Tỷ lệ % 30% 40% 30% 100%
  2. Trường THCS Phước Bình Bài kiểm tra 45 phút Môn số học Điểm Lời phê ®Ò bµi I. Trắc nghiệm (3 điểm). Khoanh tròn chỉ một chữ đứng trước câu trả lời đúng: Caâu 1 :Cho taäp hôïp A = {2; 4; 6; 8,9}. Soá phaàn töû cuûa taäp hôïp A laø: A. 4 phaàn töû B. 10 phaàn töû C.41 phaàn töû D. 5phaàn töû Câu 2: Cho tập hợp A = {1;2;3}, B = {a,b,c} Cách viết nào sau đây là đúng: A. 1  B B. {2; 3} A C. {a; 2}  A D. 3  A Câu 3: Kết quả viết tích 67 . 65 dưới dạng một lũy thừa là: A. 635 B. 62 C. 612 D. 3612 Câu 4: Kết quả viết thương 414: 47 dưới dạng một lũy thừa là: A. 47 B. 42 C. 17 D. 12 Câu 5: Kết quả của phép tính 16 – 8 : 4 là A. 2 B. 4 C. 12 D. 14 Câu 6: Tìm x, biết 2x+1 =9. A. 4 B. 3 C. 12 D. 67 II. Tự luận (7 điểm) Câu 1: ( 1 điểm ). Cho tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 5 và nhỏ hơn 10. Hãy viết tập hợp A theo hai cách. Câu 2: ( 3 điểm ) Thực hiện các phép tính sau (tính nhanh nếu có thể): a. 175 . 16 + 84 . 175 b. 4.52 - 5.23 c. 5. 25. 2. 8. 4. 125 Câu 3: (2 điểm) Tính giá trị của biểu thức: 23.30 76 9 3 2 :50   Câu 4: (1 điểm) Tìm x N biết : ( x + 10 ) : 21 – 3 = 7
  3. Trường THCS Phước Bình Bài kiểm tra 45 phút Môn số học Điểm Lời phê ®Ò bµi I. Trắc nghiệm (2 điểm). Khoanh tròn chỉ một chữ đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1: Kết quả viết tích 74 . 72 dưới dạng một lũy thừa là: A. 78 B. 498 C. 146 D. 76 Câu 2: Kết quả viết thương 46: 43 dưới dạng một lũy thừa là: A. 13 B. 43 C. 42 D. 41 Câu 3: Giá trị của biểu thức 5.23 là A. 1000 B. 30 C. 40 D. 115 Câu 4: chọn câu đúng sai. Câu Đúng Sai a) 23. 2 = 26 b) 23 .22 = 25 c) 54 .5 = 54 II. Tự luận (8 điểm) Câu 1: ( 2 điểm ). a) Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp A x N / x 3 b) Xác định số phần tử của tập hợp A 0;1;2;3 19 Câu 2: ( 4,5 điểm ) Thực hiện các phép tính sau (tính nhanh nếu có thể): a. 24.57 + 24. 43 b. 4.52 – 16: 23 c. 38 40 2. 115 98  Câu 3: (2 điểm) Tính giá trị của biểu thức: 23.30 76 9 3 2 :50   Câu 4: (1,5 điểm) Tìm x N biết : 53 + ( 124 – x) = 87
  4. C. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I. Phần trắc nghiệm: Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án D B C A C A Câu ý Đáp án Điểm Cách 1: C = {x N | 5 < x < 10} 1 Cách 2: C = {6 ; 7 ; 8 ; 9} 0.5 0.5 a 175 . 16 + 84 . 175 =175 (16 + 84 ) 0.5 = 175.100=17500 0.5 b 4.52 - 5.23 = 4.25 - 5.8 0.5 2 = 100 – 40=60 0.5 c 5. 25. 2. 8. 4. 125 = (5.2).(25.4).(8.125) 0.5 = 10.100.1000= 1000000 0.5 23.30 76 9 3 2 :50 3 2 2 .30 76 6 :50 0,5 3 8.30 76 36:50 0,5 240 40:50 0,5 200 :50 4 0,5 (x + 10) : 21= 7 + 3 (x + 10) : 21= 10 0.5 4 x + 10 = 210 0.5 x = 200
