Ma trận và đề kiểm tra 1 tiết môn Toán Lớp 7 - Đặng Thị Thanh Huyền

docx 22 trang thaodu 6090
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Ma trận và đề kiểm tra 1 tiết môn Toán Lớp 7 - Đặng Thị Thanh Huyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxma_tran_va_de_kiem_tra_1_tiet_mon_toan_lop_7_dang_thi_thanh.docx

Nội dung text: Ma trận và đề kiểm tra 1 tiết môn Toán Lớp 7 - Đặng Thị Thanh Huyền

  1. Trường THCS Nguyễn Thượng Hiền Đề kiểm tra Toán 7 Ngày soạn: Tiết : Ngày dạy: Lớp : ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG III – ĐẠI SỐ 7 I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Kiểm tra kiến thức của học sinh trong chương III xem học sinh có đạt chuẩn KTKN trong chương trình hay không, từ đó điều chỉnh phương pháp dạy học và đề ra các giải pháp thực hiện tiếp theo. 2.Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng làm bài, vận dụng các định nghĩa các phép tính trong tính toán. 3.Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận chính xác trong tính toán, tính tự giác trong làm bài. II. CHUẨN BỊ: GV: Đề KT, đáp án, biểu điểm. HS: Giấy KT, dụng cụ học tập, III.HÌNH THỨC RA ĐỀ: Kết hợp giữa tự luận và trắc nghiệm MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG III – ĐẠI SỐ 7 Cấp độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cộng Tên Cấp độ Cấp độ thấp Chủ đề cao (nội dung, chương) TN TL TN TL TN TL TN TL Học sinh Học sinh biết Học sinh lập được nhận biết tìm được dấu bảng tần số , nhận Thu thập số được số các hiệu điều tra xét được số liệu liệu thống giá trị, số các từ bảng ”Tần số” kê, bảng giá trị khác “tần số” nhau, tần số tương ứng 9 1 1 1 12 Số câu 0,25đ 0,5đ 1,5đ 4,5 đ Số điểm 2,25đ 2,5% 5% 15% 45% Tỉ lệ % 12,5% Học sinh lập được Biểu đồ biểu đồ đoạn thẳng GV: Đặng Thị Thanh Huyền Năm học 2019 - 2020
  2. Trường THCS Nguyễn Thượng Hiền Đề kiểm tra Toán 7 Số câu 1 1 Số điểm 2,0đ 2,0đ Tỉ lệ % 20% 20% Nhận biết Vận dụng được mốt của công thức dấu hiệu Vận dụng công tính số tb thức tính được số cộng của Số trung trung bình cộng dấu hiệu để bình cộng và tìm được mốt tìm yếu tố của dấu hiệu chưa biết trong công thức Số câu 2 1 1 4 Số điểm 0,5 2,0đ 1đ 3,5đ Tỉ lệ % 5 % 20% 10% 35% 11 1 1 3 1 17 Tổng số câu 2,75đ 0,25đ 0,5đ 5,5đ 1đ 10đ Tổng số 27,5% 2,5% 5% 55% 10% 100% điểm Tỉ lệ % GV: Đặng Thị Thanh Huyền Năm học 2019 - 2020
