Hướng dẫn tự học Hóa học Lớp 10 - Tiết 48+49: Lưu huỳnh đioxit, Lưu huỳnh trioxit, luyện tập - Năm học 2019-2020 - Bùi Đức Minh

doc 3 trang thaodu 2980
Bạn đang xem tài liệu "Hướng dẫn tự học Hóa học Lớp 10 - Tiết 48+49: Lưu huỳnh đioxit, Lưu huỳnh trioxit, luyện tập - Năm học 2019-2020 - Bùi Đức Minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • dochuong_dan_tu_hoc_hoa_hoc_lop_10_tiet_4849_luu_huynh_dioxit_l.doc

Nội dung text: Hướng dẫn tự học Hóa học Lớp 10 - Tiết 48+49: Lưu huỳnh đioxit, Lưu huỳnh trioxit, luyện tập - Năm học 2019-2020 - Bùi Đức Minh

  1. Biên soạn: Bùi Đức Minh THPT Thống Nhất – SĐT: 0326969888 TRƯỜNG THPT THỐNG NHẤT Họ và tên học sinh: Lớp: . HƯỚNG DẪN TỰ HỌC TUẦN 25 THỜI GIAN NỘP BÀI: CHẬM NHẬT THỨ SÁU NGÀY 30/4/2020 TRÊN + Phần tự luận : chụp ảnh gửi file vào Bài tập tự luận tuần 25. + Phần trắc nghiệm: HS làm trực tiếp trên Shub Học sinh hoàn thành vào vở ghi phần tự luận: GVBM sẽ kiểm tra vở ghi khi đi học trở lại. Mã các lớp học như sau: HÓA 10 A1 : UZMLK HÓA 10B: NNRAL HÓA 10C: OYQLK HÓA 10D: HSWBQ Tiết: 48 - 49 LƯU HUỲNH ĐIOXIT, LƯU HUỲNH TRIOXIT, LUYỆN TẬP A. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: Biết được: tính chất vật lí cơ bản của SO2, SO3 Hiểu được: Vì sao SO2 vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa. dung dịch SO3 có tính axit mạnh. 2. Kĩ năng: Viết phương trình hóa học minh họa cho tính chất hóa học của SO2 và SO3 B. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở ghi bài, máy tính C. Nội dung kiến thức và yêu cầu cần thực hiện Các em hãy nghiên cứu mục A, B,C – bài 32 và hoàn thành các nội dung sau: 1. Hiđro sun fua (H 2S ) là chất (1) , (2) màu, mùi (3) và (4). Khí H 2S hơi nặng hơn không khí (d= (4) ) , hóa lỏng ở nhiệt độ (5) , tan (6) trong nước. - Hiđro sunfua tan trong nước tạo thành dung dịch (7) có tên là (8) H2S + NaOH → (9) H2S + 2NaOH → (10) - Trong hợp chất H 2S, nguyên tố lưu huỳnh có số oxi hóa thấp nhất là (11) ,người ta nói hiđrosunfua có (12) (dễ bị oxi hóa). - Trong điều kiện bình thường, H2S tiếp xúc với oxi không khí, dần trở nên (13), màu (14) H2S + O2 → (15) - Khi đốt H2S trong không khí, khí H2S cháy với ngọn lửa màu (16) H2S + O2 → (17) 2. Lưu huỳnh đi oxit (SO 2) khí sunfu rơ là chất khí (18) , mùi (19) , nặng hơn không khí (d= (20) ), là khí độc, hít phải sẽ gây (21) 3. SO2 tan trong nước tạo thành axit (22) SO2 + H2O (23) Axit sunfurơ là axit (24) , và (25) SO2 + NaOH → (26) SO2 + 2NaOH → (27) 4. Khi dẫn SO2 vào dung dịch brom có màu vàng nâu nhạt, dung dịch brom bị (28) SO2 + Br2 + H2O → (29) Vai trò SO2 là chất (30) 5. Khi Cho SO2 vào dung dịch axit sunfuhiđric, dung dịch bị (31) SO2 + H2S → (32) Vai trò của SO2 là (33) 6. Lưu huỳnh trioxit là chất lỏng (34), , tan (35) và (36) D. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ( CÁC EM LÀM TRÊN SHUB NHÉ) Câu 1. Khí nào sau đây có khả năng làm mất màu nước Br2 A. N2.B. CO 2.C. H 2.D. SO 2. Câu 2. Chọn câu không đúng trong các câu sau? Trên đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng! Trang 1/3
