Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 42: Kiểm tra 45 phút - Năm học 2019-2020 - Ngô Văn Hùng

doc 4 trang thaodu 2560
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 42: Kiểm tra 45 phút - Năm học 2019-2020 - Ngô Văn Hùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_42_kiem_tra_45_phut_nam_hoc_2019.doc

Nội dung text: Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 42: Kiểm tra 45 phút - Năm học 2019-2020 - Ngô Văn Hùng

  1. Tiết 42 – tuần 24 Ngày soạn: 8/5/2020 Giáo viên soạn: Ngô Văn Hùng KIỂM TRA 45 PHÚT I/ Mục đích: a) Kiến thức: Cần hệ thống hoá các kiến thức về các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác, tam giác cân, định lý Pytago,các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. b) Kĩ năng: Vận dụng kiến thức trên để vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận, chứng minh và tính đồ dài đoạn thẳng. c) Thái độ: Hình thành tư duy hình học, suy luận, ý thức tự giác học tập và nội dung trình bày logic, sạch sẽ. II/ Hình thức đề kiểm tra 1 tiết (tự luận 60% và trắc nghiệm 40%) III/ Thiết lập ma trận đề kiểm tra 1 tiết. Cấpđộ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Tên Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Các trường hơp Nhận biết được các Hiểu được các định Vận dụng tốt các định nghĩa, tính chất bằng nhau của định nghĩa, tính nghĩa, tính chất của của tính chất của 2 tam giác, tam giác 2 tam giac.Tam chất của 2 tam giác 2 tam giác bằng cân, tam giác đều vào việc vẽ hình, ghi giác cân bằng nhau, tam nhau, tam giác cân, GT, KL, chứng minh. (12 tiết) giác cân, tam giác tam giác đều qua đều qua các bài tập các bài tập trắc trắc nghiệm. nghiệm. Số câu C6 C1, 4, 8 C2, 3 6 Số điểm 0,5 1,5 1 3 Tỉ lệ% 16,7 50,0 33,3 30,0 Định lý Pytago Nhận biết được Hiểu được các định Vận dụng tốt các định lý vào việc vẽ (3 tiết) các định lý qua lý qua các bài tập hình, ghi GT, KL, tính đoạn thẳng. các bài tập trắc trắc nghiệm. nghiệm. Số câu C5 C1a C1b C2b 4 Số điểm 0,5 1,5 1,5 1 4,5 Tỉ lệ% 11,1 33,3 33,3 22,2 45% Các trường Nhận biết được 4 Hiểu được 4 trường Vận dụng tốt 4 trường hợp bằng nhau bằng nhau của trường bằng nhau bằng nhau của hai của hai tam giác vuông vào việc vẽ tam giác vuông của hai tam giác tam giác vuông hình, ghi GT, KL, chứng minh. + Ôn tập vuông qua các bài qua các bài tập trắc chương II tập trắc nghiệm. nghiệm. (4 tiết) Số câu C7 C2a C2c 3 Số điểm 0,5 1 1 2,5 Tỉ lệ % 20 40% 40% 25% Tổng số câu 3 4 6 13 Tổng số điểm 1,5 3 5,5 10 Tỉ lệ % 15,0 30,0 55,0 100,0 IV/ Đề kiểm tra 1 tiết.
  2. Trường TH – THCS Vĩnh Bình Bắc Kiểm tra 1 tiết Họ và tên: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Môn: Hình học 7 Lớp: 7 Ngày kiểm tra: 14/5/2020 Điểm Lời phê A – TRẮC NGHIỆM (4 điểm): Hãy khoanh tròn câu đúng trong các câu sau: 400 Câu 1). Tổng 3 góc trong của tam giác bằng 0 0 0 0 a. 60 b. 90 c. 120 . d. 180 . Câu 2). Xem hình bên, số đo của góc x bằng y x 300 0 0 0 0 a. 50 . b. 60 . c. 80 . d. 110 . Câu 3). Xem hình bên, số đo của góc y bằng 0 0 0 0 a. 50 . b. 60 . c. 70 . d. 80 . Câu 4). Tam giác cân là tam giác có: a. 2 cạnh bằng nhau. b. một góc vuông. c. 3 cạnh bằng nhau. d. 2 góc ở đáy không bằng nhau. Câu 5). Một tam giác có độ dài 3 cạnh là bao nhiêu thì đó là tam giác vuông: a. 2cm; 4cm; 6cm; b. 3cm; 4cm; 5cm; c. 2cm; 3cm; 4cm. d. 2cm; 3cm; 5cm. Câu 6). Trong hình bên, hai tam giác ABC và DEF bằng nhau trong B E trường hợp nào: a. c.c.c. b. c.g.c. c. g.c.g. d. ch-gn. A C D F Câu 7). Có mấy trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông: a. 2. b. 3. c. 4. d. 5. Câu 8). Tổng 2 góc trong của tam giác đều bằng: 0 0 0 0 a. 60 . b. 90 . c. 120 . a. 180 . B/ TỰ LUẬN: (6 điểm). Câu 1/ (3đ) a/ Phát biểu định lí Py-ta-go(thuận).Vẽ hình. Ghi hệ thức của định lí. b/.Áp dụng: Vẽ tam giác ABC vuông tại A có AB = 12 cm, AC = 5 cm. Tính BC? Câu 2/ (3đ) Cho ABC cân tại A có AB=AC=10 cm, BC=12 cm. Kẻ AI BC (I BC). a. Chứng minh rằng:IB=IC. b. Tính độ dài AI. c. Kẻ IH AB (H AB), IK AC (K AC). Chứng minh IH = IK . Bài làm
  3. V/ Đáp án và thang điểm: A – TRẮC NGHIỆM (4 điểm): M]ỗi câu đúng 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án d d c a b b c c B – TỰ LUẬN (6 điểm) Câu Điểm Ghi chú Câu 1 3,0 điểm a). Trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng các bình 0,5 phương của hai cạnh góc vuông. BC2= AB2 + AC2 0,5 C 0,5 A B 0,5 b). ABC (Â = 900), theo định lý pytago, ta có 0,5 BC2= AB2 + AC2= 122 + 52 = 169 0,5 suy ra BC = 13cm C A B Câu 2 3,0 điểm A 0,25 điểm H K B I C GT Tam giác ABC cân tại A. 0,25 điểm AB = AC = 10cm, BC = 12cm, AI BC (I BC). c). IH AB (H AB), IK AC (K AC). KL a). IB=IC. b). AI = ? c). IH = IK . Giải: a. Chứng minh rằng:IB=IC.
  4. Xét IBA và ICA (cùng goc I = 900) có: AI: chung; AB = AC (do ABC cân tại A) 0,25 điểm Do đó IBA = ICA (ch – cgv) 0,5 điểm Suy ra IB = IC (đpcm) 0,25 điểm b. Tính độ dài AI. Theo câu a) vì IB = IC nên IB = IC = BC:2 = 12:2 = 6cm 0,25 điểm IBA vuông tại I, theo định lý pytago, ta có AB2 = BI2 + AI2 Hay 102 = 62 + AI2 Suy ra AI = 8c 0,75 điểm c. Chứng minh IH = IK . Xét IHB và IKC (cùng goc H và K = 900) có: 0,25 điểm Góc B = góc C (do ABC cân tại A); IB = IC (cm ở a) Suy ra IH =IK (đpcm) 0,25 điểm VI/ Nhận xét và đánh giá. Giỏi Khá TB Y Kém Lớp Ghi chú TS % TS % TS % TS % TS % 7A 7B TS