  3. Trường THCS Nguyễn Thượng Hiền Đề kiểm tra Toán 7 Trường THCS Nguyễn Thượng Hiền ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Lớp: . Môn: Đại số 7 (Đề số 1) Họ và tên: Thời gian làm bài: 45’ (Không kể thời gian giao đề) ĐỀ BÀI Phần I/ TRẮC NGHIỆM: (3điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng: Bài 1: (1,5 điểm) Theo dõi thời gian làm 1 bài toán ( tính bằng phút ) của 40 HS, thầy giáo lập được bảng sau : Thời gian (x) 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tần số ( n) 6 3 4 2 7 5 5 7 1 N= 40 Câu 1: Mốt của dấu hiệu là : A. 7 B. 9 ; 10 C. 8 ; 11 D. 12 Câu 2: Số các giá trị của dấu hiệu là : A. 12 B. 40 C. 9 D. 8 Câu 3: Tần số 3 là của giá trị: A. 9 B. 10 C. 5 D. 3 Câu 4: Tần số học sinh làm bài trong 10 phút là : A. 6 B. 9 C. 5 D. 7 Câu 5: Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là : A. 40 B. 12 C. 8 D. 9 Câu 6: Tổng các tần số của dấu hiệu là : A. 40 B. 12 C. 8 D. 10 Bài 2: (1,5 điểm) Kết quả thống kê số từ dùng sai trong mỗi bài văn của các học sinh của một lớp 7 được ghi lại trong bảng sau: Số từ dùng sai trong mỗi bài(x) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 Số bài có từ sai (n) 6 12 3 6 5 4 2 2 5 Câu 1: Dấu hiệu là: A. Các bài văn B. Số từ dùng sai trong các bài văn của học sinh một lớp 7 C. Thống kê số từ dùng sai D. Thống kê số bài sai Câu 2: Tổng số bài văn của học sinh được thống kê là: A. 36 B. 45 C. 38 D. 50 Câu 3: Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là: GV: Đặng Thị Thanh Huyền Năm học 2019 - 2020
  4. Trường THCS Nguyễn Thượng Hiền Đề kiểm tra Toán 7 A. 8 B. 45 C. 9 D. 6 Câu 4: Mốt của dấu hiệu là : A. 12 B. 8 C. 0 và 3 D. 1 Câu 5: Tổng các giá trị của dấu hiệu là: A. 45 B. 148 C. 142 D. 12 Câu 6: Tần số của giá trị 6 là: A. 2 B. 3 C. 0 D. 6 Phần II/ TỰ LUÂN : (7điểm ) Bài 3: (6đ) Điểm bài kiểm tra môn Toán học kỳ I của 32 học sinh lớp 7A được ghi trong bảng sau : 7 4 4 6 6 4 6 8 8 7 2 6 4 8 5 6 9 8 4 7 9 5 5 5 7 2 7 6 7 8 6 10 a. Dấu hiệu ở đây là gì ? b. Lập bảng “ tần số ” và nhận xét. c. Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu. d. Vẽ biểu đồ đoạn thẳng. Bài 4: 7A1 (1đ). Điểm kiểm tra “1 tiết” môn toán của một “tổ học sinh” được ghi lại ở bảng “tần số” sau: Điểm (x) 5 6 9 10 Tần số (n) 2 5 n 1 Biết điểm trung bình cộng bằng 6,8. Hãy tìm giá trị của n Bài 4:1đ(7A3) Chứng minh rằng: Nếu mỗi giá trị của dấu hiệu tăng 3 lần thì số trung bình cộng của dấu hiệu cũng tăng 3 lần. Hết GV: Đặng Thị Thanh Huyền Năm học 2019 - 2020
  5. Trường THCS Nguyễn Thượng Hiền Đề kiểm tra Toán 7 Trường THCS Nguyễn Thượng Hiền ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Lớp: Môn: Đại số 7 (Đề số 2) Họ và tên: Thời gian làm bài: 45’ (Không kể thời gian giao đề) A-TRẮC NGHIỆM: (3 Điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng: Bài 1: Điểm kiểm tra môn toán của 20 học sinh được liệt kê trong bảng sau: 8 9 7 10 5 7 8 7 9 8 6 7 9 6 4 10 7 9 7 8 Câu 1: Tần số học sinh có điểm 7 là: A. 7 B. 6 C. 8 D. 5 Câu 2: Số các giá trị của dấu hiệu phải tìm là A. 7 B. 20 C. 10 D. một kết quả khác Câu 3: Mốt của dấu hiệu là: A. 6 B. 7 C. 5 D. một kết quả khác Câu 4: Tần số của học sinh có điểm 10 là: A. 4 B. 3 C. 5 D. 2 Câu 5: Số trung bình cộng là: A. 7,82 B. 7,55 C. 8,25 D. 7,65 Câu 6: Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là: A. 8 B. 10 C. 20 D. 7 Bài 2: Số cân nặng của 20 bạn HS lớp 7A được ghi lại như sau (tính tròn kg) 32 36 30 32 36 28 30 31 28 32 32 30 32 31 45 28 31 31 32 31 Câu 1: Có bao nhiêu giá trị khác nhau của dấu hiệu đó? A. 5 B. 10 C. 20 D. 6 Câu 2: Người nhẹ nhất là bao nhiêu? Người nặng nhất là bao nhiêu? A. Người nhẹ nhất là 28 kg; người nặng nhất là 36 kg B. Người nhẹ nhất là 28 kg; người nặng nhất là 45 kg C. Người nhẹ nhất là 25 kg; người nặng nhất là 36 kg D. Người nhẹ nhất là 30 kg; người nặng nhất là 45 kg Câu 3: Số các giá trị của dấu hiệu là: A. 10 B. 20 C. 6 D. 5 Câu 4: Dấu hiệu ở đây là: GV: Đặng Thị Thanh Huyền Năm học 2019 - 2020
  6. Trường THCS Nguyễn Thượng Hiền Đề kiểm tra Toán 7 A. Số cân nặng của mỗi HS lớp 7A. B. Số cân nặng của HS cả lớp. C. Số cân nặng của 20 bạn HS lớp 7A. D. Số cân nặng của HS cả trường. Câu 5: Tần số của giá trị 36 là: A. 2 B. 3 C. 0 D. 6 Câu 6: Mốt của dấu hiệu là : A. 28 B. 30 C. 31 D. 32 B- TỰ LUẬN: (7 điểm) Bài 3:( 6đ) Giáo viên theo dõi thời gian làm bài (tính theo phút) của 30 học sinh (ai cũng làm được) và ghi lại như sau: 10 5 8 8 9 7 8 9 5 7 8 10 9 8 10 7 14 8 9 8 9 9 9 9 10 5 5 14 14 7 a) Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì? b) Lập bảng “tần số” và nêu nhận xét c) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng. Bài 4: ( 1đ).Cho bảng thống kê sau : Điểm Tần số Các tích số 5 2 10 6 140 X = = 7 7 20 9 3 27 N = 20 Tổng : 140 Tìm các số còn thiếu trong bảng trên và điền kết quả vào bảng Bài 4:1đ(7A3) Chứng minh rằng: Nếu mỗi giá trị của dấu hiệu tăng 7 lần thì số trung bình cộng của dấu hiệu cũng tăng 7 lần. GV: Đặng Thị Thanh Huyền Năm học 2019 - 2020
  7. Trường THCS Nguyễn Thượng Hiền Đề kiểm tra Toán 7 Hết Bài làm : Phần I: TRẮC NGHIỆM Bài 1 Bài 2 01 01 02 02 03 03 04 04 05 05 06 06 IV-ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM Đề 1: I/ TRẮC NGHIỆM: (3điểm) Bài 1: (1,5 điểm) Mỗi câu đúng 0,25 đ Câu 1 Câu 2 01 01 02 02 03 03 04 04 05 05 06 06 II/ TỰ LUÂN : (7điểm) Bài 3 ĐÁP ÁN Biểu điểm a) Dấu hiệu: Điểm kiểm tra môn toán của mỗi HS lớp 7A. 0,5 b) * Bảng “tần số” : Điểm (x) 2 4 5 6 7 8 9 10 Tần số (n) 2 5 4 7 6 5 2 1 N = 32 0,75 * Nhận xét: - Điểm kiểm tra cao nhất: 10 điểm 0,75 GV: Đặng Thị Thanh Huyền Năm học 2019 - 2020
