Giáo án Toán Lớp 7 - Tiết 10: Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau - Bùi Thị Hải Yến
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 7 - Tiết 10: Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau - Bùi Thị Hải Yến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_toan_lop_7_tiet_10_tinh_chat_cua_day_ti_so_bang_nhau.docx
Nội dung text: Giáo án Toán Lớp 7 - Tiết 10: Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau - Bùi Thị Hải Yến
- Giáo viên : Bùi Thị Hải Yến Giáo án : Toán 7 Đơn vị : Trường THCS Phúc Trạch Tiết 10: §8. TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU 1. Kiến thức: - HS hiểu được tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. 2 Kĩ năng: - Vận dụng được tính chất của dãy tỉ số bằng nhau vào giải các bài tập chia theo tỉ lệ, bài toán vận dụng thực tế . 3. Thái độ: - Tích cực trong học tập, có ý thức và trách nhiệm trong nhóm 4. Định hướng phát triển năng lực - Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ , sống có trách nhiệm. - Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tính toán, tư duy và lập luận logic. II. CHUẨN BỊ: GV: SGK, bảng phụ,phấn màu HS: SGK, thước kẻ III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP. 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1 phút) 2. Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung A. Hoạt động khởi động ( 7 phút) Mục tiêu: Giúp hs nhắc lại về cách tìm thành phần chưa biết trong tỉ lệ thức. Phương pháp: hoạt động cá nhân Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực tính toán GV chia lớp ra 4 nhóm để làm việc Em hãy cùng bạn giải bài toán sau: 6 2 Nhóm 1 và nhóm 2: Cho tỉ lệ thức : . Hãy điền vào chỗ trống và so sánh kết quả tìm 9 3 6 2 được với hai tỉ số ; 9 3 6 2 Thực hiện phép tính : So sánh với ; 9 3 6 2 9 3 6 2 9 3 3 12 Nhóm 3 và nhóm 4: Cho tỉ lệ thức : . Hãy điền vào chỗ trống và so sánh kết quả tìm 5 20 3 12 được với hai tỉ số ; 5 20
- 3 12 Thực hiện phép tính : So sánh với ; 5 20 3 12 5 20 3 12 5 20 -Đại diện nhóm 1;2 treo kết quả Treo bảng phụ bài toán trên Gv cho các hs nhận xét và để 2 nhóm còn lại nhận xét: để HS cùng thảo luận và làm 6 2 8 6 2 4 ghi điểm cho hs trả lời đúng ; bài. Phát piếu học tập cho 9 3 12 9 3 6 HS các nhóm. 2 6 8 2 6 4 Vậy : ; 3 9 12 3 9 6 Đại diện nhóm 3;4 treo kết quả để 2 nhóm khác nhận xét 3 12 15 3 12 9 9 ; 5 20 25 5 20 15 15 3 12 15 3 12 9 Vậy : = ; = 5 20 25 5 20 15 B. Hoạt động hình thành kiến thức. Hoạt động 1: Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau (20 phút) Mục tiêu: Hs nắm được các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. Phương pháp: đàm thoại gợi mở, thuyết trình. Định hướng phát triển năng lực: Tư duy và lập luận logic. Hoạt động 1 : Tính chất 1. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau của dãy tỉ số bằng nhau a c Cho tỉ lệ thức: . Em Tổng quát: b d suy ra được điều gì từ kết a c a c a c (b d) quả của hai bài toán trên. b d b d b d giáo viên ghi bảng - Gv đưa ra trường hợp mở rộng. 12 24 72 a) Từ tỉ lệ thức . 18 36 108 - Hs hoạt động Tính các tỉ số sau và so sánh nhóm trong 5 12 24 chúng với các tỉ số ; phút. 18 36 - Đại diện nhóm 12 24 72 12 24 72 trình bày. và 18 36 108 18 36 108 b) Làm theo mẫu trên : - Hs lắng nghe. 2 10 14 So sánh : với 6 30 42
