Giáo án dạy Hóa học Lớp 10 (Cơ bản) - Chủ đề: Hợp chất của lưu huỳnh

docx 10 trang thaodu 3730
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy Hóa học Lớp 10 (Cơ bản) - Chủ đề: Hợp chất của lưu huỳnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_day_hoa_hoc_lop_10_co_ban_chu_de_hop_chat_cua_luu_hu.docx

Nội dung text: Giáo án dạy Hóa học Lớp 10 (Cơ bản) - Chủ đề: Hợp chất của lưu huỳnh

  1. Soạn giáo án dạy học theo chủ đề hợp chất của lưu huỳnh môn hóa 10 cơ bản Số tiết: 4 tiết A. NỘI DUNG CHỦ ĐỀ: Thời Tên nội dung Nội dung lượng Nội dung 1 (tiết 1) - Tính chất vật lí của hiđro sunfua, lưu 1 tiết Tính chất vật lí, trạng thái tự huỳnh đioxit, lưu huỳnh trioxit, axit nhiên, ứng dụng của hiđro sunfuric. sunfua, lưu huỳnh đioxit, lưu - Trạng thái tự nhiên của hiđro sunfua huỳnh trioxit, axit sunfuric - Ứng dụng của hiđro sunfua, lưu huỳnh đioxit và lưu huỳnh trioxit, axit sunfuric. Nội dung 2(tiết 2,3) Tiết 1: Tính chất oxit axit của lưu huỳnh 2tiết Tính chất hóa học của hiđro đioxit, lưu huỳnh trioxit, tính axit của sunfua, lưu huỳnh đioxit, lưu axit sunfuhiđric, axit sunfuric. huỳnh trioxit, axit sunfuric. Tiết 2: Tính oxi hóa-khử của hiđro sunfua, lưu huỳnh đioxit và lưu huỳnh trioxit, axit sunfuric. Nội dung 3 (tiết 4) - Sản xuất lưu huỳnh đioxit, lưu huỳnh 1 tiết Sản xuất, điều chế hiđro trioxit, axit sunfuric, điều chế hiđro sunfua, lưu huỳnh đioxit,lưu sunfua, lưu huỳnh đioxit. huỳnh trioxit, axit sunfuric. - Sơ lược về muối sunfat, nhận biết ion Muối sunfat. sunfat.
  2. B. TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ: NỘI DUNG 1: TÍNH CHẤT VẬT LÍ, TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN, ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO SUNFUA, LƯU HUỲNH ĐIOXIT, LƯU HUỲNH TRIOXIT, AXIT SUNFURIC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Hs trình bày được: - Tính chất vật lí của hiđro sunfua, lưu huỳnh đioxit, lưu huỳnh trioxit, axit sunfuric, cấu tạo của axit sunfuric. - Trạng thái tự nhiên của hiđro sunfua. - Ứng dụng của hiđro sunfua, lưu huỳnh đioxit, lưu huỳnh trioxit, axit sunfuric. 2. Kĩ năng: - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút ra được nhận xét về tính chất axit sunfuric. - Viết được công thức của các hợp chất của lưu huỳnh. - Kĩ năng chăm sóc và bảo vệ sức khỏe. 3. Thái độ: - Tích cực, chủ động, tinh thần hợp tác trong học tập. - Kích thích sự hứng thú với bộ môn, phát huy khả năng tư duy của học sinh. 4. Năng lực hướng tới: - Năng lực tự học, năng lực hợp tác. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. - Năng lực quan sát, phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học. - Năng lực tính toán hóa học. - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: - Phiếu học tập, giáo án điện tử. - Bình đựng dung dịch axit sunfuric. 2. Học sinh: - Sách giáo khoa lớp 10 cơ bản. - Chuẩn bị các phiếu học tập theo hướng dẫn của giáo viên ở tiết trước. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Phát hiện và giải quyết vấn đề. - Thảo luận hợp tác nhóm, sử dụng các phương tiện trực quan (hình ảnh, thí nghiệm). - Phương pháp đàm thoại tìm tòi. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động khởi động: Gv chiếu hình ảnh, đặt vấn đề: Các em có biết hợp chất nào của lưu huỳnh có thể gây nên cái chết hàng loạt ở những ao nuôi tôm?