  8. Trường THCS Nguyễn Thượng Hiền Đề kiểm tra Toán 7 - Điểm kiểm tra thấp nhất: 2 điểm - Đa số học sinh được điểm từ 7 đến 9 c) * Số trung bình cộng : + + + + + + + X = 2.2 4.5 5.4 6.7 7.6 8.5 9.2 10.1 = 196 = 6,125 1,5 32 32 * Mốt của dấu hiệu : M0 = 7 0,5 d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng: (2,0 đ) 2,0 52 65 95 101 Bài 4 Theo bài: 6,8 2 5 n 1 50 9n 6,8 1đ 8 n 50+9n = 54,4 + 6,8n 2,2n = 4,4 n = 2 Đề 2 Đề 1: I/ TRẮC NGHIỆM: (3điểm) Bài 1: (1,5 điểm) Mỗi câu đúng 0,25 đ GV: Đặng Thị Thanh Huyền Năm học 2019 - 2020
  9. Trường THCS Nguyễn Thượng Hiền Đề kiểm tra Toán 7 Bài 1 Bài 2 01 01 02 02 03 03 04 04 05 05 06 06 Tự luận Bài 1: a)Dấu hiệu cần tìm hiểu là thời gian làm bài tập của mỗi 0,5 đ học sinh Giá trị (x) Tần số (n) Tích (x. n) Số trung bình cộng 1,75đ 5 4 20 7 4 28 8 7 56 9 8 72 10 4 40 258 X 8,6 14 3 42 30 N = 30 Tổng : 258 c)Nhận xét : 0,75 đ - Điều tra thời gian làm bài tập của 30 học sinh. -Thời gian làm xong bài tập : ít nhất là 5 phút, nhiều nhất là 14phút. -Có 9 học sinh làm xong bài tập trong 9 phút. -Thời gian chủ yếu làm xong bài tập là trong khoảng thứ 8 đến 10 phút. 1đ M0 = 9 e)Vẽ biểu đồ đoạn thẳng 2đ GV: Đặng Thị Thanh Huyền Năm học 2019 - 2020
  10. Trường THCS Nguyễn Thượng Hiền Đề kiểm tra Toán 7 Bài 2: Gọi x, y là tần số của điểm 6, điểm 7 1 đ Ta có x + y = 20 – 2 – 3 = 15 6x + 7y = 140 – 10 – 27 = 103 6x + 6y + y = 103 6(x + y) + y = 103 6. 15 + y = 103 y = 13 do đó x = 2 C. Phương pháp và kĩ thuật dạy học Phát hiện và giải quyết vấn đề. D . Kế hoạch tổ chức các hoạt động học tập I.Hoạt động 1: Khởi động: 1. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số. 2. Phát đề 3. Coi KT II. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức III. Hoạt động 3: Luyện tập IV. Hoạt động 4: Vận dụng GV nhận xét giờ KT, tuyên dương HS nghiêm túc làm bài, phê bình HS chưa nghiêm túc. V. Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng Về nhà làm lại bài KT. Làm hết các BT trong ôn tập chương 3 GV: Đặng Thị Thanh Huyền Năm học 2019 - 2020
  11. Trường THCS Nguyễn Thượng Hiền Đề kiểm tra Toán 7 Ngày soạn: Tiết : Ngày dạy: Lớp : KIỂM TRA CHƯƠNG II - HÌNH 7 Thời gian: 45 phút I. Mục tiêu 1. Kiến thức 1.1 Biết được các trường hợp bằng nhau của tam giác và tam giác vuông 1.2 Hiểu được định nghĩa, tính chất tam giác cân, tam giác đều . 1.3 Biết định lý Py-ta-go và định lý Py-ta-go đảo 2. Kỹ năng 2.1: Vận dụng các tính chất và định nghĩa tam giác cân vào giải toán 2.2: Nhân biết một tam giác là tam giác vuông 2.3: vận dụng định lý pyta go để tính độ dài 1 cạnh 2.4: Vận dụng được các trường hợp bằng nhau tam giác vuông vào giải toán 2.5:Vẽ hình và ghi GT, KL bằng kí hiệu. II. Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm và tự luận III. Ma trận đề GV: Đặng Thị Thanh Huyền Năm học 2019 - 2020
  12. Trường THCS Nguyễn Thượng Hiền Đề kiểm tra Toán 7 NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG CHỦ ĐỀ Các trường hợp bằng 1.1 2.4 nhau của tam giác Số câu 2 1 1 Số điểm 2 0,5 1,5 Tỉ lệ 20% Tam giác cân 1.2 2.1, 2.5 2.1 2 Số câu 6 3 1 1 Số điểm 4 1,5 1,5 Tỉ lệ 40% Định lý Py-ta-go 1.3 2.2, 2.3 2.3 2 Số câu 4 1 1 1 Số điểm 4 1 2 Tỉ lệ 40% Tổng số câu 12 5 4 3 Tổng số điểm10 3 2 5 Tỉ lệ 100% 30 % 40 % 30 % GV: Đặng Thị Thanh Huyền Năm học 2019 - 2020
  13. Trường THCS Nguyễn Thượng Hiền Đề kiểm tra Toán 7 Trường THCS Nguyễn Thượng Hiền ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Lớp: Môn: Hình học 7 – Chương II Họ và tên: Thời gian làm bài: 45’ (Không kể thời gian giao đề) Điểm Nhận xét của giáo viên ĐỀ I I. TRẮC NGHIỆM( 4 điểm ) Bài 1: Chọn đáp án đúng 1. Tam giác ABC cân tại A biết góc B bằng 500 . Số đo góc A bằng : A . 400 B . 500 C . 800 D . 1300 . 2. Trong các bộ 3 số sau , bộ 3 số nào là 3 cạnh của tam giác vuông ? A . 4cm , 7 cm , 10 cm B . 6cm ; 8 cm ; 10 cm . C . 5cm ; 7 cm ; 10 cm D . 20cm ; 21 cm ; 22cm. 3. Tam giác ABC và tam giác DEF có : AB = ED ; AC = DF ; BC = EF . Trong các ký hiệu sau, ký hiệu nào đúng . A . ABC = DEF B . ABC = DFE C . ABC = EDF D . ABC = FED . 4. Tam giác ABC vuông tại A và có cạnh AB = 3cm ; BC = 5cm . Vậy , AC bằng : A . 2 cm B . 8 cm . C . 4cm D . 16 cm . Bài 2: Đánh dấu x vào ô thích hợp Câu Đúng Sai a) Tam giác vuông có hai góc bù nhau. b) Tam giác cân có một góc bằng 60o là tam giác đều. c) Trong một tam giác cân, hai cạnh bên bằng nhau d) Trong một tam giác đều, mỗi góc bằng 45o II. TỰ LUẬN( 6 Điểm) Bài 1: (1 đ)Phát biểu nội dung định lý py-ta-go. Bài 2: (5 đ)Cho ABC cân tại A, AB = AC = 5 cm; BC = 8 cm. Kẻ AH  BC (H BC) a) Chứng minh HB = HC GV: Đặng Thị Thanh Huyền Năm học 2019 - 2020
  14. Trường THCS Nguyễn Thượng Hiền Đề kiểm tra Toán 7 b) Tính AH. c) Kẻ HD  AB (D AB); HE  AC (E AC). CMR: HDE là tam giác cân. Trường THCS Nguyễn Thượng Hiền ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Lớp: Môn: Hình học 7 – Chương II Họ và tên: Thời gian làm bài: 45’ (Không kể thời gian giao đề) Điểm Nhận xét của giáo viên ĐỀ II III.TRẮC NGHIỆM( 4 điểm ) Bài 1: Chọn đáp án đúng 2. Tam giác ABC cân tại A biết góc B bằng 550 . Số đo góc A bằng : A . 