Giáo án Vật lý Lớp 8 - Tiết 12 đến 22 - Năm học 2018-2019

doc 60 trang thaodu 2760
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lý Lớp 8 - Tiết 12 đến 22 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_vat_ly_lop_8_tiet_12_den_22_nam_hoc_2018_2019.doc

Nội dung text: Giáo án Vật lý Lớp 8 - Tiết 12 đến 22 - Năm học 2018-2019

  1. Ngày soạn: 12/11/2018 Ngày dạy: 15/11/2018 Lớp 8A, B Tiết 12, bài 10: LỰC ĐẨY ÁC- SI-MÉT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Mô tả được hiện tượng về sự tồn tại của lực đẩy Ác-si-mét. - Viết công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét., nêu tên các đại lượng và chỉ rõ đơn vị của các đại lương có trong công thức. - Giải thích rõ một số hiện tượng đơn giản thường gặp đối với vật nhúng trong lòng chất lỏng. 2. Kĩ năng - Vận dụng công thức tính lực đẩy Ác-si-mét để giải các bài tập về các hiện tượng đơn giản. - Có ý thức bảo vệ môi trường, ƯPBĐKH. 3. Thái độ Có ý thức hợp tác trong hoạt động nhóm. 4. Năng lực cần đạt Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính toán. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên - SGK + Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học - Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS: + 1 lực kế, 1 giá đỡ. + 1 cốc nước, 1 bình tràn. + 1 quả nặng 1N. 2. Chuẩn bị của học sinh SGK + Học bài cũ + Đọc trước bài mới. III. QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH 1. Các hoạt động đầu giờ (7 phút) 1.1 Kiểm tra sĩ số (1 phút) 1.2 Kiểm tra bài cũ (5 phút ) a) Câu hỏi Nêu kết luận về áp suất khí quyển. Nêu ví dụ chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển. b) Đáp án, biểu điểm a)Trái đất và mọi vật trên trái đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi hướng. 5đ b) VD: Bẻ một đầu ống thuốc tiêm, thuốc không chảy ra được, bẻ cả hai đầu ống, thuốc chảy ra dễ dàng. 5đ 1.3 Hoạt động khởi động ( 1 phút) * Đặt vấn đề (1 phút)
  2. ? Khi kéo 1 gầu nước từ giếng lên, em có nhận xét gì về gầu nước khi còn ngập trong nước và khi lên khỏi mặt nước ? HS: Khi kéo gầu nước ở trong nước thì nhẹ hơn khi kéo lên khỏi mặt nước. GV: Tại sao lại như vậy ? Để trả lời câu hỏi này, ta cùng nhau nghiên cứu bài hôm nay: 2. Nội dung bài học (36 phút) * Hoạt động 1: Tìm hiểu lực tác dụng lên một vật khi nhúng chìm trong chất lỏng (10 phút) + Mục tiêu: Hiểu được lực tác dụng của chất lỏng lên một vật đặt trong nó + Nhiệm vụ: chứng tỏ được lực tác dụng lên vật từ dưới lên + Phương thức thực hiện: cá nhân, hoạt động nhóm + Sản phẩm: Hoàn thành 01 thí nghiệm, rút ra được kết luận + Phương án kiểm tra, đánh giá hoạt động và kết quả học tập của học sinh: Qua thí nghiệm học sinh rút ra được kết luận + Tiến trình thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng I. Tác dụng của chất lỏng lên GV Yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm trong vật nhúng chìm trong nó. SGK hình 10.2. HS Đọc sách và quan sát hình vẽ. * Thí nghiệm 1 : ?Tb Thí nghiệm gồm những dụng cụ gì ? - Lực kế treo vật đo P. HS Dụng cụ thí nghiệm : - Lực kế treo vật nhúng trong + Lực kế, giá đỡ. nước đo trọng lượng P1 + Quả nặng, cốc nước đựng trong bình có vạch chia độ . ?Tb Tiến hành thí nghiệm như thế nào ? HS Nêu các bước làm thí nghiệm : + Đo trọng lượng của quả nặng khi chưa nhúng vào nước. + Đo trọng lượng của quả nặng khi đã nhúng vào trong nước. GV Yêu cầu học sinh tiến hành thí nghiệm theo nhóm. HS Đọc số chỉ của lực kế trong 2 trường hợp. * Kết quả thí nghiệm : P1 < P ?K P1 < P chứng tỏ điều gì? Chứng tỏ: Vật nhúng trong HS Vật nhúng trong nước chịu 2 lực tác nước chịu 2 lực tác dụng: P và dụng: Fd . Trong đó, Fd ngược chiều so ?Tb Qua kết quả thí nghiệm hãy hoàn thành với P. câu C2 ? HS Tìm từ thích hợp để điền vào câu kết luận. C2. GV Thông báo: Lực đẩy đó do nhà bác học * Kết luận: Một vật nhúng vào người Hi Lạp: Ác-si-mét phát hiện ra nên trong chất lỏng bị chất lỏng tác được gọi là lực đẩy Ác-si-mét. dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên trên theo phương thẳng đứng.
  3. Hoạt động 2: Tìm hiểu độ lớn của lực đẩy Acsimét (16 phút) + Mục tiêu: Hiểu được độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng trong chất lỏng bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. + Nhiệm vụ: Nêu được dự đoán, tiến hành được thí nghiệm chứng tỏ được lực tác dụng lên vật từ dưới lên + Phương thức thực hiện: cá nhân, hoạt động nhóm + Sản phẩm: Hoàn thành 01 thí nghiệm, rút ra được công thức lực đẩy Ác –si - met + Phương án kiểm tra, đánh giá hoạt động và kết quả học tập của học sinh: kiểm tra qua các câu hỏi và kết quả của việc chứng minh công thức. + Tiến trình thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng II. Độ lớn của lực đẩy Ac-si- met. HS Đọc tình huống trong SGK về quá trình 1. Dự đoán : phát hiện ra lực đẩy Ác-si-mét. Fd = Pphần chất lỏng bị vật chiếm chỗ ?Tb Nêu dự đoán ? HS Fd = Pphần chất lỏng bị vật chiếm chỗ ?Tb Làm thế nào để kiểm tra dự đoán trên ? HS Trao đổi và đề xuất phương án làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán. GV Bằng nhiều thí nghiệm khác nhau người ta 2. Thí nghiệm kiểm tra. đã khẳng định được dự đoán trên là đúng. * Thí nghiệm 2: Thí nghiệm hình 10.3 là một trong những thí nghiệm này. ?K Quan sát hình 10.3 và mô tả thí nghiệm ? HS Mô tả TN GV Yêu cầu học sinh nghiên cứu và trả lời C3: Hãy chứng minh rằng thí nghiệm ở hình C3. 10.3 chứng tỏ dự đoán về độ lớn của lực + P1 = P2 + Fd đẩy Ac-si-met nêu trên là đúng. + P1 = P2 + Pnước tràn ra. Vậy: Fd = Pnước tràn ra 3. Công thức tính độ lớn của ?Tb Fd của chất lỏng tác dụng lên vật được tính bằng công thức nào ? lực đẩy Ác-si-mét. HS Nêu công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác- si - mét FA = d.V Trong đó : d: Trọng lượng riêng của chất lỏng. V : Thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. GV * GDBVMT: Các tàu thủy lưu thông trên FA: Lực đẩy Ác-si-mét. biển, trên sông là phương tiện vận chuyển hành khách và hàng hóa chủ yếu giữa các quốc gia. Nhưng động cơ của chúng thải ra
  4. rất nhiều khí gây hiệu ứng nhà kính. -Biện pháp: Tại các khu du lịch nên sử dụng tàu thủy dùng nguồn năng lượng sạch( năng lượng gió) hoặc kết hợp giữa lực đẩy của động cơ và lực đẩy của gió để đạt kết quả cao nhất. Hoạt động 3: Vận dung (10 phút) + Mục tiêu: Vận dung được kiến thức của bài vào trả lời các câu hỏi và làm bài tập + Nhiệm vụ: Suy nghĩ tìm phương án trả lời, giải thích + Phương thức thực hiện: cá nhân, thảo luận cặp để trả lời. + Sản phẩm: Đáp án các câu C + Tiến trình thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng III. Vận dụng ?K Qua bài đã học hãy giải thích câu hỏi ở phần đầu bài ? HS Vận dụng kiến thức về lực đẩy Ác-si-mét C4. Kéo gầu nước khi ngập để trả lời câu C4: trong nước nhẹ hơn khi kéo ở trong không khí vì gầu nước ?Tb Lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào những chìm trong nước bị nước tác yếu tố nào ? dụng một lực đẩy Ác-si-mét HS Phụ thuộc vào trọng lượng riêng của vật và hướng từ dưới lên trên, lực này thể tích của chất lỏng bị vật chiếm chỗ. có độ lớn bằng trong lượng của phần nước bị vật chiếm chỗ. GV Cho học sinh trả lời C5. C5. Hai thỏi chịu tác dụng của lực đẩy Ác-si-mét bằng nhau vì ?Tb So sánh thể tích của 2 thỏi đồng? lực đẩy Ác-si-mét chỉ phụ thuộc HS Thể tích của 2 thỏi bằng nhau. vào trong lượng riêng của nước ?Tb So sánh trong lượng riêng của 2 thỏi ? và thể tích của phần nước bị mỗi HS Trọng lượng riêng của nước lớn hơn của thỏi chiếm chỗ. dầu. C6. Thỏi nhúng chìm vào nước ?Tb Vậy thỏi nào chịu lực đẩy Ac-si-met lớn chịu lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn. hơn? Vì 2 thỏi có thể tích như nhau HS Thỏi nhúng vào nước. nên lực đẩy Ác-si-mét chỉ phụ thuộc vào d. Mà dnước >ddầu. Do đó, thỏi nhúng vào nước chịu tác dụng của lực đẩy lớn hơn. + Phương án kiểm tra, đánh giá hoạt động và kết quả học tập của học sinh: kiểm tra đánh giá qua việc trả lời các câu C và các câu hỏi sau: ?Tb Nhắc lại công thức tính lực đẩy Ac-si-met? HS: FA = d.V Trong đó: d : Trọng lượng riêng của chất lỏng.
  5. V : Thể tích mà vật chiếm chỗ. FA: Lực đẩy Ác-si-mét. * GV: Các tàu thuỷ lưu thông trên biển, trên sông là phương tiện vận chuyển hành khách và hàng hoá chủ yếu giữa các quốc gia. Nhưng động cơ của chúng thải ra rất nhiều khí gây hiệu ứng nhà kính. Để bảo vệ môi trường : tại các khu du lịch nên sử dụng tàu thuỷ dùng nguồn năng lượng sạch (năng lượng gió) hoặc kết hợp giữa lực đẩy của động cơ và lực đẩy của gió để đạt hiệu quả cao nhất. 3. Hướng dẫn học sinh tự học (2 phút) - Trả lời lại các câu hỏi từ C1 C6. - Học thuộc ghi nhớ . - Làm bài tập : 10.1 .10.6. - Đọc phần có thể em chưa biết. - Chuẩn bị bài thực hành : Trả lời trước các câu hỏi trong phần thực hành.