  3. Hs: H2S Gv dẫn dắt vào bài.
  4. 2. Hoạt động hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu về tính chất vật lí các hợp chất của lưu huỳnh. HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV: Hướng dẫn Hs thảo luận, I. Tính chất vật lí các hợp chất của lưu thống nhất phần tính chất vật lí của huỳnh. hợp chất của lưu huỳnh (đã giao Chất nhiệm vụ về nhà tìm hiểu) và trình Tính chất vật lí bày. CTPT Nhóm 1: Trình bày tính chất vật lí - Chất khí, không màu, mùi của hiđro sunfua, lưu huỳnh đioxit trứng thối Hiđro và lưu huỳnh trioxit. - Hơi nặng hơn không khí, hóa sunfua Nhóm 2: Trình bày tính chất vật lí lỏng ở nhiệt độ -60 0C, tan ít H2S của H2SO4. Nêu cách pha loãng trong nước. axit sunfuric đặc. - Rất độc. HS: Trình bày các nội dung đã - Là chất khí không màu, mùi thảo luận, thống nhất. Các Hs khác Lưu hắc nhận xét, bổ sung. huỳnh - Nặng hơn không khí, hóa GV: - Cho Hs quan sát lọ chứa đioxit lỏng ở -10 0C, tan nhiều trong dung dịch H2SO4. SO2 nước. - Tiến hành thí nghiệm về - Là khí độc. cách pha loãng axit sunfuric đặc. Lưu - Là chất lỏng không màu. HS: Quan sát thí nghiệm, khắc sâu huỳnh -Tan vô hạn trong nước và nội dung kiến thức. trioxit trong axit sunfuric. GV: Nhận xét, bổ sung và chốt lại SO3 phần kiến thức cơ bản, nhấn mạnh - Là chất lỏng sánh như dầu, những nội dung quan trọng sau: không màu, không bay hơi, + H2S, SO2 là chất khí, còn SO3 và nặng gấp gần 2 lần nước. H2SO4 là chất lỏng. - Tan vô hạn trong nước và tỏa Axit +H2S và SO2 là các khí độc nên nhiều nhiệt. sunfuric phải cẩn thận khi tiếp xúc với môi Chú ý: Muốn pha loãng axit H2SO4 trường lẫn những khí này. H2SO4 đặc, phải rót từ từ axit + Lưu ý tính chất H2SO4 không bay vào nước và khuấy nhẹ bằng hơi để sau này học các phản ứng đũa thủy tinh (không được làm của H2SO4 đặc với một số muối của ngược lại) axit mạnh khác. GV: yêu cầu hs về nhà tự tìm hiểu cấu tạo của axit sunfuric. HS: Ghi nhận. HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu về trạng thái tự nhiên của hiđro sunfua HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV: yêu cầu hs trình bày phần trạng thái tự nhiên của II. Trạng thái tự nhiên hiđro sunfua. của hiđro sunfua. HS: Trình bày nội dung. Các Hs khác nhận xét, bổ H2S có trong nước suối,
  5. sung. không khí, núi lửa, bốc ra GV: - Chiếu hình ảnh về trạng thái tự nhiên của hiđro từ xác chết động vật sunfua. - Liên hệ thực tiễn: Nếu nhà ở gần nơi có đường ống nước thải chảy qua thì chúng ta sẽ thường xuyên ngửi thấy mùi hôi khó chịu bốc lên, đôi khi ngửi thấy cả ở nước giếng, bãi rác thải, .mùi hôi đó chính là do khí hiđro sunfua gây ra. Mỗi chúng ta cần có ý thức bảo vệ môi trường sống, không được xả rác bừa bãi. HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu về ứng dụng các hợp chất của lưu huỳnh. HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV: Hướng dẫn Hs thảo luận, III. Ứng dụng các hợp chất của lưu huỳnh. thống nhất phần ứng dụng các Chất hợp chất của lưu huỳnh (đã giao Ứng dụng nhiệm vụ về nhà tìm hiểu) và CTPT trình bày. - Sản xuất H2SO4 trong công Nhóm 3: Trình bày ứng dụng các nghiệp. Lưu huỳnh hợp chất của lưu huỳnh. - Làm chất tẩy trắng giấy và đioxit HS: Trình bày các nội dung đã bột giấy. SO thảo luận, thống nhất. Các Hs 2 - Chất chống nấm mốc lương khác nhận xét, bổ sung. thực, thực phẩm GV cung cấp thông tin: Lưu huỳnh - Sản phẩm trung gian để sản - H2S là khí thải độc hại với môi trioxit xuất axit sunfuric. trường. Tuy nhiên H2S trong nước SO3 suối với nồng độ nhỏ có tác dụng - Là hóa chất hàng đầu được chữa bệnh ngoài da, thấp khớp dùng trong nhiều ngành sản - Ở Huế có khu dịch vụ du lịch xuất. Axit Mỹ An (Phú Vang-Thừa Thiên - Sản xuất phân bón, thuốc trừ sunfuric Huế). Điểm đặc biệt của khu du sâu, chất giặt rửa tổng hợp, tơ H SO lịch này là suối nước nóng có hàm 2 4 sợi hóa học, chất dẻo, sơn màu, lượng H2S nhỏ có tác dụng chữa phẩm nhuộm, dược phẩm, chế bệnh. biến dầu mỏ 3. Hoạt động luyện tập: *Lý thuyết: Gv nhấn mạnh lại các nội dung trọng tâm cần nắm: - Tính chất vật lí và ứng dụng của H2S, SO2, SO3, H2SO4 - Trạng thái tự nhiên của H2S. *Bài tập: Gv phát phiếu học tập, hs hoạt động nhóm và hoàn thành các câu trắc nghiệm bên dưới: Câu 1: Cho các nhận định sau: 1. Lưu huỳnh trioxit là chất khí không màu, tan vô hạn trong nước và trong axit sunfuric 2. Muốn pha loãng axit H2SO4 đặc, phải rót từ từ nước vào axit.
