Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 68: Kiểm tra 45 phút - Năm học 2019-2020

doc 12 trang thaodu 6890
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 68: Kiểm tra 45 phút - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_7_tiet_68_kiem_tra_45_phut_nam_hoc_2019_2.doc

Nội dung text: Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 68: Kiểm tra 45 phút - Năm học 2019-2020

  1. Ngày soạn: 22/05/2019 Ngày kiểm tra: 06/05/2019 Điều chỉnh Tiết 68 KIỂM TRA 45 phút I. MỤC TIÊU: Thu nhận thông tin để đánh giá xem HS có đạt chuẩn KTKN trong chương trình hay không, từ đó điều chỉnh PPDH và đề ra các giải pháp thực hiện cho chương tiếp theo. 1. Về kiến thức: Biết các khái niệm: đơn thức, bậc của đơn thức; đơn thức đồng dạng; đa thức nhiều biến, đa thức một biến, bậc của một đa thức; nghiệm của đa thức một biến. 2. Về kĩ năng: - Tính được giá trị của biểu thức đại số . Thực hiện được phép nhân hai đơn thức. Tìm được bậc, hệ số của một đơn thức , đa thức. - Thực hiện được các phép tính cộng ( trừ ) các đơn thức đồng dạng, đa thức.Tìm được bậc của đa thức sau khi thu gọn. - Kiểm tra xem một số có là nghiệm hay không là nghiệm của đa thức một biến. Tìm được nghiệm của đa thúc một biến bậc nhất 3. Thái độ: Trung thực, cẩn thận khi làm bài. II. MA TRẬN: Cấp độ Nhận biêt Thông hiểu Vận dung Thấp Cao Cộng Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Khái Vận dụng tính giá trị của niệm biểu một biểu thức đại số thức đại số, 1 giá trị của biểu thức 5% đại số. Câu 2 2. Đơn thức Biết các khái - Biết nhân hai đơn thức . Vận dụng nhân hai Khái niệm niệm đơn thức - Biết làm các phép cộng và đơn thức để so sánh đơn thức, Biết cách xác định phép trừ các đơn thức đồng các đơn thức đồng đơn thức bậc của một đơn dạng dạng 6 đồng dạng, thức. 4.5 cộng, trừ, 45% nhân đơn
  2. thức Câu 1 Câu 10a,b Câu 7,8 Câu11c 3. Đa thức Biết các khái Bậc của đa thức một biến Biết cách sắp xếp các - Khái niệm niệm đa thức - Biết cách thu gọn đa thức, hạng tử của đa thức đathức nhiều nhiều biến, đa xác định bậc của đa thức. một biến theo lũy biến. Cộng, thức một biến. - thừa tăng hoặc giảm trừ đa thức. Thu gọn và sắp xếp 5 các đa 4.5 - Đa thức 45% một biến. Cộng, trừ đa thức một biến. Câu 4 Câu 3,5 Câu 11a Câu 11b 4.Nghiệm Biết khái niệm Biết tìm nghiệm của đa thức nghiệm của đa của đa thức một 1 một biến thức một biến biến. 0.5 (2 tiết) Đơn thức đồng 5% dạng Số câu hỏi Câu 6 Câu9 Câu11d 4 4 6 1 3 30% 4 40% 2 20% 1 10% III ĐỀ A A- TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm) Khoanh tròn vào 1 chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức? A. 3x2yz B. 2x +3y3 C. 4x2 - 2x D. xy – 7 Câu 2: Giá trị của biểu thức 2x2 +3y tại x = -1, y = 2 là: A. 4 B. 8 C. 3 D. 1 Câu 3: Đa thức x2y5 + 2x3y2 có bậc là: A. 2 B. 5 C. 7 D. 12 Câu 4: Trong các đa thức sau, đa thức nào không phải là đa thức một biến? A. 3x3 – 7xy B. 5y3 – 2y C. -3z2 D. 2x – 3 Câu 5: Đa thức 3x2 +x3 +2x5 – 3x + 6 có bậc là: A. 6 B. 5 C. 3 D. 2 Câu 6: Đa thức P(x) = 2x – 6 có nghiệm là:
  3. A. x = 1 B. x = 2 C. x = 3 D. x = 6. Câu 7: Thu gọn đa thức P = - 2x2y - 7xy2 +3x2y + 7xy2 được kết quả A. P = x2y B. P = - x2y C. P = x2y + 14xy2 D.- 5x2y - 14xy2 Câu 8: Đơn thức nào sau đây không đồng dạng với đơn thức ( - 5x2y2) .( - 2xy) ? A. 7x2y(-2xy2) B. 4x3.6y3 C. 2x (- 5x2y2) D. 8x(-2y2 )x2y B- TỰ LUẬN: (6 điểm) Câu 9. (1,0 điểm) Cho các đơn thức sau. Tìm và nhóm các đơn thức đồng dạng 1 3 5x2y3 ; -5x3y2 ; 10x3y2 ; x 2 y 2 z ; x2y3 ; x3 y 2 ; -x2y2z 2 4 Câu 10. (2,0 điểm) Tính tích các đơn thức sau và xác định phần hệ số, phần biến của đơn thức đó. a) 5x3 y2 và - 2x2 y 1 b) 3x2 y và x2 y2 z 6 Câu 11. (3 điểm) Cho các đa thức : P(x) = 5 + x3 – 2x + 4x3 + 3x2 – 10 Q(x) = 4 – 5x3 + 2x2 – x3 + 6x + 11x3 – 8x a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến . b) Tính P(x) + Q(x) c) P(x) – Q(x) . d) Tìm nghiệm của đa thức P(x) – Q(x). ĐỀ B A- TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm) Khoanh tròn vào 1 chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức? A. 3x2yz +2. B.3xy3z C. 4x2 - 2x D. xy – 7 Câu 2: Giá trị của biểu thức 2x2 +2y tại x = -1, y = 2 là: A. 4 B. 8 C. 6 D. 1 Câu 3: Đa thức x2y5 + 2x2y2 có bậc là: A. 2 B. 5 C. 11 D. 7
  4. Câu 4: Trong các đa thức sau, đa thức nào không phải là đa thức một biến? A. 3x3 – 7x B. 5x3y3 – 2xy C. -3z2 D. 2x – 3 Câu 5: Đa thức 3x2 +x3 +2x6 + 6 có bậc là: A. 6 B. 5 C. 3 D. 2 Câu 6: Đa thức P(x) = 2x – 8 có nghiệm là: A. x = 1 B. x = 2 C. x = 3 D. x = 4. Câu 7: Thu gọn đa thức P = 2x2y - 7xy2 -3x2y + 7xy2 được kết quả A. P = x2y B. P = - x2y C. P = x2y + 14xy2 D.P = - 5x2y - 14xy2 Câu 8: Đơn thức nào sau đây không đồng dạng với đơn thức ( - 5x2y2) .( - 2xy) ? A. 7x2y(-2xy2) B. 4x3.6y3 C. 2x (- 5x2y3) D. 8x(-2y2 )x2y B- TỰ LUẬN: (6 điểm) Bài 9. (1,0 điểm) Cho các đơn thức sau. Tìm và nhóm các đơn thức đồng dạng 1 3 5x2y3 ; -5x3y2 ; 10x3y2 ; x 2 y 2 z ; x2y3 ; x3 y 2 ; -x2y2z 2 4 Bài 10. (2,0 điểm) Tính tích các đơn thức sau và xác định phần hệ số, phần biến của đơn thức đó. a) 5x3 y2 và - 2x2 y 1 b) 3x2 y và x2 y2 z 6 Bài 11. (3 điểm) Cho các đa thức : P(x) = 5 + x3 – 2x + 4x3 + 3x2 – 10 Q(x) = 4 – 5x3 + 2x2 – x3 + 6x + 11x3 – 8x a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến . b) Tính P(x) + Q(x) ; P(x) – Q(x) . c) Tìm nghiệm của đa thức P(x) – Q(x). V. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Mỗi câu đúng 0.5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
  5. Đề A A B C A B C A C Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đề B B C D B C D B D Câu Nội dung Điểm Câu9 Nhóm 1: 5x2y3 ; x2y3 . 0,25 3 Nhóm 2: -5x3y2 ; 10x3y2 ; x3 y 2 . 4 0,5 1 Nhóm 3: x 2 y 2 z ; -x2y2z. 2 0,25 Câu 10 a) (5x3 y2 ) (-2x2 y ) = -10x5 y3 0,5 Phần hệ số là: - 10 0,25 Phần biến là x5 y3 0,25 1 1 b) (3x2 y ) (x2 y2 z ) = x4 y3 z 6 2 0,5 Phần hệ số là: 1 2 0,25 Phần biến là : x4 y3 z 0,25 Câu 11 a) P(x) = 5x3 + 3x2 – 2x - 5 0,75 Q(x) = 5x3 + 2x2 – 2x + 4 0,75 b)P(x) + Q(x) = 10x3 + 5x2 - 4x -1 c)P(x) - Q(x) = x2 - 9 0.5 0.5 d) x 3 ( Thiếu một nghiệm không cho điểm ) 0.5