  6. Ngày soạn: 12/11/2018 Ngày dạy: 15/11/2018 Lớp 8A, B Tiết 13, bài 11. THỰC HÀNH VÀ KIỂM TRA THỰC HÀNH NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY AC-SI-MÉT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Tiến hành được thí nghiệm để nghiệm lại lực đẩy Ácxi mét. 2. Kĩ năng Sử dụng lực kế; bình chia độ để làm thí nghiệm kiểm chứng độ lớn lực đẩy Ác-si-met. 3. Thái độ Thái độ nghiêm túc, trung thực trong thí nghiệm. 4. Năng lực cần đạt Năng lực tự học, năng lực thực hành, năng lực học tập theo nhóm. Phát triển khả năng sáng tạo của bản thân khi được tự mình thực hành. II. NỘI DUNG + Hoạt động 1: Chuẩn bị + Hoạt động 2: Đo lực đẩy Ác-si-met + Hoạt động 3: Đo trọng lượng chất lỏng mà vật chiếm chỗ III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên - Thời gian: chiều 16/11/ 2018 tại bể nước nhà trường - Toàn thể HS lớp 8A, 8B của trường - Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS: + 1 lực kế + 1 vật nặng không thấm nước + 1 bình chia độ; giá đỡ; bình nước; + khăn lău khô 2. Chuẩn bị của học sinh + Đọc trước bài: Thực hành (40 – SGK). + Kẻ sẵn mẫu báo cáo thực hành (42) IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 1. Các hoạt động đầu giờ (6 phút) *) Kiểm tra bài cũ (5 phút) a) Câu hỏi - GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. Kiểm tra mẫu báo cáo TN + Yêu cầu HS viết công thức tính lực đẩy Ác-si-met + Nêu được tên và đơn vị của các đơn vị có trong công thức b) Đáp án - Mẫu báo cáo: Sgk - Công thức tính lực đẩy Ác-si-met FA = PN chất lỏng mà vật chiếm chỗ. FA = d.V FA : là lực đẩy của chất lỏng lên vật V : là thể tích chất lỏng . d : là trọng lượng riêng *) Hoạt động khởi động (1 phút)
  7. Để nghiệm lại công thức lực đẩy Ác-si-mét ta cùng nghiên cứu bài thực hành tại bể nước của nhà trường. 2. Tiến trình thực hiện (35 phút) Hoạt động 1. Chuẩn bị (6 phút) + Mục tiêu: Biết nghiệm lại độ lớn của lực đẩy Ác – Si – Mét + Nhiệm vụ: Phát dụng cụ làm thí nghiệm cho các nhóm + Phương thức thực hiện: GV cho HS Hoạt động cá nhân, nhóm tìm hiểu dụng cụ thí nghiệm + Kết luận: Biết cách tiến hành làm thí nghiệm + Phương án kiểm tra đánh giá: HS tự đánh giá lẫn nhau; GV đánh giá học sinh Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức GV GT mục tiêu của bài thực hành. Phát dụng I. Chuẩn bị cụ thí nghiệm (5’) GV Nêu rõ mục tiêu của bài thực hành. GV Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm. Phân phối dụng cụ thí nghiệm cho các nhóm HS HS + Nắm được mục tiêu của bài thực hành và dụng cụ thí nghiệm. + Đại diện nhóm lên nhận dụng cụ thí nghiệm. Hoạt động 2. Đo lực đẩy Ác-si-met (13 phút) + Mục tiêu: Biết đo P1 vật trong không khí và đo P2 vật trong chất lỏng. + Nhiệm vụ: Thực hiện các câu từ C1 + Phương thức thực hiện: GV cho HS Hoạt động nhóm thực hành trong bể nước. + Kết luận: FA= P1 – P2 + Phương án nhận xét đánh giá: HS tự đánh giá lẫn nhau qua các nhóm; GV đánh giá học sinh + Tiến trình thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức II. Nội dung thực hành GV Yêu cầu HS nêu phương án thí nghiệm 1. Đo lực đẩy Ác-si-met kiểm chứng GV Gợi ý HS: + Đo P1 vật trong không khí. ?Tb Cần phải đo những đại lượng nào? + Đo P2 vật trong chất lỏng. HS + Đo P1 vật trong không khí. C1: FA= P1 – P2 + Đo P2 vật trong chất lỏng. FA= P1 – P2 GV HD HS thực hiện theo phương án chung. Yc Yêu cầu HS sử dụng lực kế đo trọng lượng của vật và hợp lực của trọng lượng và lực đẩy Ác-si-met.tác dụng lên vật khi nhúng chìm trong nước (đo 3 lần). F1 F2 F3 Tiến hành (10’) FA = 3
  8. HS Yêu cầu HS xác định trọng lượng phần nước bị vật chiếm chỗ (thực hiện đo 3 lần) Yc Theo dõi và HD cho các nhóm gặp khó khăn. GV Hoạt động 3. Đo trọng lượng chất lỏng mà vật chiếm chỗ (16 phút) + Mục tiêu: Biết đo FA = Pn mà vật chiếm chỗ. +Nhiệm vụ: Thực hiện các câu từ C2 – C5 + Phương thức thực hiện: GV cho HS Hoạt động nhóm thực hành trong bể nước. + FA = Pn + Kết luận: Phương án nhận xét đánh giá: HS tự đánh giá lẫn nhau qua các nhóm; GV đánh giá học sinh + Tiến trình thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức 2. Đo trọng lượng chất lỏng mà vật chiếm chỗ Yc Tiến hành đo trọng lưọng của vật chiếm C2. VV = V2 - V1 HS chỗ - V1 : Là thể tích nước ban đầu + Đo P 1 bằng cách đổ nước vào bình đo - V2: là thể tích khi nhúng bằng lực kế chìm vật trong nước + Đổ nước đến V2 đo P2 C3. Pn = P2 – P1 ?K Pn bị chiếm chỗ như thế nào ? HS Pn = P2 – P1 Yc Ghi kết qủa vào bảng báo cáo TN. Tính Pn Kết luận của vật chiếm chỗ và hoàn thành báo cáo FA = Pn mà vật chiếm chỗ ?K Từ kết quả đo yêu cầu HS hoàn thành báo cáo TN, rút ra nhận xét từ kết quả đo và rút ra kết luận. HS FA = Pn mà vật chiếm chỗ HS Trả lời câu hỏi C5 C4 ghi vào mẫu báo cáo GV Yêu cầu HS nêu được nguyên nhân dẫn đến sai số và khi thao tác cần phải chú ý gì. Yc Hoàn thành báo cáo, rút ra nhận xét về kết quả đo và kết luận. GV Rút ra được nguyên nhân dẫn đến sai số và những điểm cần chú ý khi thao tác thí nghiệm. GV Nhận xét quá trình làm thí nghiệm của các nhóm. GV Chú ý: Trong khi làm thí nghiệm cần phải cẩn thạn tránh đổ vỡ và ướt sách vở.
  9. Yc Thu báo cáo thí nghiệm. V. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC TẬP (2 phút) + Thông tin: Biết được cách kiểm tra lại công thức tính lực đẩy Ác-si-met + Kiến thức: Tiến hành được thí nghiệm để nghiệm lại lực đẩy Ácxi mét. + Vai trò và tầm quan trọng: Phát triển được năng lực tự học, năng lực thực hành, năng lực học tập theo nhóm. Phát triển khả năng sáng tạo của bản thân khi được tự mình thực hành. VI. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG (2 phút) + Tinh thần làm việc: + Hiệu quả làm việc: ___
  10. Ngày soạn: 13/11/2017 Ngày dạy: 16/11/2017 Lớp 8A, B Tiết 13, bài 11: THỰC HÀNH VÀ KIỂM TRA THỰC HÀNH NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Viết được công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét : FA = Pcủa phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. = d.V - Nêu được tên các đơn vị có trong công thức. 2. Kĩ năng - Đề xuất phương án thí nghiệm trên cơ sở dụng cụ thí nghiệm đã có sẵn. - Sử dụng lực kế, bình chia độ, để làm thí nghiệm kiểm tra độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét. 3. Thái độ - Có ý thức hợp tác trong hoạt động nhóm. - Trung thực khi báo cáo kết quả thí nghiệm. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên - SGK + Giáo án + Tài liệu chuẩn kiến thức kỹ năng + Đồ dùng dạy học - Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS: + 1 lực kế có GHĐ 2,5N. + Vật nặng có V= 50cm3 (không thấm nước). + 1 bình chia độ, 1 giá đỡ + 1 bình nước, 1 khăn lau khô. 2. Chuẩn bị của học sinh SGK + Học bài cũ + Đọc trước bài mới. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
  11. 1. Kiểm tra bài cũ (không kiểm tra) * Đặt vấn đề (1 phút) Trong tiết trước, chúng ta đã đựơc biết về lực đẩy Ác-si-mét. Và cũng đã biết 2 cách để kiểm chứng định luật Ác-si-mét. Trong tiết này, chúng ta đưa ra một phương án khác để kiểm chứng định luật Ác-si-mét. 2. Dạy nội dung bài mới (31 phút) Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Chuẩn bị (6 phút) I. Chuẩn bị ?Tb Nêu các đồ dùng thí nghiệm cần thiết để làm thực hành ? HS Đọc SGK và nêu tên các thiết bị cần thiết: 1 lực kế, 1 bình chia độ, 1 quả nặng, 1 giá đỡ. GV Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của từng HS. Hoạt động 2: Nội dung thực hành (16 phút) II. Nội dung thực hành ?Tb Phát biểu lại công thức tính lực đẩy Ác-si-mét ? HS FA = d.V. Trong đó, d- trọng lượng riêng của vật (N/m3). V- Thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ 3 (m ).FA- lực đẩy của chất lỏng lên vật (N). ?K Vậy, muốn kiểm chứng độ lớn của lực đẩy Ác-si- mét, ta cần phải xác định những đại lượng nào ? HS 1. §o lùc ®Èy Ac-si-met. 1. Đo lực đẩy Ac-si-met. + Đo P1 của vật khi vật đặt trong không khí. + Đo P2 của vật trong chất lỏng. Tính FA = P1- P2 2. Tính trọng lượng của phần chất lỏng có thể tích 2. Đo trọng lượng của bằng thể tích của vật. phần nước có thể tích ?Tb Đo thể tích của vật bằng cách nào ? bằng thể tích của vật. HS Vvật = V2 – V1 V1 là thể tích nước lúc đầu. V2 là thể tích nước khi nhúng vật chìm trong nước. ?Tb Đo trọng lượng của vật bằng cách nào? HS + Đo P1 bằng cách đổ nước vào bình. + Đổ nước đến V2 và đo P2. Khi đó, P nước mà vật chiếm chỗ = P2-P1. ?K Sau khi đo F A và P nước mà vật chiếm chỗ thì ta xử lý kết quả như thế nào ? HS So sánh FA và P nước mà vật chiếm chỗ rồi rút ra 3. So sánh kết quả đo P kết luận. và FA. Nhận xét và rút ra HS Các nhóm HS nhận đồ dùng thí nghiệm, làm thí kết luận. nghiệm theo nhóm. GV Theo dõi và hướng dẫn HS làm thí nghiệm. GV Lưu ý: + Sau mỗi lần tiến hành thí nghiệm cần lau khô bình chứa nước. + Thể tích nước ban đầu phải đổ sao cho mức
  12. nước trùng với vạch chia. HS Mỗi nhóm HS có thể lấy V 1 có giá trị khác nhau tuỳ nhóm. HS Tiến hành đo theo nhóm. Hoạt động 3: MÉu b¸o c¸o thùc hµnh (17 phút) III. MÉu b¸o c¸o thùc GV Y/c hs hoàn thành vào bảng kết quả theo mẫu báo hµnh cáo. GV Vì quá trình đo có sai số nên ta thực hiện các bước đo 3 lần và lấy kết quả trung bình của 3 lần đo đó . GV Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả P và F A trung bình của nhóm mình. GV Nhận xét: + Nếu P và FA khác nhau quá nhiều thì nhóm kiểm tra lại quá trình TN. + Nếu P gần bằng F A thì kết quả là đúng vì có sai số nhỏ trong quá trình TN. HS Rút ra kết luận. 3. Củng cố, luyện tập (2 phút) ? Nhắc lại công thức tính độ lớn của lực đẩy Ac-si-met? HS: FA= d.V .Trong ®ã: d- trọng lượng riêng của vật (N/m3); V- Thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3); FA- lực đẩy Ac-si-met (N). 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (3 phút) - Nhận xét quá trình làm thí nghiệm của các nhóm HS. - Nhận xét thái độ hợp tác, cùng làm thí nghiệm của từng nhóm và kết quả cuối cùng. - Thu báo cáo của từng nhóm.