  6. 3. Axit sunfuric tan vô hạn trong nước và tỏa nhiều nhiệt. 4. Hiđro sunfua và lưu huỳnh đioxit là những khí độc. Số nhận định đúng là: A. 2 B. 4C. 3 D. 1 Câu 2: Khí X làm đục nước vôi trong và được dùng làm chất tẩy trắng bột gỗ trong công nghiệp giấy. Chất X là A. CO2 B. O3 C. NH3 D. SO2 4. Hoạt động vận dụng và mở rộng: Gv chiếu clip và hình ảnh cùng thông tin về tác hại của H2S + Đối với thực vật: H2S làm rụng lá cây, giảm sự sinh trưởng cây trồng. + Đối với người: gây nhức đầu, mệt mỏi, nếu nồng độ cao thì sẽ gây hôn mê, thậm chí có thể gây tử vong. + Khí hiđro sunfua với hàm lượng tương đối thấp (10 ppm) cũng có thể gây ăn mòn nhanh chóng các loại thiết bị máy móc và các đường ống dẫn. + Phần lớn khí H2S sinh ra là do rác thải của con người. H2S là chất gây ô nhiễm môi trường nặng nề. Biện pháp; do có mùi trứng thối đặc trưng nên có thể chủ động phòng tránh khí độc, không nên cố kéo dài thời gian làm việc ở những nơi phát sinh ra nhiều H2S. Và các em cần có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường, bảo vệ cuộc sống của chính mình. Gv yêu cầu hs về nhà tìm hiểu tác hại của SO 2 đối với sức khỏe con người, môi trường? cuộc sống chúng ta? Hs. Ghi nhận V- HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC: 1. HD học bài cũ: - Học bài cũ. - Làm bài tập: 1, 2 trang 143 ở sgk. 2. HD chuẩn bị bài mới: Chuẩn bị bài mới: Nội dung 2 của chủ đề: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA HIĐRO SUNFUA, LƯU HUỲNH ĐIOXIT, LƯU HUỲNH TRIOXIT, AXIT SUNFURIC (Tiết 1), các nhóm chuẩn bị các nội dung theo yêu cầu sau: Phiếu học tập số 1: Tìm hiểu tính chất hóa học của SO2, SO3 Câu 1: Nêu TCHH của SO2, SO3, viết phương trình phản ứng minh họa TCHH. Câu 2: Viết PTHH của các phản ứng sau: 1. SO2 +H2O 2. SO2 +NaOH (tỉ lệ mol 1:1) 3. SO2 +NaOH(tỉ lệ mol 1:2) 4. SO3 + H2O 5. SO3+ Ba(OH)2dư 6. SO3+ BaCl2 +H2O n Câu 3. Đặt T=NaOH . Tìm mối liên hệ giữa T với sản phẩm tạo thành. n SO2 Vận dụng: Tính khối lượng muối trong dung dịch thu được khi cho 2,24 lít (đktc) SO2 tác dụng với 150 ml NaOH 1M. Phiếu học tập số 2: Tìm hiểu tính chất hóa học của H2S, H2SO4 Câu 1: Trình bày tính chất hóa học của H2S. Viết PTHH minh họa.
