Giáo án Vật lý Lớp 9 - Tiết 23: Kiểm tra định kỳ - Năm học 2011-2012

doc 5 trang thaodu 7410
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý Lớp 9 - Tiết 23: Kiểm tra định kỳ - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_vat_ly_lop_9_tiet_23_kiem_tra_dinh_ky_nam_hoc_2011_2.doc

Nội dung text: Giáo án Vật lý Lớp 9 - Tiết 23: Kiểm tra định kỳ - Năm học 2011-2012

  1. Ngày soạn: 20.10.2011 Ngày dạy : 01.11.2011 Tiết : 23 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ MÔN VẬT LÝ 9 I – MỤC ĐÍCH ĐỀ KIỂM TRA 1. Phạm vi kiến thức: Chương I : ĐIỆN HỌC. 2. Mục đích:  Học sinh: Đánh giá việc nhận thức kiến thức về phần điện học. Đánh giá kỹ năng trình bày bài tập, tính toán và suy luận các công thức vật lý. Giáo viên: Biết được việc nhận thức của học sinh từ đó điều chỉnh phương pháp dạy phù hợp. II – HÌNH THỨC KIỂM TRA: Đề kết hợp TN và TL (Trắc nghiệm 30% - Tự luận 70%) III – THIẾT LẬP MA TRẬN BẢNG TRỌNG SỐ ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT SỐ 1 – MÔN VẬT LÝ 9– HK1 Nội Tổng Lí Tỉ lệ thực dạy Trọng số Số câu Số điểm dung số tiết thuyết LT VD LT VD LT VD TN TL LT VD 1. Điện trở 5 5 2,75 3,25 dây 12 8 5,6 6,4 28 32 4TN 4TN 8 2 1,0TN 1,0TN dẫn – 1TL 1TL 1,75TL 2,25TL Định luật Ôm. 2. Công suất - Điện năng – 1,25 Nhiệt 2 4 2,75 0,25TN lượng 8 4 2,8 5,2 14 26 1TN 3TN 4 2 0,75TN 1,0TL và an 1TL 1TL 2,0TL toàn & tiết kiệm điện năng TỔNG 20 12 8,4 11,6 42 58 7 9 12 4 4,0 6,0 KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT SỐ 1 – MÔN VẬT LÝ 9 – HK1 Vận dụng Cộng Nhận biết Thông hiểu Tên chủ đề Cấp độ thấp Cấp độ cao TNK TL TNKQ TL TNK TL TNK TL Q Q Q Chủ đề 1: - Viết được - Cường độ dòng điện - Điện trở của các dây Áp dụng được Điện trở công thức tính chạy qua dây dẫn tỉ lệ dẫn có cùng tiết diện công thức R
  2. dây dẫn – điện trở tương thuận với hiệu điện thế và được làm từ cùng l để tính Định luật đương đối với đặt vào hai đầu dây một loại vật liệu thì tỉ S Ôm. đoạn mạch nối - Xác định mối quan hệ lệ thuận với chiều dài tiết diện dây tiếp gồm nhiều giữa điện trở tương của mỗi dây. dẫn của biến nhất ba điện đương của đoạn mạch - Điện trở của các dây trở. trở. song song với các điện dẫn có cùng chiều dài - Phát biểu trở thành phần. và được làm từ cùng được định luật một loại vật liệu thì tỉ Ôm đối với lệ nghịch với tiết diện đoạn mạch có của mỗi dây. điện trở. - Sử dụng thành thạo - Công thức công thức của định điện trở: luât Ôm cho đoạn l mạch nối tiếp để giải R được bài tập đơn giản S gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần. - Sử dụng thành thạo công thức của định luât Ôm cho đoạn mạch song song để giải được bài tập đơn giản gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần. Số câu 2 1 2 4 2/3 1/3 10 Số điểm 0, 5đ 1,75đ 0,5 đ 1,0 đ 1,5 đ 0,75đ 6 đ Tỉ lệ % 5% 17,5% 5 % 10 % 15 % 7,5% 60 % - Giải thích và -Sử dụng