  13. Ngày soạn: 19/11/2018 Ngày dạy: 22/11/2018 Lớp 8A Ngày dạy: 27/11/2018 Lớp 8B Tiết 14, bài 12: SỰ NỔI I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Nêu được điều kiện nổi của vật. 2. Kĩ năng HS có kỹ năng làm TN, phân tích hiện tượng, nhận xét hiện tượng. 3. Thái độ Giáo dục tính cẩn thận, biết liên hệ kiến thức với thực tế, vận dụng được vào cuộc sống. 4. Năng lực cần đạt Năng lực tự học, năng lực thực hành, năng lực học tập theo nhóm. Phát triển khả năng sáng tạo của bản thân khi được tự mình thực hành. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên + Bài giảng điện tử. + 1 cốc thuỷ tinh to đựng nước, 1 chiếc đinh, 1 miếng gỗ + 1 ống nghiệm nhỏ đựng cát có nút đậy kín. 2. Chuẩn bị của học sinh Học bài cũ và chuẩn bị bài mới III. QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH 1. Các hoạt động đầu giờ (7 phút) 1.1. Kiểm tra sĩ số (1 phút) 1.2. Kiểm tra bài cũ (4 phút) a) Câu hỏi Khi vật bị nhúng chìm trong chất lỏng, nó chịu tác dụng của những lực nào? Lực đẩy Acsimet phụ thuộc vào những yếu tố nào? b) Đáp án – Biểu điểm - 1 vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng , lực đẩy hướng từ dưới lên theo phương thẳng đứng gọi là lực đẩy Acsimét. 5đ - Lực đẩy Acsimét phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. 5đ 1.3. Hoạt động khởi động (2 phút) * Đặt vấn đề (2 phút) - GV: Thả 1 chiếc đinh nhỏ, 1 miếng gỗ vào bình nước. - HS: Quan sát. - GV:Tại sao đinh nhỏ lại chìm? Miếng gỗ to nặng hơn đinh lại nổi?Tại sao con tàu bằng thép to, nặng hơn đinh lại nổi? - HS : Đưa ra dự đoán. - GV : Vậy khi nào thì vật nổi, vật chìm .Để hiểu rõ hơn tìm hiểu bài hôm nay. 2. Nội dung bài mới (37 phút) Hoạt động 1. Tìm hiểu điều kiện để vật nổi, vật chìm trong chất lỏng (12 phút) + Mục tiêu: Tìm hiểu được điều kiện để vật nổi, vật chìm trong chất lỏng
  14. + Nhiệm vụ: Thực hiện các câu từ C1, C2 + Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm cặp + Sản phẩm: Thực hiện đúng các câu từ C1, C2 + Phương án kiểm tra đánh giá: HS tự đánh giá lẫn nhau; GV đánh giá học sinh + Tiến trình thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm. ?K Một trong lòng chất lỏng chiu tác dụng của những lực nào? HS Chỉ ra được vật chịu tác dụng của 2 lực cùng phương, ngược chiều GV YC HS nghiên cứu C1 và phân tích lực C1: 1 vật nằm trong lòng chất lỏng Nghiên cứu C1 và phân tích lực chịu tác dụng của 2 lực: là P và FA. - Trọng lực P. Hãy thảo luận cặp đôi trong 1 phút trả - Lực đẩy Ac -si-met FA lời câu C1. 2 lực này cùng phương, ngược HS 1 vật nằm trong lòng chất lỏng chịu tác chiều. dụng của 2 lực: - Trọng lực P hướng từ trên xuống - Trọng lực P. Lực FA hướng từ dưới lên. - Lực đẩy Ac -si-met FA 2 lực này cùng phương, ngược chiều. - Trọng lực P hướng từ trên xuống Lực FA hướng từ dưới lên Yc Quan sát hình 12.1. Đọc, nghiên cứu C2 C2 GV * Yêu cầu HS HĐ 6 nhóm thực hiện C2 trong khoảng 3 phút HS Thảo luận để thống nhất câu trả lời C2 GV Quan sát và trợ giúp các nhóm nếu cần HS Các nhóm đổi chéo bài cho nhau và nhận xét a) P > FA b) P = FA a) P > FA b) P = FA c) P < FA c) P < FA a) Vật sẽ chìm xuống đáy bình. a) Vật sẽ chìm xuống đáy bình. b) Vật sẽ đứng yên (lơ lửng trong chất b) Vật sẽ đứng yên (lơ lửng trong lỏng. chất lỏng. c) Vật sẽ nổi lên mặt thoáng c) Vật sẽ nổi lên mặt thoáng. GV Chốt lại kiến thức và đánh nhận xét các nhóm GV GDBVMT, GD BĐKH: Hàng ngày sinh hoạt của con người và hoạt động SX thải ra MT lượng khí thải lớn. Đối
  15. với chất lỏng không hoà tan trong nước, có khối lượng riêng nhỏ hơn nước thì nổi trên mặt nước. ảnh hưởng trầm trọng đến MT. ?K Nêu biện pháp giảm ô nhiễm môi trường? và liên hệ trường em học và nơi em sống? HS Nơi nào tập trung đông dân cư cần hạn chế khí thải độc hại, có biện pháp an toàn trong vận chuyển dầu lửa, đồng thời có biện pháp ứng cứu kịp thời khi gặp sự cố tràn dầu Hoạt động 2. Tìm hiểu điều kiện để vật nổi trên mặt nước thì lực đẩy Ác – si mét tác dung lên như thế nào ? (12 phút) + Mục tiêu: Nêu được 1 vật nhúng trong chất lỏng vật nổi lên mặt thoáng của chất lỏng thì lực đẩy Acsimét tính như thế nào. +Nhiệm vụ: Thực hiện các câu từ C3, C4, C5 + Phương thức thực hiện: GV cho HS Hoạt động cá nhân, nhóm. + Sản phẩm: Thực hiện đúng các câu từ C3, C4, C5 + Phương án kiểm tra đánh giá: HS tự đánh giá lẫn nhau; GV đánh giá học sinh + Tiến trình thực hiện: II. Độ lớn của lực đẩy Ac-si-met khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng ?Tb Làm thí nghiệm: Thả một miếng gỗ vào cốc nước, nhấn cho miếng gỗ chìm xuống rồi buông tay. HS Quan sát hiện tượng, trả lời câu C3 C3. Miếng gỗ thả vào nước nổi lên C3. Miếng gỗ thả vào nước nổi lên do: do: dgỗ P. Khi lên trên mặt thoáng thể tích phần vật chìm trong nước giảm -> FA giảm và FA = P thì vật nổi lên trên mặt thoáng GV * Yêu cầu HS HĐ 6 nhóm thực hiện C4 trong khoảng 3 phút C4: Khi miếng gỗ nổi trên mặt HS Thảo luận để thống nhất câu trả lời C4 nước, trọng lượng riêng của nó và GV Quan sát và trợ giúp các nhóm nếu lực FA cân bằng nhau vì vật đứng cần yên nên P = FA (2 lực cân bằng). HS Các nhóm đổi chéo bài cho nhau và nhận xét C4. Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước, trọng lượng riêng của nó và lực FA cân bằng nhau vì vật đứng yên nên P = F A (2 lực cân bằng).
  16. GV Chốt kiến thức và nhận xét các nhóm GV Gọi HS đọc và trả lời C5. C5: HS Đọc - nghiên cứu C5 -> trả lời. Độ lớn lực đẩy Ác-si-mét: Độ lớn lực đẩy Ác-si-mét: FA = d.V FA = d.V d: TLR của chất lỏng d: TLR của chất lỏng V: TT của vật nhúng trong nước V: TT của vật nhúng trong nước - Câu không đúng: B. - Câu không đúng: B. Hoạt động 3. Vận dụng, củng cố (13 phút) + Mục tiêu: Hiểu rõ hơn khi vào vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng trong chất lỏng. +Nhiệm vụ: Thực hiện các câu từ C6, C7, C8, C9 + Phương thức thực hiện: GV cho HS Hoạt động cá nhân, nhóm. + Sản phẩm: Thực hiện đúng các câu từ C6, C7, C8, C9 + Phương án kiểm tra đánh giá: HS tự đánh giá lẫn nhau; GV đánh giá học sinh + Tiến trình thực hiện: III. Vận dụng GV YC HS đọc và trả lời C6. ?Tb Tóm tắt BT? HS Đọc – nghiên cứu C6 GV Gợi ý và yêu cầu thảo luận cặp đôi trong 1 phút ?K + Khi vật nhúng trong chất lỏng -> Hãy so sánh Vvật và Vclỏng mà vật chiếm C6 Biết P = dV.V chỗ? FA = dl.V + Dựa vào kết quả C2 -> trả lời. Chứng minh: HS C6 Biết P = dV.V - Vật sẽ chìm khi dV > dl FA = dl.V - Vật sẽ lơ lửng khi dV = dl Chứng minh: - Vật sẽ nổi khi dV dl - Vật sẽ lơ lửng khi dV = dl Giải - Vật sẽ nổi khi dV FA=> dV > dl P > FA=> dV > dl b. Vật lơ lửng trong chất lỏng khi: b. Vật lơ lửng trong chất lỏng khi: P = FA => dV = dl P = FA => dV = dl c. Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi: c. Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi: P dV dV dnước -> hòn bi HS C7: Có . dthép > dnước -> hòn bi thép bị thép bị chìm. chìm. + Tàu làm bằng thép nhưng người + Tàu làm bằng thép nhưng người ta ta thiết kế có nhiều khoang trống thiết kế có nhiều khoang trống để d tàu để dtàu < dnước nên con tàu có thể < dnước nên con tàu có thể nổi trên mặt nổi trên mặt nước.
  17. nước. C8 3 ?K Hãy làm C8.Thả 1 hòn bi thép vào Ta có: dthép = 78 000N/m 3 thuỷ ngân thì bi nổi hay chìm? Tại dHg = 136 000N/m sao? do dthép trả lời thép vào thuỷ ngân thì bi sẽ nổi. 3 HS C8 Ta có: dthép = 78 000N/m 3 dHg = 136 000N/m do dthép PN FAN = PN PM > PN ?Tb Qua bài học cần gi nhớ những nội dung gì? HS Trả lời theo nội dung đã học. GV Yêu cầu HS đọc mục: Có thể em chưa biết và giải thích khi nào tàu nổi lên, khi nào tàu chìm xuống? 3. Hướng dẫn học sinh tự học (1 phút) - Học bài và làm bài tập 12.1- 12.7 (SBT). - Đọc trước bài 13: Công cơ học. ___
  18. Tiết 14, bài 12. SỰ NỔI I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Giải thích được khi nào thì vật chìm, vật nổi, vật lơ lửng. - Nêu được điều kiện nổi của vật. - Giải thích được các hiện tượng vật nổi trong thực tế. 2. Kĩ năng - Làm thí nghiệm theo yêu cầu để kiểm chứng dự đoán. - Phân tích hiện tượng và nhận xét hiện tượng. - Có ý thức bảo vệ môi trường, ƯPBĐKH. 3. Thái độ Có ý thức hợp tác trong hoạt động nhóm. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên - SGK + Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học - Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS: + 1 cốc thuỷ tinh to đựng nước. + 1 chiếc đinh. một miếng gỗ có khối lượng lớn hơn chiếc đinh. + 1 ống nghiệm nhỏ đựng cát có nút đậy kín. 2. Chuẩn bị của học sinh SGK + Học bài cũ + Đọc trước bài mới + Đồ dùng học tập III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ ( 6 phút) a) Câu hỏi - Lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào những yếu tố nào ? - Vật chịu tác dụng của các lực cân bằng thì có trạng thái chuyển động như thế nào ? b) Đáp án, biểu điểm - Lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào các yếu tố : + Trọng lượng riêng của chất lỏng. 5đ + Thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