  2. Biên soạn: Bùi Đức Minh THPT Thống Nhất – SĐT: 0326969888 A. SO2 làm đỏ quỳ ẩm B. SO2 làm mất màu nước brom C. SO2 là chất khí, màu vàng D. SO2 làm mất màu cánh hoa hồng Câu 3. Chất khí X tan trong nước tạo ra một dung dịch làm chuyển màu quỳ tím thành đỏ và có thể được dùng làm chất tẩy màu. Khí X là A. NH3. B. CO2.C. SO 2. D. O3. Câu 4. Chất được dùng để tẩy trắng giấy và bột giấy trong công nghiệp là A. N2O.B. CO 2.C. SO 2. D. NO2. Câu 5. Khí X làm đục nước vôi trong và được dùng làm chất tẩy trắng bột gỗ trong công nghiệp giấy. Chất X là A. CO2 B. O3 C. NH3 D. SO2 Trích đề thi khối A-2014 Câu 6. Trong các chất: Na2SO3, CaSO3, Na2S, Ba(HSO3)2, FeS, có bao nhiêu chất khi tác dụng với dung dịch HCl tạo khí SO2 ? A. 2 chấtB. 3 chất C. 4 chấtD. 5 chất Câu 7. Dãy chất nào sau đây đều thể hiện tính oxi hóa khi phản ứng với SO2? A. Dung dịch BaCl2, CaO, nước brom.B. Dung dịch NaOH, O 2, dung dịch KMnO4. C. O2, nước brom, dung dịch KMnO4.D. H 2S, O2, nước brom. Trích đề thi khối A-2012 Câu 8. Khi tác dụng với dung dịch KMnO4, nước Br2, dung dịch K2Cr2O7 thì SO2 đóng vai trò là A. chất khử.B. chất oxi hoá. C. oxit axit. D. vừa là chất khử vừa là chất oxi hoá. Câu 9. Khi tác dụng với H2S, Mg thì SO2 đóng vai trò là A. chất khử.B. chất oxi hoá. C. oxit axit. D. vừa là chất khử vừa là chất oxi hoá. Câu 10. Cho phản ứng: SO2 + Cl2 + H2O → HCl + H2SO4, Trong phản ứng này, vai trò của SO2 là A. Chất oxi hoá B. vừa là chất oxi hoá vừa là chất khử C. Chất khử D. Vừa là chất khử, vừa là chất tạo môi trường Câu 11. Trong các phản ứng sau, phản ứng SO2 đóng vai trò là chất oxi hoá? A. 2NaOH + SO2 → Na2SO3 + H2OB. 2HNO 3 + SO2 → H2SO4 + NO2 C. H2S + SO2 → 3S + H2OD. Cả B và C Câu 12. Phản ứng nào không thể xảy ra? A. SO2 + dung dịch NaOH B. SO2 + dung dịch nước clo C. SO2 + dung dịch H2S D. SO2 + dung dịch BaCl2 Câu 13. Phản ứng nào thể hiện tính khử của SO2? A. H2SO3  SO2 + H2O B. SO2 + 2Br2 + 2H2O  H2SO4 + 2HBr C. SO2 + NaOH  NaHSO3 D. CaSO3  SO2 + CaO Câu 14. Phản ứng nào thể hiện tính oxi hoá của SO2? A. SO2 + H2O H2SO3 B. SO2 + 2Cl2 + 2H2O H2SO4 + 2HCl C. SO2 + Ba(OH)2 BaSO3 + H2O D. SO2 + H2S 3S + 2H2O Câu 15. Cho các phản ứng (1) SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O (2) SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O (3) SO2 + H2O + Br2 → 2HBr + H2SO4 (4) SO2 + NaOH → NaHSO3. SO2 đóng vai trò là chất oxi hóa trong phản ứng A. (1), (2) và (4).B. (1), (2), (3) và (4). C. (2). D. (3) và (4). Trên đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng! Trang 2/3
  3. Biên soạn: Bùi Đức Minh THPT Thống Nhất – SĐT: 0326969888 Câu 16. Hệ số của chất oxi hoá và chất khử trong phản ứng sau khi cân bằng là SO2 + Br2 + H2O → HBr + H2SO4 A. 1 và 2B. 1 và 1 C. 2 và 1 D. 2 và 2 Câu 17. Cho phản ứng: SO2 + KMnO4 + H2O K2SO4 + MnSO4 + H2SO4. Trong phương trình hóa học của phản ứng trên, khi hệ số của KMnO4 là 2 thì hệ số của SO2 là A. 5.B. 6. C. 4.D. 7 Câu 18. Dẫn 3,36 lít khí H2S (đktc) vào 250 ml dung dịch KOH 2M, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam rắn khan. Gía trị của m là A. 16,5 gamB. 27,5 gam C. 14,6 gamD. 27,7 gam Câu 19. Cho 2,24 lít SO2 (đktc) hấp thụ hết vào 150 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y. Khối lượng muối có trong dung dịch Y là A. 11,5 gam.B. 12,6 gam. C. 10,4 gam.D. 9,64 gam. Câu 20. Đốt cháy hoàn toàn 6,8 gam khí H2S thu được V lít SO2 (đktc) và m gam hơi nước. Hấp thụ toàn bộ SO2 ở trên vào 200 gam dung dịch NaOH 5,6% thì thu được dung dịch Y. Nồng độ phần trăm của chất tan có phân tử khối lớn hơn trong Y là A. 5,04%.B. 4,74%. C. 6,24%.D. 5,86%. V. Thắc mắc cần giải đáp Trong bài em cần hiểu thêm điều gì liên hệ với thầy nhé: Thầy Bùi Đức Minh THPT Thống Nhất - SĐT: 032.69.69.888 - Địa chỉ facebook: Trên đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng! Trang 3/3