Lý thuyết môn Tiếng Anh Lớp 9 - Quy tắc ngữ âm

docx 3 trang thaodu 45871
Bạn đang xem tài liệu "Lý thuyết môn Tiếng Anh Lớp 9 - Quy tắc ngữ âm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxly_thuyet_mon_tieng_anh_lop_9_quy_tac_ngu_am.docx

Nội dung text: Lý thuyết môn Tiếng Anh Lớp 9 - Quy tắc ngữ âm

  1. QUY TẮC NGỮ ÂM 1.Quy tắc phát âm: a. Cách phát âm của một số nguyên âm và phụ âm Hầu hết các chữ được viết dưới dạng ee (meet), ea (meat), e-e (scene) đều được phát âm thành /i:/. Trường hợp e (me), ie (piece) cũng được phát âm như trên nhưng khơng nhiều. Chữ e (men) hay ea (death), ie (friend), a (many), ai (said) được phát âm là /e/. Hầu hết các chữ được viết là ar, al thì được phát âm là /a:/. Chữ a trong ask, path, aunt cũng được phát âm là /a:/. Các chữ viết là ear, ere, are, air, thì được phát âm là /eə/ (ngồi heart được phát âm là /ha: t/). Các chữ được viết là a-e (mate) ay (say), ey (grey), ei (eight), ai (wait), ea (great) thì khi phát âm sẽ là /ei/. Các chữ được viết là a thì phát âm sẽ là /ỉ/ (Trừ trường hợp sau a cĩ r – sau r khơng phải là một nguyên âm). Tuy nhiên chữ a trong ask, path, aunt lại được phát âm là /a:/. Hầu hết các chữ được viết là er hoặc nguyên âm trong các âm tiết khơng cĩ trọng âm thì được phát âm thành /ə/: teacher, owner Chữ u trong tiếng Anh cĩ 3 cách phát âm: Phát âm là /u:/ (u dài) khi đứng sau /j/ (June); phát âm là /ʊ/ hoặc /ʌ/ trong các cách viết khác như full, sun. Khi từ cĩ 2 chữ oo viết cạnh nhau thì hầu hết sẽ được phát âm thành /u:/ trừ các trường hợp âm cuối là k: book, look, cook b. Cách phát âm “-ed” Phát âm là /t/ nếu động từ kết thúc bằng: /p, k, f, s, sh, ch, gh/ Ví dụ: jump, cook, cough, kiss, wash, watch Phát âm là /id/ nếu động từ kết thúc bằng /d/ hoặc /t/ Ví dụ: wait, add Phát âm là /d/ khi động từ kết thúc bằng: /b, g, v, đ/th/, z, j/, m, n, ng, l, r/ và tất cả các âm hữu thanh.
  2. Ví dụ: rub, drag, love, bathe, use, massage, charge, name, learn Ngoại lệ: 1 số từ kết thúc bằng -ed dùng làm tính từ được phát âm là /Id/: Ví dụ: aged, blessed, crooked, dogged, learned, naked, ragged, wicked, wretched c. Cách phát âm “-s / -es” sau động từ chia ở ngơi thứ ba số ít trong thì HTĐ hoặc danh từ số nhiều Nếu từ kết thúc bằng -s, -ss, -ch, -sh, – x, -z (hoặc -ze), -o, -ge, -ce thì ta phát âm là /iz/. VD: changes; practices (cách viết khác là: practise – phát âm tương tự); buzzes; recognizes Nếu từ kết thúc bằng -p,-k,- t,- f thì phát âm là /s/ VD: cooks; stops Những từ cịn lại phát âm là /z/ VD: plays; stands Chú ý: Ở đây âm cuối cùng trong phiên âm mới là quan trọng chứ khơng phải là chữ cái kết thúc. VD: Với từ “laugh” kết thúc bằng phụ âm “gh” nhưng lại được phiên âm là /la:f/ – cĩ kết thúc bằng /f/ nên khi thêm “s” ta đọc là /s/ chứ khơng phải là /z/. Tương tự với từ “cough”
  3. 2.Quy tắc nhấn trọng âm: Cĩ một số qui tắc đánh dấu trọng âm học sinh cần chú ý như sau: a. Động từ cĩ 2 âm tiết: trọng âm rơi vào âm tiết thứ 2 Ví dụ: Enjoy, collect, escape, destory, repeat Ngoại trừ: ‘offer, ‘happen, ‘answer, ‘enter, ‘listen, ‘open, ‘finish, ‘study, ‘follow, ‘narrow b. Danh từ + tính từ cĩ 2 âm tiết: trọng âm rơi vào âm tiết thứ nhất Ví dụ: ‘mountain, ‘evening, ‘butcher, ‘carpet, ‘busy, ‘pretty, ‘handsome Ngoại trừ: machine, mistake, alone, asleep c. Danh từ ghép thường cĩ trọng âm chính nhấn vào âm tiết thứ nhất Ví dụ: ‘raincoat, ‘tea- cup, ‘film- maker, ‘shorthand, ‘bookshop, ‘footpath d. Các từ tận cùng là đuơi: -ic, -ics, – ian, -tion, -sion thì trọng âm nhấn vào âm thứ 2 từ cuối lên. Ví dụ: ‘graphic, statistics, mathematician, conversation, scientific, dictation, precision e. Các tiền tố trong tiếng Anh (ví dụ như un-, il-, dis-, in- ) khơng bao giờ cĩ trọng âm mà thường trọng âm rơi vào âm tiết thứ hai. Ví dụ: unable, illegal, mistake, unusual, dislike, indefinite, reflect