  19. - Vật chịu tác dụng của các lực cân bằng thì không chuyển động (đứng yên). 5đ * Đặt vấn đề (1 phút ) GV : Đưa ra 3 vật đã chuẩn bị sẵn: 1 chiếc đinh, một miếng gỗ, 1 ống nghiệm đựng cát. ? Nếu thả từng vật vào cốc n­íc, hãy dự đoán trạng thái chuyển động của từng vật ? HS: Dự đoán: GV: Làm thí nghiệm luôn cho HS thấy kết quả. GV : Khi thả vật vào trong nước thấy trạng thái chuyển động của các vật khác nhau. Tại sao lại có hiện tượng như vậy ? 2. Dạy nội dung bài mới (32 phút) Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Điều kiện để vật nổi, I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm vật chìm C1. (14 phút) + Một vật khi nhúng trong nước thì ?Tb Khi nhúng vật vào trong chất lỏng thì chịu tác dụng của 2 lực: Trọng lực P vật chịu tác dụng của những lực nào? và lực đẩy Ác-si-mét FA. so sánh phương, chiều của chúng? + Hai lực này cùng phương, ngược HS Quan sát vËt nhúng trong nước và suy chiều nhau. nghĩ trả lời câu C1 : ?Tb Cho P và FA các giá trị cụ thể, có những trường hợp nào xẩy ra ? HS Phân tích 3 khả năng giữa P và F A : P > FA.; P FA thì vật chuyển động xuống vừa nêu ở câu C1 để vẽ. dưới (chìm xuống đáy bình). GV Yêu cầu các cá nhân hoạt động độc + P = FA thì vật đứng yên (lơ lửng lập để hoàn thành câu C2. trong chất lỏng). HS Nhận xét các trạng thái chuyển động + P < FA thì vật chuyển động lên của vật trong từng trường hợp: trên ( nổi lên mặt nước). Hoạt động 2: Độ lớn của lực đẩy II. Độ lớn của lực đẩy Ac-si-met Ac-si-met khi vật nổi trên mặt khi vật nổi trên mặt thoáng của thoáng của chất lỏng (10 phút) chất lỏng GV Chúng ta đã biết điều kiện để vật chìm, vât nổi. Vậy, khi vật nổi lên mặt thoáng thì độ lớn của lực đẩy Ác- si-mét được xác định như thế nào ? C3. Miếng gỗ nổi lên do: GV Nhúng miếng gỗ vào trong nước . Pgỗ < Fd1 ?Tb Tại sao miếng gỗ lại nổi? HS Miếng gỗ nổi lên do:
  20. Pgỗ FA nên: GV Lưu ý: Vật là đặc nên d của vật = d dV > dl của chất cấu tạo nên vật. + Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi ?Tb Dựa vào câu C2 để hoàn thành câu P = FA nên : dV = dl. C6? + Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi HS So sánh d và d để nhận xét trạng thái V l P FA VËt næi lªn khi: P PN 3. Củng cố, luyện tập (5 phút) ? Nhắc lại điều kiện để vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng? HS: Vật chìm xuống khi : P > FA Vật nổi lên khi : P < FA Vật lơ lửng khi : P = FA
  21. ? Khi vật nổi trên mặt chất lỏng thì lực đẩy Ac-si-met được tính như thế nào? HS : FA=d.V. Trong đó: d là trọng lượng riêng của chất lỏng. V là thể tích của phÇn vật nhúng ch×m trong chÊt láng. * GDUPBĐKH -THMT Đối với các chất lỏng không hoà tan trong nước, chất nào có khối lượng riêng nhỏ hơn nước thì nổi trên mặt nước. Các hoạt động khai thác và vận chuyển dầu có thể làm rò rỉ dầu lửa. Vì dầu nhẹ hơn nước nên nổi lên trên mặt nước. Lớp dầu này ngăn cản việc hoà tan ôxi vào nước vì vậy sinh vật không lấy được ôxi sẽ bị chết. Hàng ngày sinh hoạt của con người và các hoạt động sản xuất thải ra môi trường lượng khí thải rất lớn đều nặng hơn không khí, vì vậy chúng có xu hướng chuyển xuống lớp không khí sát mặt đất. Các chất khí này ảnh hưởng trầm trọng đến môi trường và sức khoẻ con người. Vậy để giảm bớt tình trạng ô nhiễm môi trường : Nơi tập trung đông người, trong các nhà máy công nghiệp cần có biện pháp lưu thông không khí như sử dụng quạt gió, xây các ống khói, Hạn chế khí thải độc hại. Có biện pháp an toàn trong vận chuyển dầu lửa, đồng thời có biện pháp ứng cứu kịp thời khi gặp sự cố tràn dầu. 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1 phút) - Học thuộc phần ghi nhớ. - Đọc phần có thể em chưa biết. - Làm bài tập : 12.1 12.4 ( SBT)
  22. Ngày soạn: 26/12/2018 Ngày dạy: 29/12/2018 Lớp 8A Ngày dạy: 04/12/2018 Lớp 8B Tiết 15, bài 13: CÔNG CƠ HỌC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nêu được ví dụ trong đó lực thực hiện công hoặc không thực hiện công. - Viết được công thức tính công cơ học cho trường hợp hướng của lực trùng với hướng dịch chuyển của điểm đặt lực. Nêu được đơn vị đo công. 2. Kĩ năng - Vận dụng được công thức tính công để làm bài tập. - Có ý thức bảo vệ môi trường, ƯPBĐKH. 3. Thái độ Có ý thức hợp tác trong hoạt động nhóm. 4. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính toán . II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên SGK + Giáo án + Tài liệu chuẩn kiến thức lỹ năng + Đồ dùng dạy học 2. Chuẩn bị của học sinh SGK + Học bài cũ + Đọc trước bài mới. III. QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH 1. Các hoạt động đầu giờ ( 5 phút) 1.1 Kiểm tra sĩ số (1 phút) 1.2 Kiểm tra bài cũ (không ) 1.3 Hoạt động khởi động ( 4 phút) * Đặt vấn đề ( 4 phút) Trò chơi: Tiếp sức Luật chơi: Gồm hai đội chơi, mỗi đội có 3 thành viên, mỗi đội có hai hộp A và B trong hộp A là những tấm thẻ ghi tên lực, điều kiện các hiện tượng ; hộp B là những tấm thẻ ghi công thức tính các lực, điều kiện sảy ra hiện tượng, trong hộp A. Nhiệm vụ của các nhóm là chọn được tấm thẻ ở hộp A tương ứng với tấm thẻ ở hộp B. thành viên của 1 đội được lên 1 lần, bạn lên sau có thể sửa bài cho bạn trước. Trong thời gian tối đa là 3 phút đội nào nhanh hơn và chính xác là đội chiến thắng. Đội thắng cuộc sẽ nhận được một hộp quà. Áp suất, Điều kiện sảy ra hiện Công thức tượng, Áp suất chất rắn F p S Áp suất chất lỏng P = d.h Lực đẩy Ác – si - mét FA= d.V
  23. Điều kiện của vật nổi P 0 - Xe chuyển động: s > 0 - Phương của lực F trùng với phương chuyển động. - Ví dụ 2: Ta nói: Con bò đã thực hiện 1 công cơ học. HS Phân tích ví dụ 2. GV Lưu ý : Khi quả tạ đứng yên. HS - Người lực sĩ tác dụng 1 lực lớn: Fn lớn. - Quả tạ đứng yên : s = 0. C1. GV Thông báo: Khi đó công cơ học = 0. Muốn có công cơ học thì phải Yêu cầu HS NC và trả lời C1 -> C2 có lực tác dụng vào vật làm cho vật chuyển dời. ?Tb Từ các trường hợp đã quan sát, h·y cho 2. Kết luận. biÕt khi nµo cã c«ng c¬ häc? C2. HS 1 HS trả lời các HS khác nhận xét. - Chỉ có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật làm cho vật chuyển dời. - Công cơ học là công của lực (hay khi vật tác dụng lực và lực
  24. đó sinh công gọi là công của vật) - Công cơ học gọi tắt là công. GV Lấy thêm các ví dụ cho HS hiểu rõ hơn : Người thợ xây bê gạch lên, Lấy tay đẩy quyển vở 3.Vận dụng GV Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm cặp Trả lời câu C3 -> C4 (2 phút) C3. ?K Trong các trường hợp dưới đây, trường TH a: F > 0; s > 0:có công cơ hợp nào có công cơ học? học HS Đại diện 1 nhóm trả lời tr­êng hîp a, c, d. TH b: F > 0; s = 0: không có (Nªu rõ từng yếu tố sinh công của các công cơ học. trường hợp) THc: F > 0; s > 0:Có công cơ ?Tb Khi nào lực thực hiện công ? học HS Khi lực tác dụng vào vật làm cho vật THd: F > 0;s > 0:Có công cơ chuyển dời. học ? Trong c¸c tr­êng hîp d­íi ®©y, lùc nµo thùc hiÖn c«ng c¬ häc? HS Đại diện nhóm khác trả lời C4. C4. a. Lực kéo của tầu hoả F. b. Lực hút của trái đất (trọng lực) P, làm quả bưởi rơi xuống. c. Lực kéo của người công nhân. Hoạt động 2: C«ng thøc tÝnh c«ng (20 phút) + Mục tiêu: Biết công thức tính công cơ học A = F.s; và vận dụng làm một số bài tập về công cơ học. + Nhiệm vụ: Tìm ra công thức tính công cơ học, tìm mối liên hệ giữa các đại lượng, đồng nhất đơn vị. + Phương thức thực hiện: Tự nghiên cứu thông tin vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, tổ chức hoạt động nhóm. + Sản phẩm: Đáp án các câu C5 đến C7. + Tiến trình thực hiện Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng HS Nghiên cứu thông tin mục 1. II. C«ng thøc tÝnh c«ng ?Tb Rút ra biểu thức tính công cơ học ? 1. Công thức tính công cơ HS Nêu công thức tính công A. học. ?K Giải thích các đại lượng có trong công A = F.s thức? Trong đó: A là công cơ học (J) HS F là lực tác dụng vào vật. F là lực tác dụng vào vật
  25. s: quãng đường vật dịch chuyển. (N) ?Tb Đơn vị của các đại lượng ? s: quãng đường vật dịch GV Giải thích cho HS cách suy luận đơn vị chuyển (m) của công cơ học. 1J = 1N.1m = 1Nm GV Thông báo cho HS các trường hợp về phương của lực khác nhau. HS Ghi chú ý vào vở của mình. ?Tb Tóm tắt và để ý đơn vị của các đại * Chú ý : (SGK/47) lượng? 2. Vận dụng. HS Tóm tắt. C5. Biết : F=5000N; s =1000m ?K §Ó tÝnh c«ng cña lùc kÐo cña ®Çu tµu ta A= ? lµm nh­ thÕ nµo? Giải : HS Áp dông c«ng thøc tÝnh c«ng: A = F.s Công của lực kéo của đầu tàu - §øng t¹i chç thùc hiÖn. là: A = F.s = 5000.1000 = 5.106(J) GV Cho hs đọc nội dung C6, C7 C6. Biết :m = 2kg ; h = 6m; * Yêu cầu HS hoạt động 6 nhóm A=?  Hoạt động nhóm làm C6, C7 Giải: . Thời gian: 4’ Công của trọng lực tác dụng . Học sinh thảo luận trong nhóm. GV lên quả dừa là : quản lý, giúp đỡ nhóm yếu; gợi ý những A = P.h = mg.h = 2.10.6 = phần khó. 120(J) . Yêu cầu đại diện nhóm trình bày. Nhóm khác nhận xét. . Giáo viên chỉnh sửa, bổ sung, nhận C7. Vì phương của trọng lực xét vuông góc với phương của chuyển động nên công A = 0. + Phương án kiểm tra, đánh giá hoạt động và kết quả học tập của học sinh: Trả lời miệng các C, kiểm tra qua hoạt động nhóm, kiểm tra qua một số câu hỏi: ? Khi nµo cã c«ng c¬ häc ? Nêu công thức tính công A ? HS: Muốn có công cơ học thì phải có lực tác dụng vào vật làm cho vật chuyển dời. - C«ng thøc tÝnh c«ng: A = F.s ? Vậy : công cơ học phụ thuộc vào những yếu tố nào ? HS : Công cơ học phụ thuộc vào 2 yếu tố : Lực tác dụng và quãng đường di chuyển. * GV : Khi có lực tác dụng vào vật nhưng vật không di chuyển thì không có công cơ học. Nhưng con người và máy móc vẫn tiêu tốn năng lượng. Trong giao thông vận tải, các đường gồ ghề làm các phương tiện di chuyển khó khăn, máy móc cần tiêu tốn nhiều năng lượng hơn. Tại các đô thị lớn, mật độ giao thông đông nên thường xảy ra tắc đường. Khi tắc đường các phương tiện giao thông vẫn nổ máy tiêu tốn năng lượng vô ích đồng thời thải ra môi trường nhiều chất khí độc hại.
