Giáo án Vật lý Lớp 8 - Tiết 9: Kiểm tra 1 tiết - Năm học 2019-2020

doc 5 trang thaodu 3291
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý Lớp 8 - Tiết 9: Kiểm tra 1 tiết - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_vat_ly_lop_8_tiet_9_kiem_tra_1_tiet_nam_hoc_2019_202.doc

Nội dung text: Giáo án Vật lý Lớp 8 - Tiết 9: Kiểm tra 1 tiết - Năm học 2019-2020

  1. Ngày soạn: 15/10/2019 Ngày dạy: 8A : /10/2019, kiểm diện : 8B : /10/2019, kiểm diện : 8C : 16/10/2019, kiểm diện : Tiết 9 KIỂM TRA MỘT TIẾT I - MỤC TIÊU: 1. kiÕn thøc: - KiÓm tra, ®¸nh gi¸ kÕt qña häc tËp cña HS vÒ kiÕn thøc ®· häc trong nửa häc kú1. - Qua kÕt qu¶ kiÓm tra, GV rót ra kinh nghiÖm vÒ phương ph¸p d¹y. 2. kÜ n¨ng: - Gióp HS h×nh thµnh kü n¨ng vËn dông c¸c kiÕn thøc ®· häc vµo gi¶i c¸c bµi tËp. 3. Th¸i ®é: - RÌn tÝnh tư duy l« gÝc, th¸i ®é nghiªm tóc trong häc tËp vµ kiÓm tra. 4. Hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh Tính toán cẩn thận, trình bày. II. HỆ THỐNG CÂU HỎI Đề kiểm tra III. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ Chấm bài và cho điểm IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Chuẩn bị đề kiểm tra V. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC A. THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: 1. BẢNG TRỌNG SỐ Hình thức kiểm tra trắc nghiệm khách quan (40%) kết hợp tự luận (60%) Hệ số h = 0,7 Trắc nghiệm 10 câu. Quy đổi 8 câu trắc nghiệm thành 3 câu tự luận. TS tiết Số tiết quy Tổng Số câu Điểm số Nội dung lí đổi số tiết thuyết BH VD BH VD BH VD (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) Chủ đề 1: Chuyển động cơ 1 1 0,7 0,3 3 0 2,8 0 học Chủ đề 2: Vận tốc 3 2 2,1 0,9 1 2 0,4 2,4 Chủ đề 3: Biểu diễn lực. 1 1 0,7 0,3 1 2 0,4 2,4 Chủ đề 4. Sự cân bằng lực, 1 1 0,7 0,3 1 1 0,8 0 quán tính Chủ đề 5. Lực ma sát. 1 1 0,7 0,3 2 0 0,8 0
  2. Tổng 7 6 4,9 2,1 8 5 3,2 6,8 2. Ma trận đề Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNK TL TNKQ TL Q - Nêu được thế Xác định được nào là chuyển các dạng chuyển 1. Chuyển động đều, chuyển động động cơ học. động không đều và cho ví dụ. Số câu 1 câu 1 câu 1 câu 3 câu Số điểm 0,4đ 2 đ 0,4đ 2,8 điểm Tỉ lệ % 4% 20% 4 % 28% 2. Vận tốc - Biết được đơn Vận dụng được Tính được tốc vị vận tốc. công thức độ trung bình s của một v = chuyển động t không đều. Số câu 1 câu 1 câu 1 câu 3 câu Số điểm 0,4 đ 0,4 đ 2đ 2,8 điểm Tỉ lệ % 4 % 4 % 20% 28% 3. Biểu diễn Nêu được lực là Biểu diễn được lực. một đại lượng lực bằng vectơ. vectơ. Số câu 1 câu 1 câu 1 câu 3 câu Số điểm 0,4đ 0,4 đ 2đ 2,8 điểm Tỉ lệ % 4 % 4 % 20% 28% 4. Sự cân Nêu được thế nào bằng lực, là hai lực cân quán tính. bằng. Số câu 2 câu 2 câu Số điểm 0,8đ 0,8 điểm Tỉ lệ % 8% 8 % 5. Lực ma Biết lực ma sát có sát. lợi và có hại. Đề ra được cách tăng giảm ma sát Số câu 2 câu 2 câu Số điểm 0,8đ 0,8 điểm Tỉ lệ % 8 % 8% Tổng số câu 6 câu 3 câu 3 câu 1 câu 13 câu Tổng số điểm 4 điểm 1,2 điểm 2,8 điểm 2 điểm 10 điểm Tỉ lệ % 40% 12 % 28% 20% 100% 3. Đề bài I. TRẮC NGHIỆM (4đ)