thành thạo -Vận dụng Chủ đề 2 thực hiện được công thức được công Công suất việc sử dụng Q = I2.R.t để giải được thức A = P .t -Điện tiết kiệm điện một số bài tập đơn = U.I.t đối với năng – năng. giản có liên quan. đoạn mạch Nhiệt - Vận dụng được công tiêu thụ điện lượng và thức P = U.I đối với năng. an toàn & đoạn mạch tiêu thụ tiết kiệm điện năng. điện năng Số câu 1 1 3 0,5 0,5 6 Số điểm 0,25đ 1,0đ 0,75đ 0,75đ 1,25đ 4đ Tỉ lệ 7,5% 7,5% 12,5% 40% 2,5% 10% Tổng 3 2 2 7 7/6 5/6 17 0,75đ 2,75đ 0,5 đ 1,75đ 2,25 đ 2,0 đ 10 đ 7,5% 27,5 % 5 % 17,5% 22,5% 20 % 100% 5 câu 2 câu 9câu 16 3,5 điểm 35% 0,5 điểm 5% 6,0điểm 60% 10đ Đề I. TRẮC NGHIỆM : 3điểm. Câu 1: Đoạn mạch gồm hai điện trở R 1 và R2 mắc nối tiếp với nhau thì điện trở tương đương của đoạn mạch là 1 1 R1.R2 R1 R2 A. B. C. . D. R1 + R2. R1 R2 R1 R2 R1.R2
  3. Câu 2: Điện trở tương đương của đoạn mạch mắc song song luôn A. lớn hơn điện trở thành phần lớn nhất. B. nhỏ hơn điện trở thành phần nhỏ nhất. C. bằng tổng các điện trở thành phần. D. bằng tích các điện trở thành phần. Câu 3: Công thức tính điện trở của dây dẫn theo chiều dài l, tiết diện S và điện trở suất của vật liệu là l S l A. R = B.R = C. R = S D. R = .l.S. S l Câu 4: Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn càng lớn thì A. cường độ dòng điện qua đèn càng lớn. B. đèn sáng càng yếu. C. cường độ dòng điện qua đèn càng nhỏ. D.đèn không sáng. Câu 5: Một dây dẫn có chiều dài l và điện trở R. Nếu nối liên tiếp 4 dây dẫn trên với nhau thì dây mới có điện trở R’ là : R A. R’ = 4R . B. R’= . C. R’= R + 4 . D. R’ = R – 4 . 4 Câu 6: Khi tăng tiết diện một dây dẫn lên n lần thì điện trở của dây: A. tăng n lần. B. giảm n lần. C. giảm n 2 lần. D. tăng n2 lần. Câu 7: Cho dòng điện chạy qua hai điện trở R 1 và R2 = 2R1 được mắc nối tiếp với nhau. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là 3V thì hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng A. 3,0V B. 4,5V. C. 9,0V D. 12,0V Câu 8: Hai điện trở R 1 = 20  và R2 = 30 được mắc song song với nhau. Điện trở tương đương của đoạn mạch nhận giá trị: A. Rtđ = 50 B. Rtđ = 30 C. Rtđ = 20 D.Rtđ =.12 . Câu 9: Một bóng đèn hoạt động bình thường ở hiệu điện thế U = 12V và khi đó cường độ dòng điện qua đèn là I = 2A. Công suất của đèn khi hoạt động bình thường có giá trị A. 6W. B. 12W. C. 24W. D. 48W. Câu 10: Để tiết kiệm điện năng ta có thể dùng đèn compac thay cho các đèn dây tóc là do A. ánh sáng đèn phát ra có màu trắng. B. dòng điện qua đèn mạnh hơn C. Hiệu suất phát quang của đèn lớn hơn. D. đèn có công suất lớn hơn. Câu 11: Một dây dẫn có điện trở 176 được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế U=220V. Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn đó trong 15 phút là A. 24750000J. B. 59400Cal. C. 59400J. D.7245000 Cal. Câu 12: Trên bóng đèn có ghi 12V – 6W. Khi đèn sáng bình thường thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ bằng A. 72 A B. 2A C. 0,75A D. 0,5A. II. Tự luận : 7điểm. Câu 13: Phát biểu định luật Ôm. Viết hệ thức của định luật, giải thích kí hiệu và nêu đơn vị của từng đại lượng có mặt trong hệ thức (1,75điểm). Câu 14: Tại sao phải sử dụng tiết kiệm điện năng? Để tiết kiệm điện năng ta có những biện pháp chủ yếu gì? (1,0 điểm) Câu 15: Cho hai điện trở R1 = 60  và R2 = 40 được mắc song song với nhau vào giữa hai điểm A, B có hiệu điện thế luôn không đổi U = 120V. Tính: a.Điện trở tương đương của đoạn mạch.(0,5điểm) b.Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và qua mạch chính. ( 1,0 điểm) c. Giả sử R2 là một biến trở có sợi dây được làm bằng constantan với điện trở suất bằng 0,5.10-6  m, có 150 vòng quấn quanh một lõi sứ trụ tròn đường kính 2,5cm. Hãy tính tiết diện dây dẫn dùng làm biến trở. ( 0,75 điểm) Câu 16: Một bóng đèn sợi đốt có ghi 220V-100W được mắc vào hiệu điện thế 220V. a.Tính nhiệt lượng tỏa ra trên bóng đèn trong 30 phút thắp sáng liên tục. ( 0,75điểm)
  4. b. Nếu thay bóng đèn sợi đốt trên bằng một bóng đèn compac (220V – 20W) và cũng sử dụng ở hiệu điện thế 220V thì trong 30 ngày tiết kiệm được một lượng điện năng bằng bao nhiêu kWh. Biết mỗi ngày sử dụng đèn trong 5h. (1,25 điểm) Đáp án I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: Mỗi câu lựa chọn đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Chọn D B A A A B C D C C B D II. TỰ LUẬN: Câu 13: 1,75đ - Phát biểu đúng định luật: 0,75đ - Viết đúng hệ thức của định luật : 0,5đ - Giải thích đúng các đại lượng và nêu đủ đơn vị của từng đại lượng : 0,5đ Câu 14: 1,0 đ - Lý do tiết kiệm điện năng: Nêu được 2 ý trở lên 0,5đ. Mỗi ý được 0,25đ - Biện pháp tiết kiệm điện năng: Nêu được 2 biện pháp trở lên 0,5đ. ( Mỗi biện pháp được 0,25đ) Câu 15: 2,25đ - Điện trở tương đương của mạch điện là: R1R2 60.40 ADCT : Rtđ = 24() 0,5đ R1 R2 60 40 - Do R1//R2 nên ta có UAB = U1 = U2 = 120V 0,25đ Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và qua mạch chính là U 120 ADCT : I = AB = 5 (A) 0,25đ Rtd 24 U1 120 => I1 = = 2(A) 0,25đ R1 60 U AB 120 => I2 = = 3(A) 0,25đ R2 40 - Chiều dài của dây là: + Ta có : l = n. .d = 150.3,14.2,5 = 1177,5 (cm) = 11,775m 0,25đ + Tiết diện sợi dây biến trở là: l l 0,5.10 6.11,75 ADCT : R = S = 0,147.10-6 (m2) 0,5đ S R 40 Câu 16: a.Vì bóng đèn được sử dụng ở U = 220V nêu ta có P = 100W. 0,25đ - Nhiệt lượng tỏa ra trên bóng đèn trong thời gian 30 phút là : ADCT : Q = UIt = P t = 100.1800 = 180.000 (J) 0,5đ b. Vì cả hai đèn được sử dụng ở U = 220V nên ta có P 1 = 100W và P 2 = 20W - Điện năng tiêu thụ của mỗi đèn trong 30 ngày là :
  5. ADCT : A = P .t => A1 = P 1. t = 100. 150 = 15.000(Wh) = 15kWh 0,5đ A2 = P 2. t = 20 .150 = 3000 (Wh) = 3kWh 0,5đ - Lượng điện năng tiết kiệm được là : A = A1 – A2 = 15 – 3 = 12 (kWh)    