  26. Để giảm tình trạng đó : cần cải thiện chất lượng đường giao thông và thực hiện các giải pháp đồng bộ nhằm giảm ách tắc giao thông, bảo vệ môi trường và tiết kiệm năng lượng. 3. Hướng dẫn học sinh tự học (2 phút) - GV cùng HS đọc thông tin trong phần có thể em chưa biết. - Học thuộc phần ghi nhớ. - Làm các BT : 13.1 ®Õn 13.5 (SBT/17)
  27. Ngày soạn: 08/12/2018 Ngày dạy: 11/12/2018 Lớp 8B Ngày dạy: 13/12/2018 Lớp 8A Tiết 17: ¤n tËp I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Hệ thống hoá toàn bộ kiến thức đã học từ đầu năm. - Nắm được toàn bộ công thức cơ bản đã học. 2. Kĩ năng - Vận dụng kiến thức giải một số bài tập cơ bản. - Giải thích một số hiện tượng có liên quan. 3. Thái độ Có ý thức hợp tác trong hoạt động nhóm. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên SGK + Giáo án + Chuẩn kiến thức kỹ năng + Đồ dùng dạy học 2. Chuẩn bị của học sinh SGK + Ôn tập các câu hỏi phần ôn tập, trả lời và làm các bài tập trắc nghiệm. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ (5 phút) Tổ chức trò chơi: Hãy chọn câu hỏi (máy chiếu) GV: Phổ biến luật chơi: bạn nào xung phong và chọn cho mình một câu hỏi để trả lời, trả lời đúng sẽ được bốc thăm phần thưởng, trả lời sai cơ hội giành cho bạn khác HS: tham gia trò chơi * Đặt vấn đề (1 phút) Để nắm chắc các kiến thức đã học từ đầu năm đến nay chuẩn bị cho tiết kiểm tra học kỳ chúng ta sẽ cùng nhau tổng hợp, hệ thống lại trong tiết học này 2. Dạy nội dung bài mới (36 phút) Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng A. Ôn tập lý thuyết (12 phút) GV Đưa câu hỏi trên máy chiếu gồm hai 1/ Điền các cụm từ thích hợp điền vào phần điền từ và nối ý chổ trống các câu sau đây: a) Chuyển động đều là chuyển động mà GV Yêu cầu HS thảo luận nhóm trong độ lớn của vận tốc khoảng 4 phút theo thời gian Chuyển động không đều là chuyển động mà độ lớn của vận tốc theo thời gian b) Ba yếu tố của lực là: c) Lực Ác si mét có phương , chiều từ và độ lớn bằng
  28. trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ 2. Nối nội dung cột A với biểu thức tương ứng cột B trong bảng sau: Cột A Cột B Đáp án GV - GV yêu cầu các nhóm đổi chéo bài: 1- Công thức tính a) A = F.s 1-2; 3-4;5-6. lực đẩy Acsimet - Thu bài một nhóm lên bảng và 2- Công thức tính b) FA = Pvật chữa bài trên bảng công cơ học 3- Công thức tính c) FA = d.V - Đưa đáp án chuẩn áp suất chất rắn - HS các nhóm còn lại nhận xét 4- Công thức tính d) FA Pvật chìm g) P = d.h B. Bài tập ( 24 phút) Bài tập 1: Bài tập trắc nghiệm GV Đưa bài tập trắc nghiệm trên màn chiếu cho HS trả suy nghĩ trả lời 1: D miệng 2: B HS Trả lời ?Tb Vì sao khi më n¾p chai bÞ vÆn chÆt, Bài tập 2: Giải thích hiện tượng người ta ph¶i lãt tay b»ng v¶i hay cao su? 1. Lót tay bằng vải hay cao su sẽ tăng lực ma sát lên nút chai. Lực ma sát này sẽ ?K Một thỏi nhôm và một thỏithép có thể tích bằng nhau được nhúng chìm giúp dễ xoay nút chai ra khỏi miệng trong nước. Thỏi nào chịu lực đẩy chai Ácsimét lớn hơn ? Vì sao ? 2. HS Do lực đẩy Ác si mét FA = d. V; chỉ phụ thuộc vào thể tích của vật nhúng chìm trong chất lỏng và trọng lượng riêng của chất lỏng mà không phụ thuộc khối lượng của vật GV Đưa bài tập (M/c) Bài tập 3: s1 = 40k m Một vận động viên đua xe đạp vô t = 2h địch thế giới đã thực hiện cuộc đua 1 s2 = 30 m vượt đèo với kết quả như sau: t = 30ph= 0,5h - Quãng đường từ A đến B dài 40km 2 vtb1 = ? trong 2 giờ v = ? - Quãng đường từ B đến C dài 30km tb2 vtb = ? trong 30 phút. Giải a) Tính vận tốc trung bình trên mỗi Vận tốc trung bình trên đoạn đường thứ
  29. quãng đường. nhất là : b) Tính vận tốc trung bình trên cả s1 40 vtb1 = 20 km/h quãng đường đua t1 2 HS Thực hiện trên phiếu ht nếu còn Vận tốc trung bình trên đoạn đường thứ nhiều t/g hai là : s2 30 vtb2 = 60 m/s t2 0,5 Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường là : s s 40 30 v 1 2 = 28 km/h tb t t 2 0,5 Hướng dẫn bài tập 4 1 2 GV Bài tập 4: Gọi 1 HS đọc đề Hãy tóm tắt đề bài? m = 45kg => P = 450N S = 150 cm2 = 150.10-4m2 2 P2c = ? N/m P = ? N/m2 1c Bài giải ?Tb Để tính áp suất người đó tác dụng lên mặt đất, ta áp dụng công thức a. Khi đứng cả 2 chân: nào ? F p = F P 10.45 4 S p2c = = = =1,5.10 Pa S S 2.150.10 4 ?Tb Trong trường hợp này F được tính ntn? F = P = 10m. HS b. Khi co 1 chân : vì diện tích tiếp xúc Hãy tính cụ thể ?K giảm 1/2 lần nên áp suất tăng 2 lần. HS P = 2p = 2.1,5.104 Khi co 1 chân: diện tích tiếp xúc và 1c 2c ?K = 3. 104 Pa áp suất thay đổi ntn? HS Diện tích tiếp xúc giảm 1/2 lần nên áp suất tăng 2 lần. 3. Củng cố, luyện tập ( 2 phút) ? Hệ thống lại các kiến thức cơ bản cần nhớ? HS : Hệ thống kiến thức. 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1 phút) - Hoàn thành sơ đồ tư duy phần lý thuyết - Xem thêm dạng bài tập về áp suất chất lỏng, bài tập công cơ học - Xem lại toàn bộ các bài tập trong Sgk và SBT để chuẩn bị cho kh học kỳ I - Xem trước bài định luật về công
  30. Ngày soạn: 20/12/2017 Ngày kiểm tra: 27/12/2017 Lớp 8A, B, C Tiết 17: KIỂM TRA HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU - Kiểm tra việc hệ thống kiến thức trong chương, từ đó có sự điều chỉnh phương pháp dạy học và học tập phù hợp với từng đối tượng. - Học sinh vận dụng được các kiến thức đã học vào làm tốt bài kiểm tra. - Học sinh tự giác, nghiêm túc và trung thực trong kiểm tra. II. NỘI DUNG ĐỀ 1. Ma trận đề kiểm tra ĐỀ 1 Cấp độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Thấp Cao Cộng Tên TN TL TN TL TN TL TN TL chủ đề 1. Chuyển Biết được động cơ học chuyển động cơ học là gì Số câu 1 1 Số điểm 0,5 0,5 Tỉ lệ % 5% Nhận biết Vận dụng được công tính được thức tính vận vận tốc ở 2. Vận tốc tốc dạng toán chia quãng đường Số câu 1 1 2 Số điểm 0,5 1 1,5 Tỉ lệ % 15% 3. Chuyển Biết được đồng đều, chuyển động không đều nào là
  31. chuyển động đều Số câu 1 1 Số điểm 0,5 0,5 Tỉ lệ % 5% 4. Lực ma Biết được Vận dụng sát ứng dụng kiến thức chỉ của lực ma ra được do sát trong lực đẩy cân thực tế. bằng với lực ma sát của mặt bàn nên chiếc bàn vẫn đứng yên Số câu 1 1 2 Số điểm 2 0,5 2,5 Tỉ lệ % 25% 5. Sự cân Biết được Phân biệt bằng lực, thế nào là hai được quán quán tính lực cân bằng. tính của vật Một vật sẽ khi chuyển như thế nào động khi chịu tác dụng của hai lực cân bằng. Số câu 1 1 2 Số điểm 1,5 0,5 2 Tỉ lệ % 20% 6. Áp suất Biết được Vận dụng công thức tính được áp tính áp suất suất tác dụng tác dụng lên mặt đất Số câu 1 1 2 Số điểm 0,5 0,5 1 Tỉ lệ % 10% 7. Lực đẩy Giải thích Ác si mét được vì sao lực đẩy Ác si mét lên hai thoi lại bằng nhau Số câu 1 1 Số điểm 2 2 Tỉ lệ % 20%
  32. Tổng số câu 4 4 3 11 Tổng số điêm 3 5 2 10 Tỷ lệ % 30% 50% 20% 100% ĐỀ 2 Cấp độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Thấp Cao Cộng Tên TN TL TN TL TN TL TN TL Chủ đề 1. Chuyển Biết được động cơ học chuyển động nào là không đúng Số câu 1 1 Số điểm 0,5 0,5 Tỉ lệ % 5% Nhận biết Vận dụng được công tính được vận 2. Vận tốc thức tính vận tốc ở dạng tốc toán chia quãng đường Số câu 1 1 2 Số điểm 0,5 1 1,5 Tỉ lệ % 15% 3. Lực ma Phân biệt sát được lực nào không phải là lực ma sát. giải thích được hiện tượng thực tế liên quan đến lực ma sát Số câu 1 1 2 Số điểm 0,5 2 2,5 Tỉ lệ % 25% 4. Sự cân Biết được bằng lực, quán tính quán tính của vật khi
  33. chuyển động Số câu 1 1 Số điểm 0,5 0,5 Tỉ lệ % 5% 5. Áp suất Biết được Tính áp suất Vận dụng công thức của chất tính đúng tính áp suất lỏng lên một được diện điểm. tích bị ép Số câu 1 1 1 3 Số điểm 0,5 2 0,5 3 Tỉ lệ % 30% 6. Lực đẩy Vận dụng Ác si mét tính được lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật Số câu 1 1 Số điểm 0,5 0,5 Tỉ lệ % 5% 7. Công cơ Biết khi nào học có công cơ học ? Viết được công thức tính công cơ học. Số câu 1 1 Số điểm 1,5 1,5 Tỉ lệ % 15% Tổng số câu 4 4 3 11 Tổng số điêm 3 5 2 10 Tỷ lệ % 30% 50% 20% 100% 2. Đề bài ĐỀ 1 A. Phần trắc nghiệm (3 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1: Chuyển động cơ học là: A. Sự thay đổi khoảng cách của vật so với vật khác. B. Sự thay đổi phương chiều của vật. C. Sự thay đổi vị trí của vật so với vật khác theo thời gian. D. Sự thay đổi hình dạng của vật so với vật khác. Câu 2: Công thức tính vận tốc là: t s A. v B. v C. v s.t D. v m / s s t Câu 3: Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào có thể được xem là chuyển động đều?
