Giáo án Vật lý Lớp 9 - Tiết 36: Kiểm tra học kỳ II - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Đình Xuyên

docx 12 trang thaodu 8870
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý Lớp 9 - Tiết 36: Kiểm tra học kỳ II - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Đình Xuyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_vat_ly_lop_9_tiet_36_kiem_tra_hoc_ky_ii_nam_hoc_2019.docx

Nội dung text: Giáo án Vật lý Lớp 9 - Tiết 36: Kiểm tra học kỳ II - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Đình Xuyên

  1. TIẾT 36 KIỂM TRA – HỌC KÌ I MÔN: VẬT LÝ 9- NĂM HỌC:2019 – 2020 1. Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 1 đến tiết thứ 34 theo PPCT 2. Mục đích: - Đối với học sinh: Đánh giá kết quả học tập, rút ra ưu nhược điểm để tiếp tục cố gắng. - Đối với giáo viên: Thông qua kiểm tra đánh giá học sinh mà nắm được mức độ tiếp thu kiến thức của các em, từ đó có biện pháp điều chỉnh trong giảng dạy để khắc phục những yếu kém của các em cũng như nâng cao chất lượng dạy học. 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra : a) Tổng số điểm toàn bài:10 điểm. b) Tính trọng số điểm cho từng mạch nội dung: - Định luật Ôm – các loại đoạn mạch điện học 6 tiết = 6 / 27 = 22,22% - Điện trở của dây dẫn – biến trở học 5 tiết = 5 /27= 18,51% - Công – công suất - điện năng – định luật Jun-lenxo học 6 tiết = 6/27= 22,22% - Từ trường – Động cơ điện 1 chiều học 1 tiết = 10 / 27 = 37,03% c) Tính toán số điểm với từng mạch nội dung: 2,5 – 2 – 2,5 – 3 d) Trọng số điểm và tính số điểm cho từng cấp độ nhận thức: Nhận biết – Thông hiểu – Vận dụng – Vận dụng cao:3,25 – 3,25 – 3,5 e) Ma trận đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Nội dung TN TL TN TL TN TL TN TL ĐL Ôm – 3 câu 3 câu 4 câu 10 câu các loại 0,75đ 0,75 đ 1 đ 2,5 đ đoạn mạch Điện trở – 3 câu 2 câu 3 câu 8 câu biến trở 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ 2 đ Công suất, 3 câu 4 câu 3 câu 10 câu điện năng, 0,75 đ 1 đ 0,75 đ 2,5 đ định luật Jun Từ trường 4 câu 4 câu 4 câu 12 câu – Động cơ 1,25đ 1,25 đ 1,5 đ 3 đ điện 1 chiều Tổng câu 13 câu 13 câu 14 câu 40 câu Tổng điểm 3,25 điểm 3,25 điểm 3,5 điểm 10 đ Tỉ lệ 32,5% 32,5% 35% 100%
  2. TRƯỜNG THCS ĐÌNH XUYÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Họ và tên: MÔN: VẬT LÝ Lớp: Khối: 9 Năm học 2019 – 2020 ĐỀ CHẴN Khoanh tròn vào đáp án đúng Câu 1: Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn giảm thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn sẽ A. giảm tỉ lệ với hiệu điện thế. B. tăng tỉ lệ với hiệu điện thế. C. không thay đổi. D. lúc đầu tăng, sau đó lại giảm. Câu 2: Đặt vào hai đầu dây dẫn hiệu điện thế U1 thì đo được cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn là I1. Khi đặt vào hai đầu dây dẫn đó hiệu điện thế U2 thì cường 2 độ dòng điện chạy trong dây dẫn là I2 . Cường độ dòng điện I được tính theo : U1 U2 1 U1 +U2 U1-U2 A. I2 = I1. B. I2 = I . C. I2 = I1. D. I2 = I1. U2 U1 U2 U2 Câu 3:Biểu thức đúng của định luật Om là: U U R A. R = . B. I = . C. I = . D. U = I.R. I R U Câu 4: Hai điện trở R1 = 8Ω, R2 = 2Ω mắc song song với nhau vào hiệu điện thế U = 3,2V. Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính A. 1A. B. 1,5A. C. 2,0A. D. 2,5A. Câu 5: Đặt một HĐT U = 30V vào hai đầu đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 ghép //. Dòng điện trong mạch chính có cường độ 1,25A. Các điện trở R1 và R2 có thể là cặp giá trị nào, biết R1 = 2R2. A. R1 = 72Ω và R2 = 36Ω. B. R1 = 36Ω và R2 = 18Ω. C. R1 = 18Ω và R2 = 9Ω. D. R1 = 9Ω và R2 = 4,5Ω. Câu 6: Hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp. Hệ thức nào sau đây là đúng: U +U U U U U U U U +U A. 1 2 = 2 . B. 2 = 1 . C. 1 = 2 . D. 1 = 2 1 . R1 R 2 R1 R 2 R1 R 2 R1 R 2 Câu 7: Cho hai điện trở, R = 20  chịu được dòng điện có cường độ tối đa 2A và R 1 2 = 40  chịu được dòng điện có cường độ tối đa 1,5A. Hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm R và R mắc nối tiếp là: 1 2 A. 210V B. 90V C. 120V D. 100V Câu 8: Trong đoạn mạch mắc song song, công thức nào sau đây là đúng? A. U = U1 = U2 = = Un. C. R = R1 = R2 = = Rn B. I = I1 = I2 = = In D. R = R1 + R2 + + Rn Câu 9: Nếu tăng hiệu điện thế giữa hai đầu một dây dẫn lên 4 lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này thay đổi như thế nào? A. Tăng 2 lần B. Giảm 4 lần C. Tăng 4 lần D. Giảm 2 lần Câu 10: Hãy chọn phát biểu đúng: Trong đoạn mạch nối tiếp: A. Điện trở tương đương nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần B. Điện trở tương đương bằng tích các điện trở thành phần C. Điện trở tương đương bằng mỗi điện trở thành phần
  3. D. Điện trở tương đương bằng tổng các điện trở thành phần Câu 11: Trên một biến trở con chạy có ghi Rb ( 100Ω - 2A ). Câu nào sau đây là đúng khi nói về con số 100Ω ? A. là điện trở định mức của biến trở B. là điện trở bé nhất của biến trở C. là điện trở bắt buộc phải sử dụng D. là điện trở lớn nhất của biến trở Câu 12: Một dây dẫn bằng nhôm (điện trở suất = 2,8.10-8m) hình trụ, có chiều dàil = 6,28m, đường kính tiết diện d = 2 mm, điện trở của dây là: A. 5,6.10-4. B. 5,6.10-6. C. 5,6.10-2. D. 5,6.10-8 Câu 13: Đại lượng nào đặt trưng cho sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn? A. Điện trở suất. B. Điện trở. C. Chiều dài. D. Tiết diện. l Câu 14: Từ công thức: R = ρ , có thể tính chiều dài dây dẫn bằng công thức: S R RS S A. l . B. l = . C. l = . D. l = RS . S R Câu 15: Để xác định sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn, bốn học sinh có nhận xét như sau, hỏi nhận xét nào đúng? A. Tiết diện dây dẫn càng lớn thì điện trở càng lớn. B. Tiết diện dây dẫn càng lớn thì điện trở càng bé. C. Tiết diện dây dẫn là đại lượng tỉ lệ thuận với điện trở của dây. D. Tiết diện dây dẫn không có ảnh hưởng gì đến điện trở của dây. Câu 16: Hai dây dẫn bằng Nikêlin có chiều dài bằng nhau, dây thứ nhất có điện trở S1 R1=5, dây thứ hai có điện trở R2 = 15. Tỉ số là S2 S S S S 1 A. 1 = 20 . B. 1 = 10 . C. 1 = 3 . D. 1 = . S2 S2 S2 S2 3 Câu 17: Một dây đồng và một dây nhôm cùng chiều dài và cùng điện trở. Dây đồng -8 có điện trở suất là 1 = 1,7.10 m và có tiết diện S1, dây nhôm có điện trở suất là 2 -8 = 2,8.10 m và có tiết diện S2. Khi so sánh tiết diện của chúng ta có A. S1 = 2,8 S2. B. S2= 2,8 S1. C. S1 = 1,6 S2. D. S2 = 1,6 S1 Câu 18: Cho mạch điện như hình vẽ, U không đổi. Để đèn sáng mạnh hơn thì phải dịch chuyển con chạy C về phía A. gần M, để chiều dài dây dẫn của biến trở giảm. B. gần M, để chiều dài phần dây dẫn có dòng điện chạy qua giảm. C. gần M, để hiệu điện thế giữa hai đầu biến trở tăng. D. gần M, để hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn và hai đầu biến trở cùng tăng. Câu 19: Công thức tính công suất P nào sau đấy là sai ? A. P = U.I. B. P = U/I. C. P = U²/R D. P = I².R. Câu 20: Đơn vị của công suất là: A. Ampe (A) B. Vôn (V) C. Oát (W) D. Jun (J) Câu 21: Trong quạt điện, điện năng được chuyển hóa thành A. nhiệt năng và năng lượng ánh sáng. B. cơ năng và năng lượng ánh sáng. C. cơ năng và hóa năng. D. cơ năng và nhiệt năng
  4. Câu 22: Cho dòng điện có cường độ 4 A chạy qua một điện trở R thì sau thời gian 30 phút, nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở là 108 kJ. Xác định giá trị của R là A. 3,75 Ω B. 4,5 Ω C. 21 Ω D. 2,75 Ω Câu 23:Một người mắc một bóng đèn dây tóc loại 110V – 55W vào mạng điện 220V. Hiện tượng nào sau đây xảy ra? A. Đèn sáng bình thường. C. Đèn ban đầu sáng yếu, sau đó sáng bình thường. B. Đèn không hoạt động. D. Đèn ban đầu sáng mạnh sau đó bị hỏng. Câu 24: Hai điện trở R1 = 30 và R2 = 20 mắc song song vào hiệu điện thế U = 12V. Công suất tiêu thụ của mỗi điện trở sẽ có giá trị nào sau đây? A. P1 = 4,8W ; P2 = 7,2W. B. P1 = 360W ; P2 = 240W. C. P1 = 7,2W ; P2 = 4,8W. D. P1 = 240W ; P2 = 360W. Câu 25: Hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp vào hiệu điện thế U. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch nối tiếp này được tính theo công thức nào sau đây? U2 U2 U2 U2 U2 A. P = . B. P = . C. P = + . D. P = . R1 R 2 R1 R 2 R1 + R 2 Câu 26: Một bóng đèn được nối với nguồn 120V. Năng lượng mà nguồn cung cấp cho đèn trong 1 phút là 1800J. Cường độ dòng điện chạy qua đèn là A. 0.25A. B. 0,5A. C. 0,75A. D. 1A Câu 27: Một lò điện sử dụng dòng điện 10A khi đặt vào điện áp là 220V. Nếu năng lượng điện tiêu thụ trị giá 750 đồng /1kWh, chi phí để chạy lò liên tục trong 10 giờ là A. 33000 đồng. B. 3300 đồng. C. 16500 đồng. D. 1650 đồng. Câu 28: Cho mạch điện như hình vẽ R AB 1 R1= 20Ω, U =12V và công của dòng điện qua đoạn mạch song song trong 10 giây là 144J. Trị số của R2 là: R A. 20Ω B. 30Ω A 2 B C. 40Ω D. 50Ω Câu 29:Cho hình vẽ. Kết luận nào sau đây là sai. A. Đầu A của ống dây giống cực Bắc, đầu B của ống dây giống cực Nam của nam châm thẳng. B. Đầu A của ống dây giống cực Nam, đầu B của ống dây giống cực Bắc của nam châm thẳng. C. Dòng điện chạy trên các vòng dây của ống dây có chiều từ B đến A. D. Đường sức của ống dây có chiều đi vào từ đầu B và đi ra từ đầu A. Câu 30: Để xác định chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn đặt trong từ trường có dòng điện chạy qua ta dùng quy tắc nào sau đây? A. Quy tắc nắm tay phải. B. Quy tắc bàn tay trái. C. Quy tắc nắm tay trái. D. Quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái. Câu 31: Một thanh nam châm thẳng được cưa ra làm nhiều đoạn ngắn thì A. Chúng sẽ trở thành những nam châm nhỏ, mỗi nam châm nhỏ chỉ có một từ cực . B. những thanh hợp kim nhỏ không có từ tính. C. những thanh kim loại nhỏ không có từ tính. D. những thanh nam châm nhỏ, mỗi nam châm nhỏ có đầy đủ hai từ cực . Câu 32: Cấu tạo của động cơ điện gồm có 2 bộ phận chính là A. nam châm và bộ góp điện. B. nam châm và khung dây dẫn.
  5. C. khung dây dẫn và bộ góp điện. D. khung dây dẫn và thanh quét. Câu 33: Nơi nào sau đây không có từ trường? A. Xung quanh thanh sắt B. Xung quanh nam châm hình chữ U. C. Xung quanh Trái Đất. D. Xung quanh dây kim loại có dòng điện Câu 34:Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về nam châm? A. Nam châm luôn có hai từ cực Bắc và Nam. B. Nam châm có tính hút được sắt, niken. C. Mọi chỗ trên nam châm đều hút sắt mạnh như nhau. D. Khi bẻ đôi một nam châm, ta được hai nam châm mới. Câu 35: Đường sức từ của các thanh nam châm thẳng là A. các đường cong khép kín giữa hai đầu của các từ cực. B. các đường thẳng nối giữa các từ cực của các nam châm khác nhau. C. các đường tròn bao quanh đi qua hai đầu của từ cực. D. các đường tròn bao quanh các từ cực của nam châm. Câu 36:Khi sử dụng qui tắc nắm tay phải, ta phải đặt bàn tay sao cho chiều của dòng điện trong các vòng dây theo chiều A. từ cổ đến ngón tay. B. của 4 ngón tay. C. xuyên vào lòng bàn tay. D. của ngón tay cái. Câu 37: Cho các hình vẽ a, b, c, d (Hình II.7) biểu diễn lực từ tác dụng lên dòngđiện. Hình vẽ khôngđúng là A. hình a. B. hình b. C. hình c. D. hình d. Câu 38: Áp dụng qui tắc bàn tay trái để xác định chiều dòng F điện trong dây dẫn như hình vẽ có chiều: A. Từ phải sang trái. B. Từ trái sang phải. C. Từ trước ra sau mặt phẳng hình vẽ. S N D. Từ sau đến trước mặt phẳng hình vẽ Câu 39: Nếu dây dẫn có phương song song với đường sức từ thì A. lực điện từ có giá trị cực đại so với các phương khác. B. lực điện từ có giá trị bằng 0. C. lực điện từ có giá trị phụ thuộc vào chiều của dòng điện trong dây dẫn. D. lực điện từ có giá trị phụ thuộc vào độ lớn của dòng điện trong dây dẫn. Câu 40: Lực do dòng điện tác dụng lên kim nam châm để gần nó được gọi là A. lực từ. B. lực hấp dẫn C. lực điện. D. lực điện từ. Học sinh làm bài vào phiếu trả lời trắc nghiệm - Chúc các em làm bài thật tốt
  6. TRƯỜNG THCS ĐÌNH XUYÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Họ và tên: MÔN: VẬT LÝ Lớp: Khối: 9 Năm học 2019 – 2020 ĐỀ LẺ Khoanh tròn vào đáp án đúng Câu 1: Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn sẽ A. luân phiên tăng giảm. B. không thay đổi. C. giảm bấy nhiêu lần. D. tăng bấy nhiêu lần. Câu 2: Đặt vào hai đầu dây dẫn hiệu điện thế U1 thì đo được cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn là I1. Khi đặt vào hai đầu dây dẫn đó hiệu điện thế U2 thì đo được cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn là I2. Hiệu điện thế U2 được tính theo công thức (I1 +I2 ).U1 (I1-I2 ).U1 I1.U1 I2.U1 A. U2 = . B. U2 = . C. U2 = . D. U2 = I2 I2 I2 I1 Câu 3:Hệ thức của định luật Ôm là: U A. I = U.R . B. I = . C. I = . D. R = R Câu 4: Có hai điện trở R1, R2 mắc nối tiếp vào hiệu điện thế 75V. Biết R1 = 2R2, cường độ dòng điện chạy trong mạch là 2,5A. Giá trị của các điện trở điện trở R1, R2 lần lượt là: A. R1 = 40Ω, R2 = 20Ω. B. R1 = 30Ω, R2 = 15Ω. C. R1 = 20Ω, R2 = 10Ω. D. R1 = 90Ω, R2 = 45Ω. Câu 5: Mắc ba điện trở R1 = 2Ω, R2 = 3Ω, R3 = 6Ω song song với nhau vào mạch điện U = 6V. Cường độ dòng điện qua mạch chính là A. 1A. B. 2A. C. 3A. D. 6A. Câu 6: Công thức nào là đúng khi mạch điện có hai điện trở mắc song song? U1 R1 U1 I2 A. U = U1 = U2. B. U = U1 + U2. C. = . D. = . U2 R2 U2 I1 Câu 7: Điện trở R1= 15 chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 2A và điện trở R2= 10 chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 1A. Hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm R1 và R2 mắc song song là ? A. 40V. B. 10V. C.30V. D. 25V Câu 8: Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, công thức nào sau đây là sai? A. U = U1 + U2 + + Un. C. R = R1 = R2 = = Rn B. I = I1 = I2 = = In D. R = R1 + R2 + + Rn Câu 9: Nếu tăng hiệu điện thế đặt vào hai đầu điện trở R lên 2,5 lần thì giá trị điện trở lúc đó thay đổi như thế nào? A. Không thay đổi B. 2,5R C. R/2,5 D. R+2,5 Câu 10: Hãy chọn phát biểu đúng: Trong đoạn mạch song song: A. Điện trở tương đương nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần B. Điện trở tương đương bằng tích các điện trở thành phần C. Điện trở tương đương lớn hơn mỗi điện trở thành phần
  7. D. Điện trở tương đương bằng tổng các điện trở thành phần Câu 11: Trên một biến trở con chạy có ghi Rb (100Ω - 2A). Câu nào sau đây là đúng về con số 2A? A. CĐDĐ lớn nhất được phép qua biến trở B. CĐDĐ bé nhất được phép qua biến trở C. CĐDĐ định mức của biến trở D. CĐDĐ trung bình qua biến trở l Câu 12: Từ công thức tính điện trở: R = ρ , có thể tính điện trở suất của một dây S dẫn bằng công thức: l S S A. ρ=RSl . B. ρ=R . C. ρ=R . D. ρ=l . S l R Câu 13: Một dây dẫn bằng đồng có chiều dài l = 100m, tiết diện S =10-6m2, điện trở suất = 1,7.10-8 m. Điện trở của dây là: A. 1,7.10-8 . B. 1,7. C. 1,7. 10-6. D. 1,7.10-2. Câu 14: Đại lượng nào đặt trưng cho sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn? A. Điện trở. B. Điện trở suất C. Chiều dài. D. Tiết diện. Câu 15: Để xác định sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào chiều dài, bốn học sinh có nhận xét như sau, hỏi nhận xét nào đúng? A. Dây dẫn càng dài thì điện trở càng lớn. B. Dây dẫn càng dài thì điện trở càng bé. C. Dây dẫn càng dài thì dẫn điện càng tốt. D. Chiều dài dây dẫn không có ảnh hưởng gì đến điện trở của dây. Câu 16: Hai dây nhôm có cùng chiều dài, dây thứ nhất có tiết diện 2mm2, dây thứ R hai có tiết diện 6mm2. Tỉ số điện trở tương ứng 1 của hai dây là bao nhiêu ? Chọn R 2 kết quả đúng. R R R R A. 1 = 3 . B. 1 = 12 . C. 1 = 8 . D. 1 = 4 . R 2 R 2 R 2 R 2 Câu 17: Một dây vofram và một dây nicrôm cùng chiều dài và tiết diện. Dây -8 vonfram có điện trở suất là 1 = 5,5.10 m và có điện trở là R1, dây nicrôm có điện -6 trở suất là 2 = 1,1.10 m và có điện trở là R2. Khi so sánh điện trở của chúng ta có: A. R1 = 20R2. B. R2 = 20R1. C. R1 = 2R2. D. R2 = 2R1. Câu 18: Mắc nối tiếp biến trở con chạy vào mạch điện bằng hai trong ba chốt A, B và N trên biến trở. Giải thích nào sau đây là đúng? A. Chốt A và B, khi đó biến trở có thể làm thay đổi chiều dài phần dây dẫn có dòng điện chạy qua. B. Chốt A và N, khi đó biến trở có thể làm thay đổi chiều dài dây dẫn của biến trở. C. Chốt B và N, khi đó biến trở có thể làm thay đổi chiều dài dây dẫn của biến trở. D. Chốt A và N hoặc chốt B và N, khi đó biến trở có thể làm thay đổi chiều dài phần dây dẫn có dòng điện chạy qua. Câu 19: Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu của một biến trở R thì cường độ dòng điện chạy qua là I. Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn trong thời gian t? A. Q = Ut/I B. Q = UIt C. Q = U2t/R D. Q = I2Rt