  5. Tuần : 13 Ngµy so¹n: 10/11/2019 Tiết : 39 Ngµy d¹y: KIỂM TRA 45’ I/MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Kiểm tra kiến thức của học sinh về các nội dung: - Các phép tính cộng , trừ , nhân , chia , nâng lên lũy thừa - Tính chất chia hết . Dấu hiệu chia hết cho 2 , 3 , 5 , 9 . - Số nguyên tố , hợp số . - ƯCLN , BCNN . 2. Kĩ năng : Học sinh vận dụng những kiến thức đã học ở chương này để làm làm bài tập 3. Thái độ : Cẩn thận, nhanh, chính xác và trung thực trong kiểm tra. II. h×nh thøc ra ®Ò kiÓm tra: Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận (20% TNKQ, 80% tự luận) ma trËn ®Ò: Cấp độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao Tổng Tên chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Các phép tính về Tính chất chia Vận dụng các số tự nhiên. Tính hết của tổng phép tính để tìm chất chia hết của giá trị một biểu một tổng. thức Số câu: 1 1 2 Số điểm: 1 1 2 Tỉ lệ: % 10% 10% 20% Dấu hiệu chia hết Dấu hiệu chia hết Vận dụng Dấu hiệu chia cho 2, 5, 3, 9 cho 2, 5, 9. dấu hiệu hết cho , 9. Số nguyên tố. chia hết cho Điền vào dấu * Ước và bội, 3 để điền ƯC,BC,ƯCLN, chữ số BCNN. thích hợp. Số câu 1 1 1 3 Số điểm: 1,0 1,0 1,5 3,5 Tỉ lệ: % 10% 10% 15% 35% Số nguyên tố. Nhận biết được Tập hợp các số Tìm ƯCLN Vận dụng cách Ước và bội, khái niệm ước nguyên tố.Phân tích Tìm BCNN tìm BCNN để ƯC,BC,ƯCLN, và bội. ra thừa số nguyên tố. giải bài toán BCNN. đố liên quan Số câu: 1 1 2 Số điểm: 2,5 2,0 4,5 Tỉ lệ: % 25% 20% 45% Tổng số câu: 1 2 3 1 7 Tổng số điểm: 1 2 5,0 2,0 10,0 Tỉ lệ: 100% 10% 20% 50% 20 % 100%
  6. Trường THCS Phước Bình Bài kiểm tra 45 phút Môn số học Điểm Lời phê A. TRẮC NGHIỆM: (2đ) Câu 1: Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng. a) Số nào sau đây là bội của ước của 5 ? A. 19 B. 20 C. 21 D. 22 b) Số nào sau đây không phải là số nguyên tố ? A. 17 B. 19 C. 21 D. 23 c) Kết quả phân tích ra thừa số nguyên tố của 24 là: A. 8.3 B. 2.32 C. 22.3 D. 23.3 d) Số nào sau đây không chia hết cho 3 ? A. 346 B. 192 C. 765 D. 207 Câu 2: Đánh dấu X vào ô thích hợp: Câu Đúng Sai a) Mọi số nguyên tố đều là số lẻ. b) Số có chữ số tận cùng là 0 thì chia hết cho cả 2 và 5. c) Nếu một tổng chia hết cho một số thì mỗi số hạng của tổng chia hết cho số đó. d) Nếu có hai số tự nhiên a và b sao cho a  b, ( b ≠ 0) thì ta nói a là ước của b. B. TỰ LUẬN: (8điểm) Câu 1: (2 điểm) Thực hiện các phép tính sau: a) 28 . 76 + 28 . 24 b) 33 + 24 : 4. Câu 2: (2.5 điểm) - Tìm ƯCLN (30 , 45) - Tìm BCNN (30 , 45) ( Bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố.) Câu 3:(1,5 điểm) Điền chữ số thích hợp vào dấu * để n = 6*3 chia hết cho 9. Câu 4: (2 điểm)
  7. Học sinh lớp 6A khi xếp hàng 2, hàng 4, hàng 5 đều vừa đủ hàng. Biết số học sinh trong lớp khoảng từ 35 đến 50. Tính số học sinh lớp 6A C- ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM A) TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) Câu 1: (2điểm) Mỗi câu trả lời đúng cho 0,25điểm. Câu a b c d Đáp án B C D A Câu 2: (1điểm) Mỗi câu trả lời đúng cho 0,25điểm. Câu a b c d Đáp án S Đ Đ S B. TỰ LUẬN: (8điểm) Bài Nội dung cần đạt Điểm a) 28 . 76 + 28 . 24 = 28.(76 + 24) 0.5 điểm = 28 . 