  34. A Chuyển động của đầu kim đồng hồ đang hoạt động bình thường. B. Nam đi học bằng xe đạp từ nhà đến trường. C. Một quả bóng đang lăn trên sân cỏ. D. Chuyển động của đoàn tàu hỏa khi rời ga. Câu 4: Tại sao khi có một lực đẩy theo phương ngang tác dụng vào một chiếc bàn, chiếc bàn vẫn đứng yên? A. Do lực đẩy cân bằng với lực ma sát của mặt bàn B. Do lực hút dính của trái đất tác dụng vào bàn rất lơn so với lực đẩy C. Do lực đẩy tác dụng vào bàn chưa đúng chỗ D. Do lực đẩy tác dụng vào bàn chưa đúng hướng Câu 5: Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng sang phải, chứng tỏ xe: A. Đột ngột giảm vận tốc . B. Đột ngột tăng vận tốc. C. Đột ngột rẽ sang phải . D. Đột ngột rẽ sang trái. Câu 6: Đơn vị tính áp suất là: A. Pa. B.N/ m2. A. N/m3. D.Cả A và B đều đúng. B. Phần tự luận (7 điểm) Câu 7: (1,5 điểm) Thế nào là hai lực cân bằng ? Một vật chịu tác dụng của các lực cân bằng sẽ thế nào khi : - Vật đang đứng yên. - Vật đang chuyển động. Câu 8: (2 điểm) Giải thích vì sao khi đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã. Câu 9:(2 điểm) Một thỏi đồng và một thỏi chì có thể tích bằng nhau được nhúng chìm trong thủy ngân. Thỏi nào chịu lực đẩy Ácsimét lớn hơn ? Vì sao ? Câu 10: (0,5 điểm) Một người có khối lượng 40kg. Diện tích tiếp xúc với mặt đất của mỗi bàn chân 120cm2. Tính áp suất của người đó tác dụng lên mặt đất khi đứng cả hai chân Câu 11: (1 điểm) Một người đi xe đạp đi nửa quãng đường đầu với vận tốc v 1 = 12km/h, nửa quãng đường còn lại với vận tốc v 2 nào đó. Biết vận tốc trung bình trên cả quãng đường là 8km/h. Hãy tính vận tốc v2 ĐỀ 2 A. Phần trắc nghiệm (3 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1. Có một ô tô đang chạy trên đường. Trong các câu mô tả sau đây, câu nào không đúng? A. Ô tô chuyển động so với mặt đường. B. Ô tô chuyển động so với người lái xe. C. Ô tô đứng yên so với người lái xe. D. Ô tô chuyển động so với cây ven đường. Câu 2. Đơn vị vận tốc là:
  35. A. km.h; B. m.s; C. km/h; D. s/m; Câu 3. Hành khách ngồi trên xe đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng người sang trái, chứng tỏ xe: A. Đột ngột giảm vận tốc; B. Đột ngột tăng vận tốc; C. Đột ngột rẽ sang trái; D. Đột ngột rẽ sang phải Câu 4. Trường hợp nào sau đây lực xuất hiện không phải là lực ma sát? A. Lực xuất hiện khi lốp xe trượt trên mặt đường. B. Lực xuất hiện làm mòn đế giầy. C. Lực xuất hiện khi lò xo bị nén hay bị dãn. D. Lực xuất hiện giữa dây cuaroa với bánh xe truyền chuyển động. Câu 5. Một áp lực 600N gây áp suất 3 000 N/m 2 lên diện tích bị ép có độ lớn: A. 2 000 cm2 ; B. 200 cm2 ; C. 20 cm2 ; D. 0,2 cm2 Câu 6. Công thức tính áp suất là: F s A. FA = d.V;; B. p = C. v = ; D. P = 10.m S t B. Phần tự luận (7 điểm) Câu 7: (1,5 điểm) Khi nào có công cơ học ? Nêu công thức tính công A ? Chỉ rõ các đại lượng có trong công thức ? Câu 8 : (2điểm) Tại sao người ta thường khuyên những người lái xe ôtô phải rất thận trọng khi cần hãm phanh xe trên những đoạn đường trơn. Câu 9: (2 điểm) Một thùng cao 2m đựng đầy nước. Tính áp suất của nước lên đáy thùng và lên một điểm cách miệng thùng 0,6 m. Biết trọng lượng riêng của nước là 10 000 N/m3. Câu 10: (0,5 điểm) Một vật có thể tích là 500dm 3 nhúng vào trong nước. Tính lực đẩy Ácsimét tác dụng lên vật đó? Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3 Câu 11: (1 điểm) Một người đi xe đạp đi nửa quãng đường đầu với vận tốc v 1 = 10km/h, nửa quãng đường còn lại với vận tốc v 2 nào đó. Biết vận tốc trung bình trên cả quãng đường là 5km/h. Hãy tính vận tốc v2 III. ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM ĐỀ 1 A. Phần trắc nghiệm (3 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án C B A A D D B. Phần tự luận (7 điểm) Câu Đáp án Điểm - Hai lực cân bằng là 2 lực cùng đặt lên 1 vật, có cường độ bằng 1 7 nhau, phương nằm trên cùng 1 đường thẳng, chiều ngược nhau. - Dưới tác dụng của các lực cân bằng : 0,5
  36. + 1 vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên. + Đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. Khi đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã: sàn đá hoa trơn, khi có 1 8 nước thì làm giảm độ ma sát trượt giữa chân người đi và sàn. Trong trường hợp này ma sát trượt có ích 1 Do lực đẩy Ác si mét FA = d. V; chỉ phụ thuộc vào thể tích của 1 9 vật nhúng chìm trong chất lỏng và trọng lượng riêng của chất lỏng mà không phụ thuộc khối lượng của vật Do đó thỏi bạc và thỏi chì có thể tích như nhau khi nhúng vào 1 thủy ngân thì lực đẩy Ác si mét lên chúng như nhau Tóm tắt: m = 40kg => P = 400N S = 120 cm2 = 120.10-4m2 0,25 p = ? khi đứng cả 2 chân. Giải 10 Khi đứng cả 2 chân: P p = F = = 400 = 1,67.104 Pa S S 2.120.10 4 0,25 Gọi s là chiều dài nửa quãng đường 0,25 Thời gian đi hết nửa quãng đường đầu với vận tốc v1 là t1=s/v1 (1) Thời gian đi hết nửa quãng đường còn lại với vận tốc v2 là t2=s/v2 (2) Vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên quãng đường là 0,25 2s vtb (3) 11 t1 t 2 Kết hợp (1); (2); (3) có: 1 1 2 v v v 1 2 tb 0,25 Thay số vtb = 8km/h; v1 = 12km/h Vận tốc trung bình của người đi xe ở nửa quãng đường sau là 0,25 v2 = 6km/h ĐỀ 2 A. Phần trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án B C D C A B B. Phần tự luận (7 điểm) Câu Đáp án Điểm - Muốn có công cơ học thì phải có lực tác dụng vào vật làm 7 cho vật chuyển dời. 0,75
  37. - C«ng thøc tÝnh c«ng : A = F.s Trong đó: A là công cơ học (J) F là lực tác dụng vào vật (N) 0,75 s: quãng đường vật dịch chuyển (m) Trên những đoạn đường trơn, lực ma sát giữa bánh xe và mặt đường rất nhỏ. 1 8 Nếu xe hãm phanh đột ngột, do có quán tính, xe sẽ tiếp tục trượt trên mặt đường và không tuân theo sự điều khiển của 1 người lái xe, xe dễ bị lật nhào rất nguy hiểm Áp dụng công thức tính áp suất chất lỏng p = d. h, ta được: 0,5 * Áp suất của nước lên đáy thùng là: 0,75 9 p = d. h1 = 10 000. 2 = 20 000 Pa. * Áp suất của nước lên một điểm các miệng thùng 0,6 m là: p = d. h2 = 10 000. 0,6 = 6 000 Pa. 0,75 Tóm tắt: V = 500dm3 = 0,5m3 0,25 d = 10 000N/m3 FA = ? Giải 10 Lực đẩy ácsimét tác dụng lên vật là: FA = d.v =10000 . 0,5 = 5000N 0,25 Đáp số: 5000N Gọi s là chiều dài nửa quãng đường 0,25 Thời gian đi hết nửa quãng đường đầu với vận tốc v1 là t1=s/v1 (1) 0,25 Thời gian đi hết nửa quãng đường còn lại với vận tốc v2 là t2=s/v2 (2) Vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên quãng đường là 2s v 0,25 11 tb t t 1 2 (3) 1 1 2 v v v Kết hợp (1); (2); (3) có: 1 2 tb 0,25 Thay số vtb = 5km/h; v1 = 10km/h Vận tốc trung bình của người đi xe ở nửa quãng đường sau là v2 3,3 km/h IV. ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT SAU KHI CHẤM BÀI KIỂM TRA - Về nắm kiến thức : - Kĩ năng vận dụng của học sinh :
  38. - Cách trình bày : - Diễn đạt bài kiểm tra :
  39. Ngày soạn: 03/12/2018 Ngày dạy: 06/12/2018 Lớp 8A Ngày dạy: 07/12/2018 Lớp 8B Tiết 16, bài 14: ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Phát biểu được định luật bảo toàn công cho các máy cơ đơn giản. - Vận dụng định luật để giải bài tập về mặt phẳng nghiêng, ròng rọc động. 2. Kỹ năng Nêu được ví dụ minh hoạ cho định luật về công. 3. Thái độ Có ý thức hợp tác trong hoạt động nhóm. Nghiêm túc có ý thức xây dựng bài, yêu thích bộ môn II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên - SGK + Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học - Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS: + 1 thước đo có GHĐ 30cm, ĐCNN 1mm. + 1 giá đỡ, 1 thanh nằm ngang. + 1 ròng rọc, 1 quả nặng 100-200g. + 1 lực kế 2,5N-5N; 1 dây kéo là cước. 2. Chuẩn bị của học sinh SGK + Đọc trước bài mới. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ (5 phút) GV: Khi nµo có công cơ học ? Viết biểu thức tính công cơ học ? giải thích kí hiệu và ghi rõ đơn vị các đại lượng có trong công thức ? HS : - Công cơ học chỉ có khi có lực tác dụng và vật làm vật chuyển dời. - Công thức tính công cơ học : A = F.s Trong đó: A- Công cơ học (J). F- Lực tác dụng vào vật (N). s- Quãng đường vật dịch chuyển (m). * Đặt vấn đề: (2 phút)
  40. GV: Ở lớp 6 chúng ta đã được học về máy cơ đơn giản (MCĐG) nào ? Máy cơ đó giúp chúng ta có lợi như thế nào ? HS: Máy cơ đơn giản đã học : Mặt phẳng nghiêng, ròng rọc cố định, ròng rọc động, đòn bẩy, pa lăng Tác dụng : Các MCĐG cho ta lợi về lực hoặc thay đổi về hướng tác dụng giúp ta nâng 1 vật lên dễ dàng. GV: MCĐG giúp ta có lợi về lực nhưng có lợi gì về công không ? Bài học hôm nay giúp chúng ta trả lời câu hỏi đó. 2. Dạy nội dung bài mới (33 phút) Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng I. ThÝ nghiÖm (15 phút) HS Nghiên cứu thí nghiệm SGK. 1. Thí nghiệm 1: Kéo trực tiếp. ?K Tiến hành thí nghiệm như thế nào ? 2. Thí nghiệm 2: Dùng ròng rọc HS - Bước 1: Móc quả nặng vào lực kế kéo động. lên cao với quãng đường s1= đọc độ 3. Kết quả thí nghiệm: lớn của lực kế F1= . - Bước 2: Móc quả nặng vào ròng rọc Các đại Kéo trực Dùng rr động. Móc lực kế vào dây: lượng tiếp động + Kéo vật chuyển động với quãng F1 (N) F1= F2= đường s1= . s1 (m) s1= s2= + Lực kế chuyển động với quãng đường A1 (J) A1= A2= s2= . + Đọc độ lớn của lực kế F2= GV Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm. HS Tiến hành thí nghiệm thực hiện các phép đo. Ghi kết quả vào bảng. ? Qua kết quả thí nghiệm hãy trả lời câu 4. Trả lời câu hỏi: hỏi C1; C2; C3 theo cặp? C1. F2 1/2 F1 HS Trả lời vào vở. C2. s2 = 2s1 C3. A1 = F1s1 = 1.0,05 = 0,05(J) GV Do ma sát nên A2 > A1. Bỏ qua ma sát A2 = F2.s2 = 0,5.0,1 = 0,05(J) và trọng lượng của ròng rọc, dây thì A 1 Vậy : A1 = A2 = A2. C4. ?K Hãy rút ra nhận xét câu C4 ? Nhận xét : Dùng ròng rọc được HS §iÒn vµo chç trèng ®Ó hoµn thµnh nhận lợi 2 lần về lực thì thiệt 2 lần về xét. đường đi. Nghĩa là không có lợi gì về công. II. §Þnh luËt vÒ c«ng (5 phút) GV Thông báo : Tiến hành thí nghiệm Không có MCĐG nào cho ta lợi tương tự với các MCĐG khác cũng có về công. Được lợi bao nhiêu lần kết quả tương tự. Do đó, nhận xét trên về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về ®­îc tổng quát thành định luật về công. đường đi và ngược lại.
  41. ?Tb Em có thể phát biểu định luật về công ? HS Phát biểu định luật. HS Lấy ví dụ về trường hợp có lợi về đường đi nhưng lại thiệt về lực : Đòn bẩy. GV Chuẩn lại nội dụng định luật cho đầy đủ. HS Đọc và tóm tắt đề bài. III.VËn dông (13 phút) C5. Tóm tắt: P = 500N h = 1m l1 = 4m l2 = 2m a. Ss lực kéo của 2 lÇn kéo? b. So sánh công trong 2 TH ? c. Tính A ? ?Tb Dùng mặt phẳng nghiêng nâng vật lên Giải : có lợi như thế nào ? a. Dùng mặt phẳng nghiêng kéo HS Có lợi về lực. vật lên cho ta lợi về lực, chiều dài l càng lớn thì lực kéo càng nhỏ. Vậy: TH 1 lực kéo nhỏ hơn: F1 < F2 và F1 = 1/2F2 ?K Trường hợp nào công lớn hơn ? giải b. Công kéo vật trong 2 TH là thích? bằng nhau (Theo định luât về HS Vận dụng định luật về công để giải công). thích. GV Hướng dẫn : Tính công trong trường hợp không dùng mặt phẳng nghiêng ? c. A = P.h = 500.1 = 500 (J) HS Vận dụng công thức để tính công A. HS 1 HS lên bảng tóm tắt bài toán . C6. Tóm tắt: P = 420N GV Yªu cÇu häc sinh ho¹t ®éng nhãm. s = 8m HS Ho¹t ®éng nhãm ®­a ra kÕt qu¶. a. F = ?; h = ? b. A = ? Giải: a. Dùng ròng rọc động có lợi 2 HS Có thể làm theo 2 cách. lần về lực: GV Lưu ý : Khi tính công A của lực thì phải F = P/2 = 210 (N) tính lực nào nhân với quãng đường dịch Quãng đường dịch chuyển thiệt 2 chuyển của lực đó. lần : h = s/2 = 4 (m) b. Công nâng vật lên: A = P.h (hoặc A=F.s) A = 420.4 = 1680 (J) 3. Củng cố, luyện tập (3 phút) ? Ph¸t biÓu ®Þnh luËt vÒ c«ng?