  7. n Câu 2. Đặt T=NaOH . Tìm mối liên hệ giữa T với sản phẩm tạo thành. Vận dụng: xác định sản n H2S phẩm tạo thành khi cho 3,36 lít (đktc) H2S tác dụng với 150 ml NaOH 1M. Câu 3: Tiến hành TN: H2SO4 loãng + quỳ tím; H2SO4 loãng + kim loại (Fe, Cu để so sánh). Quan sát, nêu hiện tượng, viết PTHH của các phản ứng xảy ra. Trình bày tính axit của H2SO4. Viết PTHH minh họa. Câu 4: Nêu kết luận về tính axit của H2S và H2SO4loãng ? GV hướng dẫn: Ở nội dung 2 của chủ đề sẽ tìm hiểu tính chất hóa học của các hợp chất lưu huỳnh, và chúng ta sẽ xét TCHH theo 2 phương diện: Xét theo tính axit- bazơ và xét theo tính oxi hóa- khử của các hợp chất. Tiết 1 nghiên cứu tính axit-bazơ, tiết 2 nghiên cứu tính oxi hóa, khử. GV: Chia lớp thành 2 nhóm, phân công nhiệm vụ cho tiết sau: Nhóm 1 trình bày phiếu học tập số 1, Nhóm 2 trình bày phiếu học tập số 2. NỘI DUNG 2: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA HIĐRO SUNFUA, LƯU HUỲNH ĐIOXIT, LƯU HUỲNH TRIOXIT, AXIT SUNFURIC (Tiết 1) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Hs trình bày được: - Tính oxit axit của lưu huỳnh đioxit, lưu huỳnh trioxit. - Tính axit yếu của axit sunfuhiđric. - Tính axit mạnh của axit sunfuric (tác dụng với kim loại, bazơ, oxit bazơ và muối của axit yếu ) 2. Kĩ năng: - Quan sát thí nghiệm rút ra được nhận xét về tính chất của axit sunfuric. - Viết phương trình hóa học minh hoạ tính chất của lưu huỳnh đioxit, lưu huỳnh trioxit, axit sunfuhiđric, axit sunfuric. - Phân biệt H2S, SO2 với khí khác đã biết. - Tính % thể tích khí H2S, SO2 trong hỗn hợp. - Tính nồng độ hoặc khối lượng dung dịch H2SO4 tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng. 3. Thái độ: - Chủ động, tích cực, có tinh thần hợp tác trong học tập. - Hứng thú với bộ môn. 4. Năng lực hướng tới - Năng lực hợp tác. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. - Năng lực quan sát, phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: Hệ thống câu hỏi và bài tập. 2. Học sinh: Chuẩn bị nội dung bài mới theo yêu cầu. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Phát hiện và giải quyết vấn đề.
  8. -Thảo luận hợp tác nhóm, sử dụng các phương tiện trực quan (hình ảnh, thí nghiệm). - Phương pháp đàm thoại tìm tòi. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Hoạt động khởi động: Nêu tính chất vật lí của hiđro sunfua, lưu huỳnh đioxit, lưu huỳnh trioxit, axit sunfuric. Cách pha loãng axit H2SO4 đặc. 2.Hoạt động hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu tính chất hóa học của lưu huỳnh đioxit, lưu huỳnh trioxit HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV: Gợi ý cho hs tiết học này tìm hiểu về tính I. Tính tính chất hóa học của lưu chất hóa học của các hợp chất của lưu huỳnh huỳnh đioxit, lưu huỳnh trioxit theo phương diện tính axit, bazơ. 1. SO2 là oxit axit Hướng dẫn Hs thảo luận, thống nhất phần nội - Tác dụng với nước dung đã chuẩn bị ở phiếu học tập số 1 để trình SO2 + H2O H2SO3 bày. (Nhóm 1 trình bày) Axit sunfurơ Phiếu học tập số 1: Tìm hiểu tính chất hóa H2SO3 là một axit yếu, không bền, học của SO2, SO3 phân huỷ thành SO2 và H2O. Câu 1: Nêu TCHH của SO 2, SO3, viết phương - Tác dụng với dd bazơ trình phản ứng minh họa TCHH. SO2 + NaOH  NaHSO3 (1) Câu 2: Viết PTHH của các phản ứng sau: Natri hiđrosunfit 