  6. Trường THCS Hải Lĩnh BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT Năm học: 2018- 2019 Môn : Đai số 7 ( Thời gian làm bài 45 phút ) Họ và tên : Lớp 7 Ngày kiểm tra tháng năm 2019 Điểm Lời phê của thầy cô giáo ĐỀ A A- TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm) Khoanh tròn vào 1 chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức? A. 3x2yz B. 2x +3y3 C. 4x2 - 2x D. xy – 7 Câu 2: Giá trị của biểu thức 2x2 +3y tại x = -1, y = 2 là: A. 4 B. 8 C. 3 D. 1 Câu 3: Đa thức x2y5 + 2x3y2 có bậc là: A. 2 B. 5 C. 7 D. 12 Câu 4: Trong các đa thức sau, đa thức nào không phải là đa thức một biến? A. 3x3 – 7xy B. 5y3 – 2y C. -3z2 D. 2x – 3 Câu 5: Đa thức 3x2 +x3 +2x5 – 3x + 6 có bậc là:
  7. A. 6 B. 5 C. 3 D. 2 Câu 6: Đa thức P(x) = 2x – 6 có nghiệm là: A. x = 1 B. x = 2 C. x = 3 D. x = 6. Câu 7: Thu gọn đa thức P = - 2x2y - 7xy2 +3x2y + 7xy2 được kết quả A. P = x2y B. P = - x2y C. P = x2y + 14xy2 D.- 5x2y - 14xy2 Câu 8: Đơn thức nào sau đây không đồng dạng với đơn thức ( - 5x2y2) .( - 2xy) ? A. 7x2y(-2xy2) B. 4x3.6y3 C. 2x (- 5x2y2) D. 8x(-2y2 )x2y B- TỰ LUẬN: (6 điểm) Câu 9. (1,0 điểm) Cho các đơn thức sau. Tìm và nhóm các đơn thức đồng dạng 1 3 5x2y3 ; -5x3y2 ; 10x3y2 ; x 2 y 2 z ; x2y3 ; x3 y 2 ; -x2y2z 2 4 Câu 10. (2,0 điểm) Tính tích các đơn thức sau và xác định phần hệ số, phần biến của đơn thức đó. a) 5x3 y2 và - 2x2 y 1 b) 3x2 y và x2 y2 z 6 Câu 11. (3 điểm) Cho các đa thức : P(x) = 5 + x3 – 2x + 4x3 + 3x2 – 10 Q(x) = 4 – 5x3 + 2x2 – x3 + 6x + 11x3 – 8x a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến . b) Tính P(x) + Q(x) c) P(x) – Q(x) . d) Tìm nghiệm của đa thức P(x) – Q(x). Bài Làm
  8. . . . . .
  9. . Trường THCS Hải Lĩnh BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT Năm học: 2018- 2019 Môn : Đai số 7 ( Thời gian làm bài 45 phút ) Họ và tên : Lớp 7 Ngày kiểm tra tháng năm 2019 Điểm Lời phê của thầy cô giáo ĐỀ B A- TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm) Khoanh tròn vào 1 chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức? A. 3x2yz +2. B.3xy3z C. 4x2 - 2x D. xy – 7 Câu 2: Giá trị của biểu thức 2x2 +2y tại x = -1, y = 2 là: A. 4 B. 8 C. 6 D. 1 Câu 3: Đa thức x2y5 + 2x2y2 có bậc là: A. 2 B. 5 C. 11 D. 7 Câu 4: Trong các đa thức sau, đa thức nào không phải là đa thức một biến? A. 3x3 – 7x B. 5x3y3 – 2xy C. -3z2 D. 2x – 3 Câu 5: Đa thức 3x2 +x3 +2x6 + 6 có bậc là: A. 6 B. 5 C. 3 D. 2 Câu 6: Đa thức P(x) = 2x – 8 có nghiệm là:
  10. A. x = 1 B. x = 2 C. x = 3 D. x = 4. Câu 7: Thu gọn đa thức P = 2x2y - 7xy2 -3x2y + 7xy2 được kết quả A. P = x2y B. P = - x2y C. P = x2y + 14xy2 D.P = - 5x2y - 14xy2 Câu 8: Đơn thức nào sau đây không đồng dạng với đơn thức ( - 5x2y2) .( - 2xy) ? A. 7x2y(-2xy2) B. 4x3.6y3 C. 2x (- 5x2y3) D. 8x(-2y2 )x2y B- TỰ LUẬN: (6 điểm) Bài 9. (1,0 điểm) Cho các đơn thức sau. Tìm và nhóm các đơn thức đồng dạng 1 3 5x2y3 ; -5x3y2 ; 10x3y2 ; x 2 y 2 z ; x2y3 ; x3 y 2 ; -x2y2z 2 4 Bài 10. (2,0 điểm) Tính tích các đơn thức sau và xác định phần hệ số, phần biến của đơn thức đó. a) 5x3 y2 và - 2x2 y 1 b) 3x2 y và x2 y2 z 6 Bài 11. (3 điểm) Cho các đa thức : P(x) = 5 + x3 – 2x + 4x3 + 3x2 – 10 Q(x) = 4 – 5x3 + 2x2 – x3 + 6x + 11x3 – 8x a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến . b) Tính P(x) + Q(x) ; c)P(x) – Q(x) . d) Tìm nghiệm của đa thức P(x) – Q(x). Bài Làm
  11. . . . . .