- 2 10 14 2 10 14 với với 6 30 42 6 30 42 2 10 14 6 30 42 Rút ra nhận xét gì qua bài toán với các tỉ số sau : a c e a c e a c e ? ? b d f b d f b d f HS dự đoán * Mở rộng: a c e b d f a c e a c e a c e b d f b d f b d f Hoạt động 2: chú ý (5phút) Mục tiêu:Hs nắm được được chú ý để có thể đưa được về dạng tỉ lệ thức. Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp. Định hướng phát triển năng lực : Tư duy và ngôn ngữ toán học Hoạt động 2: Chú ý 2. Chú ý: - Gv nêu chú ý cho HS. - Hs nêu chú ý a b c Khi có dãy số ta nói các số a, 2 3 4 b, c tỉ lệ với các số 2, 3, 5 . Ta cũng viết: a: b: c = 2: 3: 5 ?2 Gọi số học sinh lớp 7A, 7B, 7C lần lượt - Yêu cầu học sinh làm - Hs làm ?2 là a, b, c ?2 a b c Ta có: 8 9 10 - GV nhận xét. ? Dùng dãy tỉ số bằng nhau để thể hiện chiều cao HS làm bài bổ sung của các bạn Hồng, Hoa, bên. Lan tỉ lệ với 5; 5,3; 5,5 C. Hoạt động luyện tập ( 10 phút) Mục đích: Hs củng cố các dạng bài tập đã học Phương pháp: luyện tập, đàm thoại gợi mở Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tính toán Bài tập : Mỗi khẳng định sau đúng hay sai Khẳng định Đúng Sai 3 9 3 9 6 12 Từ suy ra được ? 7 21 7 21 14 28 0,2 5 4,5 0,2 5 4,5 0,3 9,7 Từ suy ra được = ? 2,4 60 54 2,4 60 54 3,6 116,4
- 2 0,6 2 0,6 1,4 2,6 Từ suy ra được = ? 3 0,9 3 0,9 3,9 2,1 D. Hoạt động vận dụng ( 5phút) Mục tiêu: Hs vận dụng tính chất để giải bài tập Phương pháp: luyện tập, thuyết trình., hoạt động nhóm Định hướng phát triển năng lực: năng lực ngôn ngữ và giao tiếp. Bài toán : Trường THCS Phúc Trạch có 4 khối 6 ; 7 Gọi số học sinh của 4 khối 6; 7; 8; 9; lần ; 8 ;9 và tổng số học sinh lượt là a, b, c, d a b c d là 450 em. Tính số học Ta có: sinh của mỗi khối, biết 4,5 4 3,5 3 rằng số học sinh của 9; 8; Và a + b + c + d = 450 7 ;6 tỉ lệ với 3; 3,5; 4 ; 4,5 HS thảo luận 4 em 1 Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta nhóm để trình bày a b c d a b c d 450 có : - Gv cho hs sửa bài. lời giải 4,5 4 3,5 3 4,5 4 3,5 3 15 - gv cho hs nhận xét. a 140 - Gv chấm điểm và chốt - Hs nhận xét. b 120 lại cách giải. c 105 d 90 E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng ( 5phút) Mục tiêu:Hs biết cách ứng dụng của tỉ lệ thức trong thực tế Phương pháp: hoạt động nhóm ? Em hiểu thế nào về tỉ lệ 1 Hs đọc đề. tỉ lệ xi măng, cát, đá và nước trong định xi măng, cát, đá và nước - Hs hoạt động mức cấp phối cho 1m3 bê tông trong định mức cấp phối nhóm trong 5 phút. cho 1m3 bê tông ? - Đại diện nhóm - Gọi các nhóm khác trình bày. nhận xét bài làm. - Gv nhận xét, đánh giá. - Các nhóm khác nhận xét bài làm. . GV cung cấp : Định mức cấp phối vật liệu cho 1m3 bê tông tươi, khi dùng xi măng PCB30 và cốt liệu có cỡ hạt 1x2cm: Định mức cấp phối vật liệu cho 1m3 vữa, khi dùng xi măng PCB.30 và cát mịn:
- Định mức cấp phối vật liệu cho 1m3 vữa, bê tông khi dùng xi măng PCB40, PC HS40 và cát mịn
- Giáo viên : Bùi Thị Hải Yến Giáo án : Toán 7 Đơn vị : Trường THCS Phúc Trạch Tiết 10 : TỪ VUÔNG GÓC ĐẾN SONG SONG I. MỤC TIÊU Qua bài này giúp học sinh: 1. Kiến thức: - Biết được quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song của hai đường thẳng - Biết tính chất bắc cầu của hai đường thẳng song song 2. Kỹ năng: Biết vận dụng các kiến thức để chứng minh hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song 3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập. 4. Định hướng năng lực, phẩm chất - Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tư duy và lập luận logic, mô hình hóa toán học. - Phẩm chất: Tự tin, tự chủ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, e ke, thước đo góc và SGK, SBT 2. Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1 phút) 2. Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung A. Hoạt động khởi động và hình thành kiến thức (18 phút) Hoạt động 1: Tìm hiểu quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song Mục tiêu:Hiểu được mối quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song của hai đường thẳng. Phương pháp:Hoạt động cá nhân, vấn đáp, gợi mở. Định hướng phát triển năng lực: năng lực tư duy và lập luận lo gic, năng lực ngôn ngữ. ? Dâu hiệu nhận biết hai - HS lên bảng làm đường thẳng song song minh họa bằng hình học và viết kí hiệu không nêu bằng lời. - Y/c HS hoạt động cá HS làm việc cá nhân, 1. Quan hệ giữa tính vuông góc nhân, hoàn thành ?1 vào thực hiện ?1 vào vở. và tính song song. vở. ?1. - HS lắng nghe, tiếp thu a) Dự đoán: a / /b - Dẫn dắt HS từ ?1 vào bài. b) Đường thẳng c cắt hai đường tính chất. thẳng a và b , tạo ra hai góc so le - Nếu có a / /b và a c thì - HS suy nghĩ trả lời: trong bằng nhau, cùng bằng 900 điều b và c như thế nào b c . nên a / /b với nhau? * Tính chất: (SGK/96) - Khi đó ta có tính chất. + Nếu a c và b c nên a / /b - Vẽ hình minh họa và viết + Nếu a / /b và a c nên b c
- tính chất trên bằng kí hiệu c * Áp dụng: Cho hình vẽ, chứng hình học. a minh a / /b a b A - Áp dụng: Yêu cầu HS b - HS hoạt động cá nhân B làm ví dụ (Ghi trên bảng suy nghĩ làm bài. phụ). Giải: - HS lên bảng trình bày. Vì a AB và b AB nên a / /b - GV gọi HS lên bảng - Nhận xét bài của bạn. trình bày. - HS hoàn thành bài vào - GV nhận xét, cho điểm. vở. Hoạt động 2: Tìm hiểu về ba đường thẳng song song Mục tiêu: Hiểu được thế nào là ba đường thẳng vuông góc Phương pháp: Hoạt động nhóm, thuyết trình. Định hướng phát triển năng lực: năng lực ngôn ngữ, tư duy và lập luận lo gic 2. Ba đường thẳng song song - Yêu cầu HS hoạt động - HS trao đổi thảo luận ?2 m nhóm, thực hiện bài tập trình bày vào bảng nhóm. a sau: b Cho hình vẽ, biết d a m;a / /b; a/ / d . Hỏi b có song song với d không? Vì a m và a / /b nên b m Vì sao? Lại có a m và a/ / d nên d m m a Vì b m và d m nên b / /d b d - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. Nhận xét - GV yêu cầu các nhóm chéo các nhóm. báo cáo kết quả, nhận xét - HS hoàn thành bài vào bài của nhóm bạn. vở. * Tính chất (SGK/97) - GV nhận xét và đánh Nếu a / /b và a/ / d thì b / /d giá. Kí hiệu: a / /b / /d . - HS lắng nghe. - GV giới thiệu về ba đường thẳng song song. C. Hoạt động luyện tập (10 phút) Mục tiêu: Luyện tập chứng minh hai đường thẳng vuông góc hoặc song song, tính các góc dựa vào tiên đề Ơclit. Phương pháp: Hoạt động nhóm Định hướng phát triển năng lực : Năng lực giải quyết vấn đề toán học, tư duy và lập luận logic. GV treo bảng phụ cho HS quan sát và thảo luận nhóm để làm. a) Cho hình vẽ bên. Hãy quan sát và cho biết các cặp góc bằng nhau trên hình vẽ. Biết
- rằng: a c và b c. - Nếu C1 = D3 và c ⊥ a thì đường thẳng c có vuông góc với đường thẳng b hay không? Vì sao? b) Xem hình 26, biết a // b và A=900 ; C = 1300. Cho biết số đo góc B và D. c) Xem hình 27, biết a ⊥ c và b ⊥ c, còn B4 = 600. Cho biết số đo của góc A2.
- D. Hoạt động vận dụng (10 phút) Mục tiêu:Vận dụng các kiến thức liên quan để chứng minh hai đường thẳng song song. Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động cá nhân, luyện tập thực hành. Bài tập 1: Bài tập 1: Cho hình vẽ,biết - Làm thế nào chứng minh OAx = 300; OBy = 400; AOB được Ax / /By ? = 700. Chứng minh rẳng Ax / /By ? x A GV gợi ý: Kẻ thêm 1 30° đường thẳng nữa. - HS suy nghĩ trả lời. O 70° 40° y B - GV cho HS hoạt động Giải: - Kẻ thêm đường thẳng nhóm. Kẻ tia Oz / / Ax , qua O và song song với - GV quan sát, hỗ trợ các ta có AOz = Oax=300 (vì so le nhóm cần thiết. Ax . trong) x A 30° z O - GV yêu cầu các nhóm - Các nhóm trao đổi thảo 40° y báo cáo kết quả. luận, tìm cách giải bài B toán; trình bày bài vào Vì tia Oz nằm giữa 2 tia Ax và By - Nhận xét, đánh giá kết bảng phụ nên AOz+ zOB= AOB quả hoạt động của các zOB = AOB - AOz nhóm 700 300 400 - Đại diện nhóm báo cáo Do đó zOB = OBy = 400 mà kết quả. Nhận xét chéo chúng ở vị trí so le trong. Nên giữa các nhóm. Oz / /By Vậy Ax / /By . - GV có thể ra bài toán
- tương tự như: Cho hình vẽ,biết Ax // By và OAx = 300 ; OBy = 400 Tính AOB ? x A 30° - HS về nhà làm. O 40° y B E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng (6 phút) Mục tiêu: Khuyến khích HS tìm tòi, phát hiện những vật dụng, tình huống, bài toán có liên quan đến bài học Phương pháp: Hoạt động cá nhân. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực giải quyết các vấn đề thức tế, chuyển vấn đề thực tiễn thành vấn đề toán học, năng lực giao tiếp thông qua hoạt động nhóm. - Quan sát xung quanh - Quan sát và trả lời em, trong lớp học và trên Ví dụ: chấn song cửa sổ; thực tế và chỉ ra những các bóng đèn trong lớp; hình ảnh liên quan đến cái thang, một đường thẳng vuông góc với hai đường thẳng song song. - Dặn dò HS: Làm bài tập 47 SGK/ 98. Dặn dò học bài ở nhà : - Học kĩ các kiến thức cơ bản trong bài bằng cách minh họa bằng hình vẽ và viết bằng ngôn ngữ và kí hiệu toán học - Làm bài tập 47 SGK/ 98.