1. SO2 +H2O SO2 +2NaOH Na2SO3 + H2O (2) 2. SO2 +NaOH (tỉ lệ mol 1:1) Natri sunfit 3. SO +NaOH (tỉ lệ mol 1:2) n 2 Lưu ý: Đặt T= NaOH 4. SO3 + H2O n SO2 5. SO + Ba(OH) 3 2 dư T≤1 T≥2 1<T<2 6. SO + BaCl +H O 3 2 2 Phản Phản ứng Phản ứng n Câu 3. Đặt T=NaOH . Tìm mối liên hệ giữa T ứng (1) (2) (1) và (2) n SO2 n 0,15 Ví dụ : 1 NaOH 1,5 2 với sản phẩm tạo thành. Vận dụng: Tính khối nSO 0,1 lượng muối trong dung dịch thu được khi cho 2 Nên sản phẩm là muối NaHSO và 2,24 lít (đktc) SO tác dụng với 150 ml NaOH 3 2 Na SO 1M. 2 3 SO + NaOH  NaHSO HS: Thảo luận và trình bày, các nhóm Hs khác 2 3 x x nhận xét, bổ sung. SO + 2NaOH  Na SO + H O GV: Nhận xét, bổ sung và chốt lại phần kiến 2 2 3 2 y 2y thức – kĩ năng cơ bản, nhấn mạnh với hs sản x y 0,1 phẩm phản ứng của SO2với dd kiềm. Ta có: x 2y 0,15 GV cung cấp thông tin: Khí SO 2 là một trong những khí chủ yếu gây mưa axit, mưa axit phá x = y = 0,05 hủy những công trình được xây dựng bằng đá, mmuối=0,05*126+0,05*104 thép. Yêu cầu hs cho biết tính chất nào của mmuối =11,5 gam SO2 đã hủy hoại những công trình ấy, viết phản 2. SO3 là oxit axit
  9. ứng hóa học để chứng minh. SO3 + H2OH2SO4 HS: Thảo luận và trả lời. SO3 + Ba(OH)2BaSO4 +H2O Gv chiếu một số hình ảnh về tác hại của SO 2 SO3 + BaCl2+H2OBaSO4 +HCl đối với môi trường, với sức khỏe của con người. Như vậy cần có các biện pháp xử lý các khí thải của các nhà máy công nghiệp để hạn chế đến mức thấp nhất lượng SO2 thoát ra. HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu về tính axit của H2S, H2SO4 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV: Hướng dẫn Hs tiến hành các TN, II. Tính axit của H2S và H2SO4 thảo luận, thống nhất phần nội dung đã 1. H2S là axit yếu chuẩn bị ở phiếu học tập số 2 để trình Hiđrosunfua tan trong nước tạo thành dung bày. (Nhóm 2 trình bày) dịch axit rất yếu, gọi là axit sunfuhiđric Phiếu học tập số 2: Tìm hiểu tính (yếu hơn axit cacbonic). chất hóa học của H2S, H2SO4 - Tác dụng với dung dịch kiềm Câu 1: Trình bày tính chất hóa học H2S + NaOH → NaHS + H2O(1) của H2S. Viết PTHH minh họa. H2S + 2NaOH → Na2S + 2H2O(2) n n Câu 2. Đặt T=NaOH . Tìm mối liên hệ Đặt T= NaOH n n H2S H2S giữa T với sản phẩm tạo thành. Vận T≤1 T≥2 1<T<2 dụng: xác định sản phẩm tạo thành khi Phản ứng Phản ứng Phản ứng cho 3,36 lít (đktc) H2S tác dụng với (1) (2) (1) và (2) 150 ml NaOH 1M. Câu 3: Tiến hành TN: 2. H2SO4 là axit mạnh + H2SO4 loãng + quỳ tím. Dung dịch H2SO4 loãng thể hiện tính axit: + H2SO4 loãng + kim loại (Fe, Cu để a. Làm đổi màu quỳ tím thành đỏ so sánh). b. Tác dụng với oxit bazơ Quan sát, nêu hiện tượng, viết PTHH H2SO4loãng + CuO→CuSO4+ H2O của các phản ứng xảy ra. c.Tác dụng với bazơ Trình bày tính axit của H2SO4. Viết 3H2SO4loãng+2Fe(OH)3 →Fe2(SO4)3+6H2O PTHH minh họa. d. Tác dụng với muối của axit yếu Câu 4: Nêu kết luận về tính axit của H2SO4loãng + BaCO3→BaSO4 + CO2+H2O H2S và H2SO4loãng ? e.Tác dụng với kim loại trước hiđro giải HS: Thảo luận và trình bày, các nhóm phóng khí H2 Hs khác nhận xét, bổ sung. H2SO4loãng + Fe →FeSO4+ H2 GV: Nhận xét, bổ sung và chốt lại phần kiến thức – kĩ năng cơ bản: + Dung dịch H2SO4đặc nếu tác dụng với các chất không có tính khử cũng thể hiện tính axit mạnh (ví dụ như Fe2O3 tác dụng với H2SO4đặc ) +H2S là axit yếu còn H2SO4 là axit