  8. Câu 20: Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R = 80Ω và cường độ dòng điện qua bếp khi đó là I = 2,5A. Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 1 giây là A. 200 J. B. 300 J. C. 400 J. D. 500 J. Câu 21: Trong nồi cơm điện, điện năng được chuyển hóa thành A. nhiệt năng. B. cơ năng. C. hóa năng. D. năng lượng ánh sáng Câu 22: Đơn vị nào dưới đây không phải là đơn vị của điện năng? A. Jun (J). B. Niuton (N). C. Kilôoat giờ (kWh). D. Oat giây (Ws). Câu 23:Cho hai bóng đèn: bóng 1 loại 220V - 40W và bóng 2 loại 220V - 60W. Tổng công suất điện của hai bóng đèn bằng 100W trong trường hợp nào dưới đây? A. Mắc nối tiếp hai bóng trên vào nguồn điện 220V. B. Mắc song song hai bóng trên vào nguồn điện 220V. C. Mắc nối tiếp hai bóng trên vào nguồn điện 110V. D. Mắc song song hai bóng trên vào nguồn điện 110V. Câu 24: Hai điện trở R1 = 10 và R2 = 30 mắc nối tiếp vào hiệu điện thế U = 12V. Công suất tiêu thụ của mỗi điện trở sẽ có giá trị nào sau đây? A. P1 = 0,9W ; P2 = 3,6W. B. P1 = 3,6W ; P2 = 2,7W. C. P1 = 2,7W ; P2 = 0,9W. D. P1 = 0,9W ; P2 = 2,7W. Câu 25:Hai điện trở R1 và R2 mắc song song vào hiệu điện thế U. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch song song này được tính theo công thức nào sau đây? U2 U2 U2 U2 (R + R ) A. P = . B. P = . C. P = . D. P = 1 2 . R1 R 2 R1 + R 2 R1R 2 Câu 26: Một bóng đèn được mắc vào nguồn có hiệu điện thế 12V,công của dòng điện sản ra trong 1 giây trên dây tóc của đèn là 6J thì điện trở của nó là A. 12. B. 24. C. 36. D. 48. Câu 27: Một ấm điện loại 220V- 1100W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun nước. Thời gian dùng ấm để đun nước mỗi ngày là 15 phút. Biết giá tiền điện là 700 đồng/ kWh. Số tiền điện phải trả trong 1 tháng ( 30 ngày) là A. 5775 đồng. B. 57750 đồng. C. 5700 đồng. D. 57000 đồng. Câu 28: Cho mạch điện như hình vẽ AB R1 R2 R1 = 40Ω, U = 12V và công của dòng điện qua đoạn mạch nối tiếp trong 10 giây là 14,4J. Trị số của R2 là: A B A. 20Ω B. 30Ω C. 40Ω D. 60Ω Câu 29: Cho hình vẽ. Kết luận nào sau đây là đúng A. Đường sức từ của ống dây có chiều đi ra từ đầu B, đi vào từ đầu A B. Đầu A của ống dây giống cực Nam, đầu B của ống dây giống cực Bắc của nam châm thẳng. C. Đầu A của ống dây giống cực Bắc, đầu B của ống dây giống cực Nam của nam châm thẳng. D. Cả A và B đúng. Câu 30: Quy tắc bàn tay trái không xác định được A. chiều dòng điện chạy qua đoạn dây dẫn. B. chiều của đường sức từ . C. chiều quay của nam châm. D. chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn. Câu 31: Từ trường không tồn tại ở đâu:
  9. A. Xung quanh nam châm. B. Xung quanh dòng điện. C. Xung quanh trái đất. D. Xung quanh điện tích đứng yên Câu 32: Cấu tạo của động cơ điện gồm có 2 bộ phận chính là A. nam châm và bộ góp điện. B. khung dây dẫn và thanh quét. C. khung dây dẫn và bộ góp điện. D. nam châm và khung dây dẫn. Câu 33: Khi một thanh nam châm thẳng bị gãy thành hai nửa. Nhận định nào dưới đây là đúng? A. Mỗi nửa tạo thành nam châm mới chỉ có một từ cực ở một đầu B. Hai nữa đều mất hết từ tính. C. Mỗi nửa thành một nam châm mới có hai cực cùng tên ở hai đầu. D. Mỗi nửa thành một nam châm mới có hai cực từ khác tên ở hai đầu. Câu 34: Hai nam châm đặt gần nhau thì tương tác với nhau: A. các từ cực cùng tên thì hút nhau; các cực khác tên thì đẩy nhau. B. các từ cực cùng tên thì đẩy nhau; các cực khác tên thì hút nhau. C. các cực cùng tên không hút nhau cũng không đẩy nhau; các cực khác tên đẩy nhau. D. các cực cùng tên hút nhau; các cực khác tên không hút nhau cũng không đẩy nhau. Câu 35: Trong khoảng giữa hai từ cực nam châm hình chữ U thì từ phổ là A. một đường thẳng nối giữa hai từ cực. B. những đường cong nối giữa hai từ cực. C. những đường tròn bao quanh hai từ cực. D. những đường thẳng gần như song song Câu 36: Khi sử dụng qui tắc nắm tay phải để xác định chiều của đường sức từ trong ống dây, thì chiều của đường sức từ là chiều A. xuyên vào lòng bàn tay. B. từ cổ tay đến ngón tay. C. của ngón tay cái. D. của 4 ngón tay. Câu 37: Mũi tên trong hình nào dưới đây biểu diễn đúng chiều của lực điện từ F tác dụng vào đoạn dây dẫn ( hình 1) ( hình 2) ( hình 3) ( hình 4) này? A. hình 1. B. hình 2. C. hình 3. D. hình 4. Câu 38: Áp dụng qui tắc bàn tay trái để xác định lực điện từ tác I dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua như hình vẽ có chiều: S + N A. Từ phải sang trái. B. Từ trái sang phải. C. Từ trên xuống dưới. D. Từ dưới lên trên Câu 39: Nếu dây dẫn có phương vuông góc với đường sức từ thì A. lực điện từ có giá trị cực đại so với các phương khác. B. lực điện từ có giá trị không phụ thuộc vào độ lớn của dòng điện trong dây dẫn. C. lực điện từ có giá trị phụ thuộc vào chiều của dòng điện trong dây dẫn. D. lực điện từ có giá trị bằng 0. Câu 40: Người ta dùng dụng cụ nào để nhận biết từ trường? A. Dùng kim nam châm có trục quay B. Dùng vônkế. C. Dùng ampe kế D. Dùng áp kế. Học sinh làm bài vào phiếu trả lời trắc nghiệm - Chúc các em làm bài thật tốt
  10. TRƯỜNG THCS ĐÌNH XUYÊN HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN: VẬT LÝ Khối: 9 Năm học 2019-2020 Thời gian làm bài 60 phút Câu Đề chẵn Đề lẻ Câu Đề chẵn Đề lẻ 1 A D 21 D A 2 B D 22 A B 3 B B 23 D B 4 C D 24 A D 5 A D 25 D D 6 C A 26 A B 7 B B 27 C A 8 A C 28 A D 9 C A 29 B C 10 D A 30 B C 11 D A 31 D D 12 C C 32 B D 13 A B 33 A D 14 B B 34 C B 15 B A 35 A D 16 C A 36 B/A C 17 D B 37 D D 18 B C 38 C D 19 B A 39 B A 20 C D 40 A A NHÓM TRƯỞNG CHUYÊN BAN GIÁM HIỆU NGƯỜI RA ĐỀ MÔN Kí duyệt Kí duyệt Đoàn Thúy Hòa Nguyễn Thị Thanh Quỳnh Ngô Phương Anh
  11. KẾT QUẢ KIỂM TRA ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ MÔN: VẬT LÝ Khối: Năm học 201-201 Thời gian làm bài 45 phút Sĩ 8->10 6,5->7,5 5->6 3->4.5 0->2,5 Trên TB Dưới TB Ghi Lớp số SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % chú A B C Đánh giá chung: Lớp A Lớp B
  12. Lớp C Đình Xuyên, ngày tháng năm Nhóm Lý