  42. HS: Không có MCĐG nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại. 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2 phút) - Học thuộc định luật về công. - Hiểu được định luật về công trong các MCĐG. - Làm các BT trong SBT. - Ôn tập chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra học kì I. Ngày soạn: 20/12/2015 Ngày kiểm tra: 27/12/2015 Lớp 8A, B, C TIẾT 17: KIỂM TRA HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU - Kiểm tra việc hệ thống kiến thức trong chương, từ đó có sự điều chỉnh phương pháp dạy học và học tập phù hợp với từng đối tượng. - Học sinh vận dụng được các kiến thức đã học vào làm tốt bài kiểm tra. - Học sinh tự giác, nghiêm túc và trung thực trong kiểm tra. II. NỘI DUNG ĐỀ 1. Ma trận đề Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Tên Cấp độ Cấp độ chủ đề thấp cao 1. Lực - Nhớ và kể tên được các loại lực ma sát. - Biết thế nào là hai lực cân bằng. Một vật sẽ như thế nào khi chịu tác dụng của hai lực cân bằng. Số câu 2 2 Số điểm 3 3 Tỉ lệ 30% 2. Áp suất. - Giải thích được một số hiện tượng đơn
  43. giản liên quan đến áp suất chất lỏng. - Hiểu được cách tính áp suất của chất lỏng lên một điểm. Số câu 2 2 Số điểm 3 3 Tỉ lệ 30% 3. Công cơ Biết khi nào có học. công cơ học ? Viết được công thức tính công cơ học. Số câu 1 1 Số điểm 2 2 Tỉ lệ 20% 4. Vận tốc Vận dụng công thức s v để t tính 1 đại lượng khi biết 2 đại lượng kia. Số câu 1 1 Số điểm 2 2 Tỉ lệ 20% Tổng số câu 3 2 1 6 Tổng số điểm 5 3 2 10 Tỉ lệ 50 % 30 % 20% 100% b. Nội dung đề : Câu 1: (2 điểm) Thế nào là hai lực cân bằng ? Một vật chịu tác dụng của các lực cân bằng sẽ thế nào khi : - Vật đang đứng yên. - Vật đang chuyển động. Câu 2: (1 điểm) Có mấy loại lực ma sát ? Đó là những loại nào ? Câu 3: (2 điểm) Khi nào có công cơ học ? Nêu công thức tính công A ? Chỉ rõ các đại lượng có trong công thức ?
  44. Câu 4 : (1điểm) : Tại sao khi lặn sâu, người thợ lặn phải mặc bộ áo lặn chịu được áp suất lớn ? Câu 5: (2 điểm) Một thùng cao 2m đựng đầy nước. Tính áp suất của nước lên đáy thùng và lên một điểm cách miệng thùng 0,6 m. Biết trọng lượng riêng của nước là 10 000 N/m3. Câu 6: (2 điểm) Khoa đi xe đạp trên quãng đường AB dài 20 km với vận tốc 15km/h. a. Tính thời gian để Khoa đi hết quãng đường đó? b. Tính vận tốc của Thuận biết rằng Thuận khởi hành từ A sau Khoa 30 phút và đến B sau Khoa 10 phút. 3. Đáp án : Câu Đáp án Biểu điểm - Hai lực cân bằng là 2 lực cùng đặt lên 1 vật, có cường độ 1 bằng nhau, phương nằm trên cùng 1 đường thẳng, chiều ngược nhau. 1 - Dưới tác dụng của các lực cân bằng : + 1 vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên. 0,5 + Đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. 0,5 2 Có 3 loại lực ma sát : - Ma sát trượt - Ma sát lăn - Ma sát nghỉ 1 - Muốn có công cơ học thì phải có lực tác dụng vào vật làm 3 cho vật chuyển dời. 0,75 - C«ng thøc tÝnh c«ng : A = F.s 0,75 Trong đó: A là công cơ học (J) F là lực tác dụng vào vật (N) s: quãng đường vật dịch chuyển (m) 0,5 Khi lặn sâu dưới lòng biển, áp suất do nước biển gây nên lên 4 đến hàng nghìn N/m3, người thợ lặn nếu không mặc áo lặn thì không thể chịu được áp suất này. 1 Áp dụng công thức tính áp suất chất lỏng p = d. h, ta được: 5 * Áp suất của nước lên đáy thùng là: p = d. h1 = 10 000. 2 = 20 000 Pa. 1 * Áp suất của nước lên một điểm các miệng thùng 0,6 m là: p = d. h2 = 10 000. 0,6 = 6 000 Pa. 1 a. Thời gian để Khoa đi hết quãng đường AB là: s s 20 4 1 6 Áp dụng công thức: v t = = 1 h 1 t v 15 3 3 b. Thời gian Thuận đi hết quãng đường AB là: 4 1 1 1 h 3 2 6 0,5 Vận tốc của Thuận là:
  45. s 20 v = =20 km/h. 0,5 t 1 4. Đánh giá, nhận xét sau khi chấm bài kiểm tra : - Về nắm kiến thức : - Kĩ năng vận dụng của học sinh - Cách trình bày : - Diễn đạt bài kiểm tra :
  46. Ngày soạn : 25/1/2016 Ngày dạy : 27/1/2016 Dạy lớp : 8A Ngày dạy : 27/1/2016 Dạy lớp : 8B TIẾT 20 : CƠ NĂNG : THẾ NĂNG, ĐỘNG NĂNG 1. Mục tiêu : a. Về kiến thức : - Nêu được khi nào vật có cơ năng. - Nêu được vật có khối lượng càng lớn, ở độ cao càng lớn thì thế năng càng lớn - Nêu được ví dụ chứng tỏ một vật đàn hồi bị biến dạng thì có thế năng. - Nêu được vật có khối lượng càng lớn, vận tốc càng lớn thì động năng càng lớn. b. Về kĩ năng : - Quan sát giải thích hiện tượng thông qua các kiến thức đã học. - Có ý thức bảo vệ môi trường, ƯPBĐKH. c. Về thái độ : Có ý thức hợp tác trong hoạt động nhóm. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. a. Chuẩn bị của giáo viên : - SGK + Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học. - Tranh hình 16.1. Lò xo thép như hình 16.2. - Quả nặng, máng nghiêng, vật nhẹ như hình 16.3. b. Chuẩn bị của học sinh : - SGK + Học bài cũ + Đọc trước bài mới. 3. Tiến trình bài dạy : a. Kiểm tra bài cũ : (5’) GV : Thế nào là công suất ? Công thức và đơn vị tính công suất ? Nêu ý nghĩa công suất của động cơ ô tô ? A HS : Công suất là công thực hiện được trong 1®¬n vÞ thêi gian : P t §ơn vị của công suất là W.
  47. Công suất của động cơ ô tô cho biết công mà động cơ ô tô thực hiện trong một đơn vị thời gian. * ĐVĐ : Hàng ngày, ta thường nghe nói tới từ năng lượng. Ví dụ : nhà máy thủy điện Hòa Bình đã biến năng lượng của dòng nước thành năng lượng điện. Con người muốn hoạt động phải có năng lượng. Vậy năng lượng là gì? Nó tồn tại dưới dạng nào ? Trong bài này, chúng ta sẽ tìm hiểu dạng năng lượng đơn giản nhất là cơ năng : b. Dạy nội dung bài mới : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1. Cơ năng. (5') I. Cơ năng. GV Cho HS đọc phần thông tin. ? Khi nào vật có cơ năng ? Đơn vị của - Khi 1 vật có khả năng thực hiện cơ năng là gì ? công cơ học, ta nói vật đó có cơ HS Khi 1 vật có khả năng thực hiện công năng. cơ học, ta nói vật đó có cơ năng. Đơn - Đơn vị của cơ năng là Jun (J). vị của cơ năng là Jun (J). Hoạt động 2. Thế năng. (12') II. Thế năng. GV Cho HS quan sát H16.1 và đọc thông 1. Thế năng hấp dẫn. tin trong SGK. ? Nếu quả nặng đưa lên 1 độ cao nào đó thì có cơ năng không ? Tại sao ? HS Vật A chuyển động xuống phía dưới làm căng sợi dây. Sức căng của sợi dây làm thỏi gỗ chuyển động tức là đã thực hiện 1 công. Như vậy quả nặng A khi đưa lên độ cao nào đó thì có cơ năng. GV Cơ năng của vật trong TH này được gọi là thế năng. ? Công thực hiện được trong thí nghiệm này là nhờ lực nào ? HS Trọng lực (lực hút của Trái Đất ). GV Thế năng của vật có được do vị trí của - Thế năng được xác định bởi vị trí vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp của vật so với mặt đất gọi là thế dẫn. năng hấp dẫn. ? Vậy : thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào yếu tố nào ? HS Phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất. ? Khi vật nằm trên mặt đất thế năng hấp dẫn của vật bằng bao nhiêu ? HS Bằng 0. GV Giới thiệu phần chú ý. * Chú ý: (SGK - 56) 2. Thế năng đàn hồi. GV Yêu cầu HS đọc thông tin. HS Nhận dụng cụ và tiến hành thí nghiệm.
  48. GV Yêu cầu Hs trả lời C2: C2. - Dùng kéo cắt sợi dây. ? Bằng cách nào để biết được lò xo có - Đốt cháy sợi dây cơ năng ? HS Dùng kéo cắt sợi dây, đốt sợi dây ? Có hiện tượng gì xảy ra đối với miếng gỗ khi làm đứt sợi chỉ ? HS Miếng gỗ bay đi. ? Có nhận xét gì khi ta nén lò xo càng mạnh? HS Miếng gỗ bay xa hơn. GV Vậy : lò xo bị nén càng nhiều thì công sinh ra càng lớn thế năng lớn thế năng phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi gọi là thế năng đàn hồi. Hoạt động 3. Động năng. (11') III. Động năng. GV Yêu cầu các nhóm đọc thông tin, bố trí 1. Khi nào vật có động năng ? TN như H16.3, thảo luận và trả lời C3, * Thí nghiệm 1: C4. ? Hiện tượng sẽ xảy ra ntn ? C3. Quả cầu A lăn xuống đập vào HS Quả cầu A lăn xuống đập vào miếng miếng gỗ B làm miếng gỗ B gỗ B làm miếng gỗ B chuyển động 1 chuyển động 1 đoạn. đoạn. ? Chứng minh rằng quả cầu A đang C4. Quả cầu A tác dụng vào miếng chuyển động có khả năng thực hiện gỗ B 1 lực làm miếng gỗ B chuyển công ? động tức là thực hiện công. HS Quả cầu A có tác dụng vào miếng gỗ B 1 lực làm miếng gỗ B chuyển động, C5: KL: 1 vật chuyển động có khả tức là thực hiện công. năng sinh công tức là có cơ năng. GV Yêu cầu HS hoàn thành kết luận. Cơ năng của 1 vật do chuyển động mà có được gọi là động năng. 2. Động năng của vật phụ thuộc vào những yếu tố nào ? GV Yêu cầu HS thực hiện TN2 và 3 theo C6. Động năng của quả cầu A phụ hướng dẫn, thảo luận và trả lời C6, C7, thuộc vào vận tốc của nó. Vận tốc C8. càng lớn thì động năng càng lớn. HS Tiến hành TN, thảo luận và trả lời câu C7. Động năng của quả cầu còn hỏi. phụ thuộc vào khối lượng của nó. Khối lượng của vật càng lớn thì động năng của vật càng lớn. GV Động năng và thế năng là 2 dạng của C8. Động năng của vật phụ thuộc cơ năng, 1 vật có thể vừa có động năng vào vận tốc và khối lượng của nó. vừa có thế năng. VD: 1 chiếc máy bay đang bay trên bầu trời. Chiếc máy bay đó vừa có thế năng vừa có động năng. Cơ năng của
  49. vật lúc đó bằng tổng động năng và thế năng của nó. Hoạt động 4. Vận dụng. (7') IV. Vận dụng. ? Nêu VD về 1 vật có cả động năng và C9. Viên đạn đang bay. thế năng ? Quả táo đang rơi. HS Viên đạn đang bay, quả táo đang rơi GV Dùng hình vẽ 16.4 tổ chức cho HS C10. a. Thế năng. thảo luận phân tích hình vẽ để trả lời b. Động năng. C10. c. Thế năng. c. Củng cố, luyện tập. (4') ? Thế nào là cơ năng ? Cơ năng của vật phụ thuộc vào những yếu tố nào? HS: - Khi vật có khả năng sinh công ta nói vật đó có cơ năng. - Cơ năng của vật phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất , phụ thuộc vào độ biến dạng của vật , do chuyển động mà có * Gv : Khi tham gia giao thông, phương tiện tham gia có vận tốc lớn (có động năng lớn) sẽ khiến cho việc xử lí sự cố gặp khó khăn, nếu xảy ra tai nạn sẽ gây ra những hậu quả nghiêm trọng. Các vật rơi từ trên cao xuống bề mặt Trái đất có động năng lớn nên rất nguy hiểm đến tính mạng con người và các công trình khác. Vì vậy : mọi công dân cần tuân thủ các quy tắc an toàn giao thông và an toàn trong lao động. d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà. (1') - Học thuộc phần ghi nhớ. - Lấy 1 số VD về cơ năng. - Đọc thêm phần "có thể em chưa biết", bài 17. - Chuẩn bị các câu hỏi tổng kết chương.