100 0,25 điểm Câu 1 = 2800 0,25 điểm (2 điểm) b) 33 + 24 : 4. = 27 + 6 0,5 điểm = 33 0,5 điểm Phân tích số 30, 45 ra thừa số nguyên tố 0.5 điểm Câu2 30 = 2.3.5; 45 = 32.5 (2,5 điểm) ƯCLN (30, 45) = 3.5 = 15 1điểm BCNN(30, 45) = 2.32.5 = 90 1điểm Để n = 6*3 chia hết cho 9 thì ( 6 + 3 + * )  9 0.5 điểm Câu 3 0.5 điểm 0.5 điểm (1,5 điểm) hay ( 9 + * )  9 Mà * là các số tự nhiên 0, 1, 2, ., 9. Nên * = 0, 9. Vậy các số đó là: 603 và 693. Gọi số học sinh lớp 6A là a (a N*) 0,5 điểm Ta có a là BC (2, 4, 5 ) và 35 a 50 0,25 điểm Câu 4 BCNN (2, 4, 5 ) = 20 0,25 điểm (2 điểm) BC (2, 4, 5 ) = 0,20,40,60,80,  0,5 điểm Vì 35 a 50 a = 40 0,25 điểm Vậy số HS của lớp 6A là 40 (học sinh.) 0,25 điểm
  8. Tuần : 15 Ngµy so¹n: 10/11/2019 Tiết : 15 Ngµy d¹y: KIỂM TRA 45’ I/MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Đánh giá lại quá trình tiếp thu kiến thức và mức độ hiểu các nội dung về các hình: điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng thành thạo thước thẳng, thước có chia khoảng, compa để đo, vẽ đoạn thẳng. Bước đầu tập suy luận đơn giản. 3. Thái độ: Cẩn thận khi đo, vẽ và chú ý quan sát đối tượng hình học. Xây dựng tính đoàn kết, tinh thần hợp tác trong học tập. Yêu thích môn học hơn. Nghiêm túc trong kiểm tra. II. h×nh thøc ra ®Ò kiÓm tra: Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận (20% TNKQ, 80% tự luận) ma trËn ®Ò. Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng số TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1.Đoạn thẳng Số câu 1 1 Số điểm 0,25 đ 2.Tia Số câu 1 1 Số điểm 0,25đ 3.Đường thẳng Số câu 2 1 2 Số điểm 0,25đ 2đ 4.Điểm nằm giữa hai điểm Số câu 2 1 3 Số điểm 0,25đ 2đ 5.Trung điểm của đoạn thẳng Số câu 2 1 1 4 Số điểm 0,25đ 2đ 2đ Số câu 8 2 2 11 Tỉ lệ % 20% 40% 40% 100% Tổng số 2 điểm 4 điểm 4 điểm 10 điểm
  9. Trường THCS Phước Bình Bài kiểm tra 45 phút Môn: Hình Học Điểm Lời phê A. TRẮC NGHIỆM: (2đ) Khoanh tròn kết quả đúng Câu 1: ( 1 điểm) a) Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu: A. M cách đều hai điểm AB B. M nằm giữa hai điểm A và B C. M nằm giữa hai điểm A ,B và M cách đều hai điểm A, B b) Cho đoạn thẳng MN = 8 cm . Điểm P là trung điểm của MN thì PM bằng A. 8cm B. 4 cm C. 4,5 cm c)Cho hai tia Ax và Ay đối nhau. Lấy điểm M trên tia Ax, điểm N trên tia Ay. Ta có: A. Điểm M nằm giữa A và N B. Điểm A nằm giữa M và N C. Điểm N nằm giữa A và M d) Qua hai điểm phân biệt có số đường thẳng là: A. Chỉ có 1 B. 2 C. 3 Câu 2: ( 1 điểm) Chọn câu đúng sai Câu Đúng Sai Một tia gốc A còn được gọi là một nửa đường thẳng gốc A Nếu AB + AC = BC thì điểm B nằm giữa hai điểm A và C Điểm I gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB Nếu IA=IB Ba điểm A, B, C gọi là thẳng hàng khi chúng thuộc một đường thẳng B.TỰ LUẬN: ( 8 điểm) Câu 1 (2 điểm): Vẽ hai điểm A, B và đường thẳng a đi qua A nhưng không đi qua B. Điền kí hiệu , thích hợp vào ô trống A  a; B  a. Câu 2 (6 điểm): Cho 3 điểm A, B, C trên tia Ox với OA=2cm ; OB=5cm ; OC=8cm. a) Tính các độ dài AB, BC. b) Điểm B có phải là trung điểm của đoạn AC không? Vì sao ?
  10. c) Gọi M và N lần lượt là trung điểm của đoạn OA và AB. Tính MN? Bài Làm: