Giáo án Toán Lớp 7 - Kiểm tra học kì I

docx 12 trang thaodu 5510
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 7 - Kiểm tra học kì I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_lop_7_kiem_tra_hoc_ki_i.docx

Nội dung text: Giáo án Toán Lớp 7 - Kiểm tra học kì I

  1. Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: KIỂM TRA HỌC KÌ I I. Mục tiêu 1. Năng lực, phẩm chất * Năng lực chung Tự học và tự chủ, giải quyết vấn đề và sáng tạo. * Năng lực chuyên biệt, chuyên môn - Năng lực: Sử dụng ngôn ngữ, tính toán, giải quyết vấn đề, vận dụng kiến thức, sáng tạo. * Phẩm chất - Trung thực, chăm chỉ 2. Kiến thức: - Đánh giá sự tiếp thu bài của từng học sinh và các nhóm học sinh so với các yêu cầu đề ra, từ đó điều chỉnh hướng dạy cho phù hợp với nội dung từng bài. - Đánh giá sự hoàn thành nhiệm vụ học tập thông qua những nhiệm vụ được giao. 3. Kỹ năng, thái độ: - Rèn kỹ năng viết, trình bày và giải quyết vấn đề. - Giáo dục cho các em thấy được vai trò của bài kiểm tra trong việc đánh giá quá trình học tập. II. XÂY DỰNG MA TRẬN 1.Bảng mô tả chung Chủ đề Các mức độ nhận thức 1. Nhận biết 2. Thông hiểu 3. Vận dụng 4. Vận dụng cao 1. SỐ - Biết được số hữu tỉ là - Vận dụng được + Vd HỮU số viết được dưới dạng - Tính được giá trị tính chất của dãy tổng hợp TỈ. SỐ a với a, b ∈ Z, b ≠ 0. biểu thức đơn giản tỉ số bằng nhau kiến THỰC b có chứa giá trị vào giải các bài thức về - Biểu diễn được số tuyệt đối. tập chia theo tỉ số hữu hữu tỉ trên trục số và - Hiểu cách cộng, lệ. tỉ, số cách so sánh hai số trừ, nhân, chia các - Nắm chắc tính thực, hữu tỉ. số thập phân. chất dãy tỉ số dãy tỉ số - Nhận biết mối quan - Hiểu được số hữu bằng nhau để bằng hệ giữa các tập hợp số: tỉ là số có thể biểu vận dụng vào nhau. N ⊂ Z ⊂ Q. diễn được dưới giải toán. - Nhận biết được số vô dạng số thập phân - Vận dụng các tỉ và biết so sánh hai hữu hạn hoặc vô quy ước làm số vô tỉ. hạn tuần hoàn. tròn số trong đời - Nhận biết được số - Hiểu được các sống thực tế thực và tập hợp số quy ước làm tròn hàng ngày.
  2. thực bao gồm các số số. - Vận dụng được vô tỉ và số hữu tỉ - Hiểu cách thực các quy ước làm - Biết điều kiện để một hiện cộng, trừ, tròn số. phân số tối giản biểu nhân, chia hai số - Vận dụng được diễn được dưới dạng hữu tỉ. tính chất lũy số thập phân hữu hạn - Cộng, trừ được số thừa của số hữu và số thập phân vô hạn thập phân, hiểu tỉ để giải bài tập. tuần hoàn. cách làm tròn số - Hiểu được ý nghĩa hữu tỉ. của trục số thực. - Hiểu được tính - Nhận biết mối liên chất của dãy tỉ số quan giữa các tập hợp bằng nhau. số N, Z, Q, R. - Nắm chắc qui tắc - Biết cộng hai số hữu chuyển vế, phép tỉ cùng mẫu tính lũy thừa để - Biết tính căn bậc hai giải bài toán tìm x của một số hữu tỉ - Nhận biết được các số trong tập hợp Q và GTTĐ của 1 số hữu tỉ, tính chất của lũy thừa. - Biết tìm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ - Biết được tính chất của tỉ lệ thức và biết lập tỉ lệ thức từ đẳng thức của 2 tích - So sánh được các số hữu tỉ đơn giản, cộng được hai số hữu tỉ đơn giản - Nhận biết được số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn. 2. - Sử dụng được ĐƯỜNG - Biết được hai đường - Hiểu cách vẽ: hai quan hệ giữa THẲNG thẳng vuông góc; qua đường thẳng vuông tính vuông góc VUÔNG một điểm chỉ có một góc; hai đường và tính song GÓC. đường thẳng vuông thẳng song song song của hai ĐƯỜNG góc với đường thẳng với nhau. đường thẳng để THẲNG cho trước; điều kiện để - Hiểu tính chất giải bài tập. SONG hai đường thẳng song qua một điểm ở SONG song với nhau. ngoài một đường - Vận dụng tính - Nhận biết đường thẳng có duy nhất chất của hai đt trung trực của một một đường thẳng song song để
  3. đoạn thẳng. song song với nó; tính góc. - Biết được tổng ba tính chất về các góc của một tam giác góc tạo bởi một bằng 1800; khái niệm đường thẳng cắt góc ngoài của một tam hai đường thẳng giác song song, tính - Nhận biết tiên đề chất góc ngoài của Ơclit. một tam giác. - Biết được quan hệ - Kiểm tra được giữa tính vuông góc và hai hai đường tính song song của hai thẳng song song, đường thẳng, tính chất vuông góc với bắc cầu của hai đường nhau. thẳng song song. - Hiểu định nghĩa - Biết thế nào là một đường trung trực định lí; thế nào là Hiểu được cách chứng minh một định chứng minh một lí. định lí. - Biết cách tìm số đo - Nhận dạng định góc còn lại của một lý qua hình vẽ. tam giác khi cho trước Biết viết GT, KL số đo hai góc. bằng kí hiệu. - Nhận biết được góc tạo bởi 2 tia phân giác của 2 góc kề bù. 3. - Biết thế nào là hai - Hiểu được tính - Chứng minh TAM tam giác bằng nhau. chất góc ngoài của được hai tam GIÁC - Biết viết kí hiệu thể tam giác giác bằng nhau BẰNG hiện sự bằng nhau của - Hiểu được hai theo định nghĩa. NHAU hai tam giác. Xác định tam giác bằng nhau - Vận dụng các được các cặp đỉnh theo trường hợp trường hợp bằng tương ứng, cạnh tương cạnh - cạnh - cạnh nhau của 2 tam ứng, góc tương ứng (c.c.c); cạnh – góc giác suy ra 2 đoạn của hai tam giác bằng – cạnh ( c.g.c), góc thẳng bằng nhau, nhau. – cạnh – góc ( 2 góc bằng nhau. g.c.g). 4. HÀM - Biết công thức biểu - Tìm được giá trị - Vận dụng tính SỐ VÀ diễn mối liên hệ giữa tương ứng của hàm chất đại lượng tỉ ĐỒ THỊ hai đại lượng tỉ lệ số khi biết giá trị lệ thuận, tỉ lệ thuận: y = ax (a ≠ 0) của biến số (đối nghịch giải được - Biết tính chất của hai số). bài toán mang đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ - Biết cách vẽ đồ tính thực tiễn lệ nghịch. thị hàm số y = ax - Biết khái niệm hàm (a ≠ 0). số và biết cách cho - Biết cách xác hàm số bằng bảng và định toạ độ của
  4. bằng công thức. một điểm trên mặt - Biết sự cần thiết phải phẳng; xác định dùng cặp số để xác được một điểm định vị trí của một trên mặt phẳng toạ điểm trên mặt phẳng. độ khi biết toạ độ Biết khái niệm đồ thị của nó. hàm số, đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0). 2. Bảng trọng số (h = 0,8) 0,2 điểm/1 câu Chủ đề (ND) Tổng Số Số tiết quy đổi Số câu Điểm số số tiết lí CsBH CsVD BH VD LT VD tiết thuyết (LTtd) 1. SỐ HỮU TỈ. 12 21 19 15,2 5,8 5 2,4 1,0 SỐ THỰC 2. ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC. 14 12 9,6 4,4 7 3 1,4 0,6 ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG 3. TAM GIÁC 12 10 8 4 6 3 1,2 0,6 BẰNG NHAU 4. HÀM SỐ VÀ 19 14 11,2 7,8 8 6 1,6 1,2 ĐỒ THỊ Tổng (T) 66 55 44 22 33 17 6,6 3,4 3. Ma trận Đề gồm 25 câu trắc nghiệm x 0,2 điểm / 1 câu = 5 điểm Quy đổi 4 câu tự luận (5 điểm) = 25 câu trắc nghiệm. Các mức độ nhận thức Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao 1.SỐ HỮU - So sánh được các số - Hiểu cách thực - Vận dụng + Vd TỈ. SỐ hữu tỉ đơn giản, cộng hiện cộng, trừ, được tính chất tổng THỰC được hai số hữu tỉ đơn nhân, chia hai số lũy thừa của hợp giản hữu tỉ. số hữu tỉ để kiến - Nắm chắc qui giải bài tập. thức tắc chuyển vế, - Vận dụng về số phép tính lũy thừa được tính chất hữu tỉ, để giải bài toán của dãy tỉ số số tìm x bằng nhau thực,
  5. vào giải các dãy tỉ bài tập chia số theo tỉ lệ. bằng nhau. Tỉ lệ: 4% 20% 4% 6% Số câu: 2 2 TL 2 1TL Số điểm: 0,4 2 0,4 0,6 2. ĐƯỜNG - Hiểu tính chất Chứng minh THẲNG Nhận biết hai đường về các góc tạo bởi hai đường VUÔNG thẳng song song một đường thẳng thẳng vuông GÓC. Nhận biết các góc tạo bởi cắt hai đường góc, song song ĐƯỜNG 1 đường thẳng cắt 2 thẳng song song, dựa vào quan THẲNG đường thẳng. tính chất góc hệ giữa vuông SONG SONG ngoài của một góc và song tam giác. song. - Kiểm tra được hai hai đường thẳng song song, vuông góc với nhau. - Hiểu định nghĩa đường trung trực Tỉ lệ: 8% 6 % 6% Số câu: 4 3 1TL Số điểm: 0,8 0,6 0,6 3. Nắm được tổng 3 góc Hiểu được tính Vận dụng các TAM GIÁC của một tam giác, góc chất góc ngoài trường hợp BẰNG ngoài tam giác. của tam giác bằng nhau của NHAU - Biết thế nào là hai Hiểu được hai 2 tam giác suy tam giác bằng nhau. tam giác bằng ra 2 đoạn thẳng - Biết viết kí hiệu thể nhau theo trường bằng nhau, 2 hiện sự bằng nhau của hợp cạnh - cạnh - góc bằng nhau. hai tam giác. Xác định cạnh (c.c.c); cạnh được các cặp đỉnh – góc – cạnh ( tương ứng, cạnh tương c.g.c), góc – cạnh ứng, góc tương ứng – góc ( g.c.g). của hai tam giác bằng nhau. Tỉ lệ: 6% 6% 6% Số câu: 3 3 1TL Số điểm: 0,6 0,6 0,6 4. HÀM SỐ Nhận biết 2 đại lượng tỉ Vận dụng VÀ ĐỒ THỊ lệ thuận, 2 đại lượng tỉ lệ được tính chất nghịch, hệ số tỉ lệ.Nắm đại lượng tỉ lệ được khái niệm hàm số thuận, tỉ lệ và đồ thị. nghịch giải - Biết công thức biểu được bài toán
  6. diễn mối liên hệ giữa mang tính hai đại lượng tỉ lệ thực tiễn thuận: y = ax (a ≠ 0) - Biết tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch. - Biết khái niệm hàm số và biết cách cho hàm số bằng bảng và bằng công thức. - Biết sự cần thiết phải dùng cặp số để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng. Biết khái niệm đồ thị hàm số, đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0). Tỉ lệ: 16% 12% Số câu: 8 1 Số điểm: 1,6 1,2 Tổng số câu: 17 16 14 3 Số điểm: 3,4 3,2 2,8 0,6 Tỉ lệ toàn bài: 32% 32% 28% 6% 100% III. ĐỀ KIỂM TRA PHÒNG GD - ĐT PHÙ CỪ ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS PHAN SÀO NAM Năm học: 2019- 2020 TOÁN 7 Thời gian: 45 phút - ĐỀ 1 PHẦN I. TRẮC NGHIỆM: Hãy chọn đáp án đúng trong mỗi câu sau (5 điểm) 3 Câu 1. Trong các phân số sau, phân số nào biểu diễn số hữu tỉ - ? 4 - 6 8 9 - 12 A. . B. . C. . D. 2 - 6 - 12 9 4 5 Câu 2. Kết quả của phép tính bằng 7 7 9 1 9 1 A. B. C. D. 7 7 14 14 Câu 3. Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng A. không có điểm chung. B. chỉ có một điểm chung. C. có hai điểm chung. D. vuông góc với nhau. Câu 4. Cho đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì A. a // b. B. a cắt b. C. a b. D. a trùng với b. Câu 5. Tổng ba góc của một tam giác bằng
  7. A. 900. B. 1000. C. 1800. D. 3600. Câu 6. Điểm thuộc đồ thị hàm số y = -2x là 1 A. (-1; -2) B. (-1; 2) C. (0; 2) D. ( ; -4) 2 Câu 7. Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch và hai cặp giá trị tương ứng của chúng được cho trong bảng x -2 y 10 -4 Giá trị ở ô trống trong bảng là A. - 5. B. 0,8. C. - 0,8. D. 5. Câu 8. Cho HIK và MNP biết Hˆ Mˆ ; Iˆ Nˆ . Để HIK = MNP theo trường hợp góc - cạnh - góc thì cần thêm điều kiện A. HI = MN. B. IK = MN. C. HK = MP. D. HI = NP. Câu 9. Mỗi góc ngoài của tam giác bằng tổng A. hai góc trong. B. hai góc trong không kề với nó. C. ba góc trong. D. một góc trong và một góc kề với nó. Câu 10. Cho hàm số y = f(x) = - 3x khi đó f(2) bằng A. 6. B. – 6. C. 2. D. – 2. Câu 11. Hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau nếu a A. y = B. y = ax C. y = ax (với a 0) D. xy = a x Câu 12. Công thức nào dưới đây thể hiện x và y là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch 1 x A. y = a – x B. y = ax (với a 0) C. 4 = D. y = xy 2 Câu 13. Cho hình vẽ dưới đây: A Số cặp tam giác bằng nhau trong hình bên là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. B H D C Câu 14. Cho 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng, số cặp góc so le trong được tạo thành là A. 2. B. 3. C. 4. D. 6. µ ¶ Câu 15. Cho hình vẽ bên, khi đó C1 và D4 là cặp góc ở vị trí A. so le trong. C. đồng vị. B. trong cùng phía. D. đối đỉnh. Câu 16. Đường thẳng d là trung trực của đoạn thẳng AB khi A. d  AB. B. d  AB hoặc đi qua trung điểm AB. C. d đi qua trung điểm AB. D. d  AB và đi qua trung điểm AB. 3 2 .3 5 Câu 17. Kết quả của biểu thức là 3 4 A. 3. B. 32. C. 33. D. 34. Câu 18. Cho 0,2 : 3 = x : 6, khi đó ta tìm được x bằng A. 0,1. B. 0,4. C. 4. D. 9. Câu19. Cho biết x và y là 2 đại lượng tỉ lệ thuận, biết khi x = 5 thì y = 15. Hệ số tỉ lệ của y đối với x là 1 A. . B. 3. C. 75. D. 10. 3 Câu 20. Cho biết x và y là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch, biết khi x = 4 thì y = 12. Hệ số tỉ lệ của y đối với x là 1 A. . B. 3. C. 8. D. 48. 3 Câu 21. Cho ABC = MNK biết góc A bằng góc 350, góc B bằng 550 thì góc M bằng A. 350. B. 450. C. 550. D. 900.
  8. Câu 22. Cho hàm số y = f(x). Nếu f(1) = 2 thì giá trị của A. x = 2. B. x = 1. C. y = 1. D. f(x) = 1. Câu 23. Cho ba đường thẳng a, b, c. Câu nào sau đây sai? A. Nếu a // b, b // c thì a // c. B. Nếu a  b, b // c thì a  c. C. Nếu a  b, b  c thì a  c. D. Nếu a  b, b  c thì a // c. Câu 24. Cho hình vẽ dưới đây, khi đó góc AOB bằng A. 150. B. 300. C. 450. D. 750. A a 30 O M 45 b P B Câu 25. Quan sát hình vẽ bên và cho biết đẳng thức nào viết đúng theo quy ước? A. PQR = MEF. C. PQR = EMF. 60 40 80 60 Q R   B. PQR = MFE. D. PQR = EFM. E F PHẦN II: TỰ LUẬN Câu 26. (1điểm) Tính 3 2 5 1 1 5 5 2 5 9 a) : : b) 4 3 11 4 3 11 13 11 13 11 Câu 27. (1điểm) Tìm x, biết: 11 5 a) .x 0,25 b) x 1 5 32 12 6 Câu 28. (1,2 điểm) Cho biết 30 công nhân xây xong một ngôi nhà hết 90 ngày. Hỏi 15 công nhân xây ngôi nhà đó hết bao nhiêu ngày? (giả sử năng suất làm việc của mỗi công nhân là như nhau) Câu 29. (1,2 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = AC. Gọi K là trung điểm của cạnh BC. a) Chứng minh AKB AKC và AK BC. b)Từ C kẻ đường vuông góc với BC, nó cắt AB tại E. Chứng minh EC//AK. 1 1 1 1 a a c Câu 30. (0,6 điểm) Cho ( với a,b,c 0;b c ). Chứng minh rằng c 2 a b b c b PHÒNG GD - ĐT PHÙ CỪ ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS PHAN SÀO NAM Năm học: 2019- 2020 TOÁN 7 Thời gian: 90 phút - ĐỀ 2 PHẦN I. TRẮC NGHIỆM: Hãy chọn đáp án đúng trong mỗi câu sau 2 Câu 1. Trong các phân số sau, phân số nào biểu diễn số hữu tỉ - ? 5 - 5 10 6 - 15 A. . B. . C. . D. . 7 - 4 - 15 6 2 4 Câu 2. Kết quả của phép tính bằng 5 5 6 6 8 8 A. B. C. D. 5 10 5 25 Câu 3. Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng A. không có điểm chung. B. chỉ có một điểm chung. C. có hai điểm chung. D. vuông góc với nhau.
  9. Câu 4. Cho đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì A. a // b. B. a cắt b. C. a b. D. a trùng với b. Câu 5. Tổng ba góc của một tam giác bằng A. 900. B. 1000. C. 1800. D. 3600. Câu 6. Điểm thuộc đồ thị hàm số y = -3x là 1 A. (-1; -3) B. (-1; 3) C. (0; 3) D. ( ; -9) 3 Câu 7. Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch và hai cặp giá trị tương ứng của chúng được cho trong bảng x -3 y 10 -15 Giá trị ở ô trống trong bảng là A. - 2. B. 4,5. C. - 4,5. D. 2. Câu 8. Cho HIK và MNP biết Kµ Pµ ; Iˆ Nˆ . Để HIK = MNP theo trường hợp góc - cạnh - góc thì cần thêm điều kiện A. KI = PN. B. IK = MN. C. HK = MP. D. HI = NP. Câu 9. Mỗi góc ngoài của tam giác bằng tổng A. hai góc trong. B. hai góc trong không kề với nó. C. ba góc trong. D. một góc trong và một góc kề với nó. Câu 10. Cho hàm số y = f(x) = - 2x , khi đó f(2) bằng A. 4. B. – 4. C. 2. D. – 2. Câu 11. Hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau nếu 5 A. y = B. y = ax C. y = ax (với a 0) D. xy = a x Câu 12. Công thức nào dưới đây thể hiện x và y là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch 1 x A.y = a – x B. y = ax ( với a 0) C. 3 = D. y = xy 2 Câu 13. Cho hình vẽ dưới đây: A Số cặp tam giác bằng nhau trong hình bên là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. B H D C Câu 14. Cho 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng, số cặp góc so le trong được tạo thành là A. 2. B. 3. C. 4. D. 6. ¶ ¶ Câu 15. Cho hình vẽ bên, khi đó C2 và D1 là cặp góc ở vị trí A. so le trong. C. đồng vị. B. trong cùng phía. D. đối đỉnh. Câu 16. Đường thẳng d là trung trực của đoạn thẳng AB khi A. d  AB. B. d  AB hoặc đi qua trung điểm AB. C. d đi qua trung điểm AB. D. d  AB và đi qua trung điểm AB. 4 2 .4 5 Câu 17. Kết quả của biểu thức là 4 4 A. 4. B. 42. C. 43. D. 44. Câu 18. Cho 0,2 : 3 = x : 6, khi đó ta tìm được x bằng
  10. A. 0,1. B. 0,4. C. 4. D. 9. Câu19. Cho biết x và y là 2 đại lượng tỉ lệ thuận, biết khi x = 4 thì y = 12. Hệ số tỉ lệ của y đối với x là 1 A. . B. 3. C. 60. D. 16. 3 Câu 20. Cho biết x và y là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch, biết khi x = 3 thì y = 15. Hệ số tỉ lệ của y đối với x là 1 A. . B. 5. C. 12. D. 45. 5 Câu 21. Cho ABC = MNK biết góc A bằng góc 500, góc B bằng 400 thì góc M bằng A. 100. B. 400. C. 500. D. 900. Câu 22. Cho hàm số y = f(x). Nếu f(3) = 2 thì giá trị của A. x = 2. B. x = 3. C. y = 3. D. f(x) = 3. Câu 23. Cho ba đường thẳng a, b, c. Câu nào sau đây sai? A. Nếu a // b, b // c thì a // c. B. Nếu a  b, b // c thì a  c. C. Nếu a  b, b  c thì a  c D. Nếu a  b, b  c thì a // c. Câu 24. Cho hình vẽ dưới đây, a // b , khi đó góc AOB bằng A. 150. B. 300. C. 450. D. 750. A a 30 O M 45 b B P Câu 25. Quan sát hình vẽ bên và cho biết đẳng thức nào viết đúng theo quy ước? A. PQR = MEF. C. PQR = EMF. 60 40 80 60 B. PQR = MFE. D. PQR = EFM. Q R   E F PHẦN II: TỰ LUẬN Câu 26. (1điểm) Tính 3 2 2019 2 1 2019 5 2 5 9 a) : : b) 5 3 2020 5 3 2020 13 11 13 11 11 5 Câu 27. (1điểm) Tìm x, biết: a) .x 0,25 b) x 1 5 32 12 6 Câu 28. (1,2 điểm) Cho biết 20 công nhân xây xong một ngôi nhà hết 90 ngày . Hỏi 15 công nhân xây ngôi nhà đó hết bao nhiêu ngày? (giả sử năng suất làm việc của mỗi công nhân là như nhau) Câu 29. (1,2 điểm) Cho tam giác MNE vuông tại M, có MN = ME. Gọi I là trung điểm của cạnh NE. a) Chứng minh MIN MIE và MI NE. b)Từ N kẻ đường vuông góc với NE, nó cắt ME tại F. Chứng minh FN//MI. 1 1 1 1 c c a Câu 30. (0,6 điểm) Cho ( với a,b,c 0;b c ). Chứng minh rằng a 2 c b b a b IV. THANG ĐIỂM VÀ ĐÁP ÁN. Đề bài 1 I. Phần trắc nghiệm Mỗi câu đúng được 0,2 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp C A A A C B D A B B C C án
  11. 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 A A C C C A B D A A C D D II. Tự luận (5 điểm) Câu Hướng dẫn chấm Điểm 3 2 5 1 1 5 : : = = = 0 0,5 Câu 26 4 3 11 4 3 11 5 2 5 9 5 5 2 9 11 = = = -1 0,5 13 11 13 11 13 13 11 11 11 11 5 11 5 11 7 7 Câu 27 .x 0,25 =>.x 0,25 =>.x => x 0,5 12 6 12 6 12 12 11 x 1 3 8 => x 1 3 2 3 =>x 1 2 => x 1 0,5 Gọi thời gian 15 công nhân xây xong ngôi nhà là x (ngày) 0,5 Câu 28 Vì số công nhân làm và thời gian hoàn thành công việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch, nên ta có: 3090 0,5 15.x 30.90 x 180 15 Vậy thời gian 15 công nhân xây xong ngôi nhà là 180 (ngày). B K A C Câu 29 Vẽ hình và ghi GT – KL E 0,2 a) Xét AKB và AKC có: AB = AC (gt) Cạnh AK chung BK = CK (gt) 0,6 AKB AKC (c-c-c) AKˆB AKˆC (2 góc tương ứng) mà AKˆB AKˆC 1800 (2 góc kề bù)
  12. nên AKˆB AKˆC 900 hay AK BC b) Ta có AK BC (chứng minh a); CE BC (gt) suy ra EC//AK (tính 0,4 chất) 1 1 1 1 1 a b Từ ta có hay 2ab = ac + bc suy ra ab + ab = ac c 2 a b c 2ab 0,3 Câu 30 + bc ab – bc = ac – ab b(a – c) = a(c – b) 0,3 a a c Hay b c b