550 B . 700 C . 800 D . 1300 . 2. Trong các bộ 3 số sau , bộ 3 số nào là 3 cạnh của tam giác vuông ? A . 4cm , 3cm , 5cm B . 7cm ; 8 cm ; 10 cm . C . 5cm ; 7 cm ; 10 cm D . 19cm ; 21 cm ; 29cm. 3. Tam giác ABC và tam giác DEF có : AB = DE ; AC = DF ; BC = EF . Trong các ký hiệu sau, ký hiệu nào đúng . A . ABC = FED B . ABC = DFE C . ABC = EDF D . ABC =. DEF 4. Tam giác ABC vuông tại A và có cạnh AB = 6cm ; BC = 10cm . Vậy , AC bằng : A . 12 cm B . 18 cm . C . 25cm D . 8 cm . Bài 2: Đánh dấu x vào ô thích hợp Câu Đúng Sai a) Tam giác vuông có hai góc phụ nhau. b) Tam giác cân có một góc bằng 90o là tam giác đều. c) Trong một tam giác cân, hai cạnh bên bằng nhau d) Trong một tam giác đều, mỗi góc bằng 60o II. TỰ LUẬN( 6 Điểm) GV: Đặng Thị Thanh Huyền Năm học 2019 - 2020
  15. Trường THCS Nguyễn Thượng Hiền Đề kiểm tra Toán 7 Bài 1: (1 đ) Phát biểu nội dung định lý py-ta-go đảo. Bài 2: (5 đ) Cho ABC cân tại A, AB = AC = 5 cm; BC = 6 cm. Kẻ AH  BC (H BC) a) Chứng minh HB = HC b) Tính AH. c) Kẻ HD  AB (D AB); HE  AC (E AC). CMR: HDE là tam giác cân. ĐÁP ÁN: PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) mỗi câu trả lời đúng 0,5 điểm Câu1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Đề 1 Bài 1 C B A C Bài 2 S Đ Đ S A Đề 2 Bài 1 B A D D Bài 2 Đ S Đ Đ PHẦN TỰ LUẬN D E Bài 1: phát biểu chính xác định lý: 1 đ Bài 2: (5 điểm) B C Vẽ hình, ghi GT-KL chính xác được: 0,5 đ H Câu a Xét ∆ABH và ∆ACH: có (1,5 đ) A·HB A·HC 90o AB = AC= 5cm AH: cạnh chung Nên ∆ABH = ∆ACH(cạnh huyền – cạnh góc vuông) 1 đ Suy ra BH = CH( hai cạnh tương ứng) 0,5 đ Câu b Vì HB = HC( câu a) (1,5 đ) Nên HB = ½ BC = 4cm 0,5 đ ĐỀ I Áp dụng định lý Pytago trong tam giác AHB vuông tại H Ta có: AB2 = AH2 + HB2 Tính được AH = 3cm 0,5 đ 0,5 đ Câu b Vì HB = HC( câu a) (1,5 đ) Nên HB = ½ BC = 3cm 0,5 đ ĐỀ II Áp dụng định lý Pytago trong tam giác AHB vuông tại H Ta có: AB2 = AH2 + HB2 0,5 đ GV: Đặng Thị Thanh Huyền Năm học 2019 - 2020
  16. Trường THCS Nguyễn Thượng Hiền Đề kiểm tra Toán 7 Tính được AH = 4cm 0,5 đ Câu c Xét ∆DBH và ∆ECH: có (1,5 đ) Bµ Cµ(vì ∆ABC cân tại A) BH = CH(câu a) ¶ · o BDH HEC 90 1 đ Nên ∆ABH = ∆ACH(cạnh huyền – góc nhọn) Do đó DH = EH( hai cạnh tương ứng) Suy ra ∆DHE cân tại H 0,5 đ GV: Đặng Thị Thanh Huyền Năm học 2019 - 2020
  17. Trường THCS Nguyễn Thượng Hiền Đề kiểm tra Toán 7 Ngày soạn: Tiết : Ngày dạy: Lớp : KIỂM TRA HÌNH 7 – Chương III A. Mục tiêu : -Kiến thức:Kiểm tra : Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác, Quan hệ giữa đường vuông góc, đường xiên và hình chiếu; Tính chất các đường đồng quy trong tam giác -Kí năng:Kiểm tra kĩ năng vẽ hình, tính toán và chứng minh hình học. -Thái độ:Cẩn thận trong tính toán, lập luận và vẽ hình. B. Chuẩn bị: Hình thức ra đề: Trắc nghiệm và tự luận,ma trận ,đề và đáp án Thiết lập ma trận đề: Cấp Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp cao độ TN TL TN TL TN TL TN TL Tổng Chủ đề 1) Quan Nhận biết So sánh So sánh Tính hệ giữa được 3 số được được được độ các yếu nào có các góc các cạnh dài một tố trong thể là độ của một của một cạnh của tam giác dài 3 cạnh tam giác tam giác tam giác của một khi biết khi biết khi biết tam giác ba cạnh hai góc hai cạnh của tam của tam và 1 giác đó giác đó điều kiện khác Số câu 1 1 1 1 4 Số 0,5 0,5 2 0,5 3,5 điểm. 5 % 5 % 20 % 5 % 35 % Tỉ lệ GV: Đặng Thị Thanh Huyền Năm học 2019 - 2020
  18. Trường THCS Nguyễn Thượng Hiền Đề kiểm tra Toán 7 2) Quan So sánh Vận hệ giữa được dụng đường các hình được vuông chiếu mối góc , khi biết quan hệ đường mối để nhận xiên và quan hệ biết hình giữa hai được chiếu đường tính xiên vẽ đúng sai từ một của một điểm mệnh đề đến một toán học đường thẳng Số câu 1 1 2 Số 1 0,5 1,5 điểm. 10 % 5 % 15 % Tỉ lệ 3) Tính Nhận biết Vẽ hình Chứng Tính Vận Vận chất các được minh được số dụng dụng đường trọng tam được hai đo góc tính tính đồng của tam tam giác tạo bởi chất chất quy giác cách bằng hai các phân trong mỗi đỉnh nhau đường đườn giác tam giác 1khoảng phân g xuất bằng 2/3 giác của đồng phát từ độ dài tam giác quy đỉnh đường khi biết để đối trung số đo chứng diện tuyến đi của góc minh với qua đỉnh còn lại ba cạnh đó điểm đáy thẳng của hàng tam giác cân để GV: Đặng Thị Thanh Huyền Năm học 2019 - 2020
  19. Trường THCS Nguyễn Thượng Hiền Đề kiểm tra Toán 7 tính độ dài 1 đoạn thẳng Số câu 1 1 1 1 1 1 5 Số 0,5 0,5 1,5 0,5 1 1 5 điểm. 5 % 5 % 15 % 5 % 10 % 10 % 50 % Tỉ lệ Tổng Số câu 2 1 2 2 2 1 1 11 Số điểm 1 1,5 1 3,5 1 1 1 10 Tỉ lệ 10 % 15 % 10 % 35 % 10 % 10 % 10 % 100% C. Các hoạt động dạy học : I – Tổ chức lớp Ổn định lớp II – Kiểm tra bài cũ : III – Bài mới GV: Đặng Thị Thanh Huyền Năm học 2019 - 2020
  20. Trường THCS Nguyễn Thượng Hiền Đề kiểm tra Toán 7 Đề kiểm tra: Trường THCS Nguyễn Thượng Hiền ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Lớp: Môn: Hình học 7 – Chương III Họ và tên: Thời gian làm bài: 45’ (Không kể thời gian giao đề) Trắc nghiệm: (3 điểm) Chọn phần đúng trong mỗi câu: Câu 1: Phát biểu nào sau là sai A) Trong một tam giác vuông, cạnh huyền là cạnh lớn nhất. B) Trong một tam giác, đối diện với cạnh nhỏ nhất là góc nhọn. C) Trong một tam giác, đối diện với cạnh lớn nhất là góc tù D) Trong tam giác đều, trọng tâm cách đều ba cạnh. Câu 2: Tam giác ABC có AB = 4cm, AC = 2cm. Biết độ dài BC là một số nguyên chẵn. Vậy BC bằng A) 2cm B) 4cm C) 6cm D) 8cm Câu 3: Bộ 3 độ dài đoạn thẳng có thể là độ dài 3 cạnh của một tam giác là A) 5cm; 3cm; 2cm B) 4cm; 5cm; 6cm C) 7cm; 4cm; 3cm D) 12cm; 8cm; 4cm Câu 4: Cho tam giác ABC, AB > AC > BC . Ta có A) Cµ Bµ Aµ B) Bµ Cµ Aµ C) Aµ Bµ Cµ D) Aµ Cµ Bµ Câu 5:Cho G là trọng tâm của tam giác ABC với AM là đường trung tuyến thì AG 2 AG 2 AM 2 GM 2 A) B) C) D) AM 3 GM 3 AG 3 AM 3 Câu 6:Cho tam giác ABC có Aµ 800 , các đường phân giác BD, CE cắt nhau tại I. Góc BIC có số đo là A) 800 B) 1000 C) 1200 D) 1300 Tự luận: (7 điểm) Bài 1:(3 điểm)Cho tam giác ABC có Aµ 1000 ; Bµ 200 . a) So sánh các cạnh của tam giác ABC. b) Vẽ AH vuông góc với BC tại H. So sánh HB và HC. Bài 2: (4 điểm)Cho tam giác ABC cân tại A có A D là đường phân giác. a) Chứng minh ABD ACD b) Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Chứng minh ba điểm A; D; G thẳng hàng. c) Tính DG biết AB = 13cm ; BC = 10cm GV: Đặng Thị Thanh Huyền Năm học 2019 - 2020
  21. Trường THCS Nguyễn Thượng Hiền Đề kiểm tra Toán 7 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM : I)Trắc nghiệm: Mỗi câu đúng cho 0,5đ 1C; 2B ; 3B ; 4A ; 5A ; 6D II)Tự luận: Bài Đáp án Điểm A a) So sánh các cạnh của ABC. Cµ 1800 Aµ Bµ B C 1 H 1 đ 1800 1000 200 600 Aµ Cµ Bµ BC AB AC 1đ b)So sánh HB và HC. AH  BC tại H và AB > AC nên HB > HC 1đ A a) Chứng minh ABD ACD Xét ABD và ACD có : AD cạnh chung 0.5 đ B·AD C·AD 0,5 đ G AB = AC vì ABC cân tại A 0,5 đ Vậy ABD ACD 0,5 đ B C D b)Chứng minh ba điểm A; D; G thẳng hàng. ABM ACM MB MC AD là đường trung tuyến 0,25 đ 2 mà G là trọng tâm G AD 0,25 đ Vậy A; D; G thẳng hàng. 0,25 đ c)Tính DG 0,25 đ BC ABD ACD A·DB A·DC;DB DC 5cm 2 0,25 đ mà A·DB A·DC 1800 A·DB A·DC 900 AD  BC ABD vuông tại D có AD2 AB2 BD2 132 52 144 AD 12 0,25 đ AD 12 Vậy DG 4cm 3 3 0,25 đ 0,25 đ D. Phương pháp và kĩ thuật dạy học Phát hiện và giải quyết vấn đề. E . Kế hoạch tổ chức các hoạt động học tập I.Hoạt động 1: Khởi động: GV: Đặng Thị Thanh Huyền Năm học 2019 - 2020
  22. Trường THCS Nguyễn Thượng Hiền Đề kiểm tra Toán 7 1. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số. 2. Phát đề 3. Coi KT II. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức III. Hoạt động 3: Luyện tập IV. Hoạt động 4: Vận dụng GV nhận xét giờ KT, tuyên dương HS nghiêm túc làm bài, phê bình HS chưa nghiêm túc. V. Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng Về nhà làm lại bài KT. Làm hết các BT trong ôn tập chương 3 GV: Đặng Thị Thanh Huyền Năm học 2019 - 2020