  50. Ngày soạn : 1/2/2016 Ngày dạy : 3/2/2016 Dạy lớp : 8A Ngày dạy : 3/2/2016 Dạy lớp : 8B TIẾT 21 : BÀI TẬP 1. Mục tiêu : a. Về kiến thức : Củng cố kiến thức về công và công suất. b. Về kĩ năng : Tính được công và công suất trong một số bài tập đơn giản. Biết cách trình bày bài tập vật lí c. Về thái độ : Có ý thức hợp tác trong hoạt động nhóm. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. a. Chuẩn bị của giáo viên : - SGK + Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học. b. Chuẩn bị của học sinh : - SGK + Học bài cũ + Đồ dùng học tập. 3. Tiến trình bài dạy : a. Kiểm tra bài cũ (7’) GV : - Khi nào 1 vật có cơ năng? Cơ năng của vật phụ thuộc vào những yếu tố nào ? - Viết công thức tính công và công suất ? Chỉ rõ các đại lượng có mặt trong công thức. HS : - Khi vật có khả năng sinh công ta nói vật có cơ năng. - Cơ năng của vật phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất hoặc so với 1 vị trí khác được chọn làm mốc để tính độ cao, gọi là thế năng hấp dẫn. Vật có khối lượng càng lớn và ở càng cao thì thế năng hấp dẫn càng lớn. - Cơ năng của vât phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi.
  51. - Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng. Vật có khối lượng càng lớn và chuyển động càng nhanh thì động năng càng lớn. - Công thức tính công cơ học : A = F.s A - Công thức tính công suất : P t * ĐVĐ : Tiết học này cô trò ta cùng nhau làm một số bài tập về công, công suất: b. Dạy nội dung bài mới : (35’) Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Bài tập 1 : Người ta dùng 1 cần cẩu để Bài tập 1 : (Bài 13.3 - Sbt) nâng 1 kiện hàng có khối lượng là Tóm tắt : 2500kg lên độ cao 12m. Tính công m = 2500kg thực hiện trong trường hợp này ? h = 12m Tóm tắt đề bài. A = ? ? Để tính công ta áp dụng công thức Bài giải nào? Thùng hàng có khối lượng là HS A = F.s 2500kg nên có trọng lượng là P = ? Tính F; s ? 25000N. HS F = P = 25000N. Công thực hiện khi nâng thùng S = h = 12m hàng lên độ cao 12m là : GV Yêu cầu hs thay số và tính kết quả. A = 25000 . 12 = 300 000J = 300kJ ĐS : A = 300kJ Bài tập 2 : Một con ngựa kéo xe Bài tập 2 : (Bài 13.4 - Sbt) chuyển động đều với lực kéo là 600N. F = 600N Trong 5 phút công thực hiện được là t = 5 phút = 300s 360kJ. Tính vận tốc chuyển động của A = 360kJ xe. v = ? HS Một học sinh lên bảng tóm tắt đề bài. ? Để tính vận tốc ta áp dụng công thức Bài giải nào ? Quãng đường xe đi được do lực HS v = s kéo của con ngựa là : t A 360000 s = = 600m ? Đại lượng nào đã biết, đại lượng nào F 600 chưa biết ? Vận tốc chuyển động của xe là : s 600 HS t đã biết, s chưa biết. v = = 2m/s ? Nêu cách tính s ? t 300 A ĐS : v = 2m/s HS Từ CT : A = F.s suy ra : s = F GV Yêu cầu 1 hs lên bảng thực hiện bài tập. Bài tập 3 : (Bài 5 - Sgk/65) GV Cho hs nghiên cứu bài tập 5 (sgk/65) m = 125 kg Yêu cầu hs tóm tắt đề bài. h = 70 cm = 0,7 m
  52. t = 3 s HS Thảo luận theo nhóm bàn. P = ? Một nhóm lên bảng thực hiện lời giải. Bài giải Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý Công suất mà người lực sĩ đã thực kiến. hiện : A P.h 10.m.h 10.125.0,7 GV Chốt kết quả. P = t t t 0,3 = 2916,7 W Bài tập 4 : Một công nhân nâng một Bài tập 4 : vật có trọng lượng 550 N lên cao 4,5m Tóm tắt hết 30 phút. Tính công nâng vật đó lên F = 550N và công suất của người đó. s = 4m t = 30 phút = 1800s ___ GV Yêu cầu hs hoạt động nhóm thực hiện A =? bài tập. P = ? HS Các nhóm thảo luận thực hiện vào phiếu học tập, nhận xét chéo. Bài giải GV Chốt bài giải. Công người đó nâng vật lên là: A = F.s = 550 . 4 = 2200 (J) Công suất của người đó là: P = A : t = 2200 : 1800 = 1,2 (W) ĐSố: 2200J; 1,2W c. Củng cố, luyện tập. (2') ? Các em hãy nhắc lại các công thức vừa vận dụng làm bài tập trong tiết học ? HS : nhắc lại các công thức đã vận dụng. d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà. (1') - Nắm chắc các công thức về công, công suất. - Hệ thống lại các kiến thức đã học trong chương I. - Trả lời các câu hỏi tổng kết chương.
  53. Ngày soạn : 15/2/2016 Ngày dạy : 17/2/2016 Dạy lớp : 8A Ngày dạy : 17/2/2016 Dạy lớp : 8B TIẾT 22 : CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG I : CƠ HỌC 1. Mục tiêu : a. Về kiến thức : - Nắm được kiến thức của bài 17. - Ôn tập, hệ thống hóa các kiến thức cơ bản trong chương CƠ HỌC. - Trả lời được các câu hỏi ôn tập. - Làm được các bài tập trong chương. b. Về kĩ năng : Kĩ năng đổi các đơn vị, tổng hợp các kiến thức. c. Về thái độ : Có ý thức hợp tác trong hoạt động nhóm. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. a. Chuẩn bị của giáo viên : - SGK + Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học b. Chuẩn bị của học sinh : - SGK + Đồ dùng học tập. - Ôn tập các câu hỏi phần ôn tập, trả lời và làm các BT trắc nghiệm. 3. Tiến trình bài dạy : a. Kiểm tra bài cũ (Kết hợp trong quá trình ôn tập) * ĐVĐ (1’) : Để khái quát lại kiến thức đã học trong chương cơ học ta sẽ cùng nhau tổng kết chương : b. Dạy nội dung bài mới : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 : Hướng dẫn đọc thêm
  54. bài 17. (6’) GV Cho học sinh đọc phần kiến thức trọng tâm bài 17. ? Phát biểu ND định luật bảo toàn cơ năng ? HS Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng có thể chuyển hóa lẫn nhau nhưng cơ năng thì không đổi. Người ta nói cơ năng được bảo toàn. GV Cho hs lấy ví dụ. Hoạt động 2 : Tổng kết chương II (34’) A. Ôn tập (5') GV Cho hs hệ thống hóa kiến thức phần cơ học dựa trên các câu hỏi ôn tập mà HS đã được chuẩn bị trả lời ở nhà. - Lưu ý những sai lầm mà HS mắc phải trong khi kiểm tra học kì I. HS Bổ sung, sửa chữa vào phần ôn tập đã B. Vận dụng (20') làm ở nhà. I. GV Yêu cầu HS trả lời câu hỏi trắc 1. D 3. B 5. D nghiệm từ 1 đến 6. 2. D 4. A 6. D HS Trả lời miệng. II. Trả lời câu hỏi. GV Yêu cầu HS thảo luận trả lời các câu 1- Vì nếu chọn ô tô làm mốc thì cây hỏi phần II. sẽ chuyển động tương đối so với ô HS Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi. tô và người. GV Bổ sung, sửa chữa (nếu cần). 2 - Tăng lực ma sát lên nút chai HS Tự hoàn thiện vào vở. giúp nút chai dễ xoay ra khỏi miệng chai. 3 - Lúc đó xe đang lái sang phải. 4 - Dùng dao sắc lưỡi mỏng đồng thời ấn mạnh lên dao để tăng áp suất vật bị cắt dễ hơn. 5 - FA = Pvật = d .V 6 - a. Cậu bé trèo cây. b. Nước chảy xuống từ đập chắn. III. Bài tập. ? Hãy tóm tắt đề bài ? Bài 1. s1 = 100 m HS Tóm tắt. t1 = 25 s s2 = 50 m t2 = 20 s vtb1 = ? vtb2 = ? vtb = ? GV Để tính vận tốc trung bình ta áp dụng Giải công thức nào ? Vận tốc trung bình của người đi xe
  55. HS s trên đoạn đường thứ nhất là : vtb = t s1 100 vtb1 = 4 m/s ? Hãy áp dụng công thức để tính vận tốc t1 25 trung bình của người đi xe trên từng Vận tốc trung bình của người đi xe đoạn đường và trên cả quãng đường ? trên đoạn đường thứ hai là : HS Lên bảng thực hiện. s2 50 vtb2 = 2,5 m/s t2 20 Vận tốc trung bình của người đi xe trên cả đoạn đường là : s1 s2 100 50 150 vtb = 3,33 t1 t2 25 20 45 m/s Bài 2. ? Hãy tóm tắt đề bài? m = 45kg HS m = 45kg 2 -4 2 2 S = 150cm = 150.10 m S = 150 cm P = ? khi đứng cả 2 chân P = ? khi đứng cả 2 chân. Khi co 1 chân ? P = ? khi co 1 chân. Bài giải Để tính áp suất người đó tác dụng lên a. Khi đứng cả 2 chân: HS mặt đất, ta áp dụng công thức nào ? F P 10.45 4 F p1 = = = = 1,5.10 Pa p = S S 2.150.10 4 ? S Trong trường hợp này F được tính HS ntn? ? F = P = 10m. b. Khi co 1 chân : vì diện tích tiếp Khi co 1 chân: diện tích tiếp xúc và áp xúc giảm 1/2 lần nên áp suất tăng HS suất thay đổi ntn? 2 lần. Diện tích tiếp xúc giảm 1/2 lần nên áp 4 p2 = 2p1 = 2.1,5.10 suất tăng 2 lần. = 3. 104 Pa C. Trò chơi ô chữ (9') GV 1. cung Tổ chức cho HS chơi trò chơi ô chữ: 2. không đổi - Giải thích cách chơi trò chơi ô chữ 3. bảo toàn trên bảng kẻ sẵn. 4. công suất - Mỗi nhóm chọn 1 câu hỏi từ 1 đến 9 5. Ác-si-mét điền vào ô chữ hàng ngang. 6. tương đối - Mỗi câu đúng 1 điểm, thời gian 7. bằng nhau không quá 1 phút cho mỗi câu. 8. dao động - Đoán đúng ô chữ hàng dọc số điểm 9. lực cân bằng tăng gấp đôi (2 điểm), nếu sai sẽ loại khỏi cuộc chơi. Từ hàng dọc: CÔNG CƠ HỌC Xếp loại các tổ sau cuộc chơi. c. Củng cố, luyện tập (3') ? Hãy hệ thống lại kiến thức cơ bản của chương "cơ học"? HS: Hệ thống lại kiến thức cơ bản.
  56. d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1') - Ôn tập kĩ các phần kiến thức đã học trong chương. - Chuẩn bị trước bài 19. Câu 12 (2 điểm) a) Thế nào là chuyển động đều, chuyển động không đều? b) Viết công thức tính vận tốc trung bình của một chuyển động, và giải thích các đại lượng có trong công thức? Câu 13 (2 điểm) Tại sao người ta thường khuyên những người lái xe ôtô phải rất thận trọng khi cần hãm phanh xe trên những đoạn đường trơn. Câu 14 (NB)(2 điểm) Lực cơ Thế nào là hai lực cân bằng ? Một vật chịu tác dụng của các lực cân bằng sẽ thế nào khi : - Vật đang đứng yên. - Vật đang chuyển động. Câu 15 (VD)(1 điểm) Âp suất a) Một vật có thể tích là 500dm3 nhúng vào trong nước. Tính lực đẩy Ácsimét tác dụng lên vật đó? Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3 3 b) Trên mặt bàn của em chỉ có 1 lực kế, 1 bình nước ( Do = 1000 kg/m ). Hãy tìm cách xác định khối lượng riêng của 1 vật bằng kim loại hình dạng bất kỳ