  3. Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất: 1. Nam ngồi trên một toa tàu đang rời khỏi ga. Câu nào đúng ? A. Nam đứng yên so với nhà ga. B. Nam đứng yên so với toa tàu. C. Nam đứng yên so với hàng cây bên đường. D. Nam chuyển động so với toa tàu. 2. Đơn vị của vận tốc là: A. km.h B. m.s C. km/h D. s/m 3. Một ô tô đi quãng đường dài 120km, trong 3h. Vận tốc của ô tô đó là A. 40m/s B. 360 km/h C. 4 km/h D. 40 km/h 4. Lực là đại lượng vectơ vì : A. Lực làm vật biến dạng. B. Lực làm cho vật chuyển động. C. Lực làm vật thay đổi tốc độ. D. Lực có độ lớn, phương và chiều. 5. Chuyển động nào sau đây là chuyển động đều A. Vận động viên trượt tuyết từ dốc xuống núi B. Ô tô bắt đầu rời bến C. Chuyển động của ô tô khi vào bến D. Kim chạy của đồng hồ 6. Trường hợp nào sau đây ma sát là có hại? A. Ma sát giữa đế giày và nền nhà. B. Ma sát giữa thức ăn và đôi đũa. C. Ma sát giữa bánh xe và trục quay. D. Ma sát giữa dây và ròng rọc. 7. Hình nào sau đây biểu diễn đúng trọng lực của vật có khối lượng 7kg? A. B. C. D. 35N 3,5N 3,5N 35N 8. Cách làm nào sau đây giảm được lực ma sát? A. Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc B. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc C. Tăng độ nhẵn lên mặt tiếp xúc D. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống. 9. Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên 1 vật có bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường thẳng, chiều II. TỰ LUẬN (7điểm) 10. ( 2 điểm) Thế nào là chuyển động đều, chuyển động không đều? Cho ví dụ ? 11. (2,0 điểm) Hãy diễn tả bằng lời yếu tố của các lực ở hình vẽ sau: A 500N 12. (2 điểm) Một người đi bộ trên 1 đoạn đường bằng phẳng dài 8km với thời gian là 30 phút, sau đó lên dốc 10 phút với vận tốc 3 km/h. Tính: a) Vận tốc của ô tô đi trên đoạn đường bằng phẳng là bao nhiêu? b) Vận tốc trung bình của ô tô đi trên 2 đoạn đường ./. 4. Đáp án và thang điểm A.TRẮC NGHIỆM (3đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B A C D D C A B Câu 9: độ lớn- ngược nhau
  4. B.TỰ LUẬN (7điểm) Câu Đáp án Điểm * Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không 0,5đ 10 thay đổi theo thời gian. (2đ) Ví dụ: Chuyển động của đầu kim đồng hồ. 0,5đ * Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn 0,5đ thay đổi theo thời gian. Ví dụ: Chuyển động của ô tô. 0,5đ - Điểm đặt: Tại A 0,5đ - Phương nằm ngang. 0,5đ 11 - Chiều từ trái sang phải. 0,5đ (2đ) 0,5đ - Cường độ: F = 2000 N. Tóm tắt: s1 = 8km 1 t = 30 phút = h 12 1 2 0,5đ (2đ) 1 t = 10 phút = h 2 6 s2 = 3 km Tính: a) v1 = ? km/h b) vtb = ? km/h Giải: a) a) Vận tốc của đi trên đoạn đường bằng phẳng là: s 8 v 1 16km / h 4 1 1 0,5đ t1 (2đ) 2 b) Vận tốc trung bình của ô tô trên cả 2 đoạn đường là: s s 8 3 1 đ v 1 2 16,5km / h tb t t 1 1 1 2 2 6 Vi. Rút kinh nghiệm: