Ma trận và đề kiểm tra Chương III môn Đại số Lớp 7 - Lương Hữu Xuân

doc 28 trang thaodu 6100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Ma trận và đề kiểm tra Chương III môn Đại số Lớp 7 - Lương Hữu Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docma_tran_va_de_kiem_tra_chuong_iii_mon_dai_so_lop_7_luong_huu.doc

Nội dung text: Ma trận và đề kiểm tra Chương III môn Đại số Lớp 7 - Lương Hữu Xuân

  1. Trường THCS Hành Minh GV : Lương Hữu Xuân MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG III – ĐẠI SỐ 7(Tiết 49) Cấp độ Vận dụng Nhận biết Thơng hiểu Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Chủ đề Học sinh nhận Học sinh biết Học sinh lập được biết được số các tìm được dấu bảng tần số Thu thập số giá trị, số các hiệu điều tra. HS liệu thống kê, giá trị khác nhận xét được bảng “tần số” nhau, tần số số liệu từ bảng tương ứng ”Tần số” Số câu 5 1 1 7 Số điểm 2,5đ 1,5đ 1,5đ 5,5 đ Tỉ lệ % 25% 15% 15% 55% Học sinh lập Từ biểu đồ HS biết được biểu đồ được các giá trị cĩ Biểu đồ đoạn thẳng cùng tần số, số các giá trị khác nhau, tính được tổng các tần số Số câu 1(ý) 1(ý) 7 Số điểm 1,0đ 0,5đ 1,5đ Tỉ lệ % 10% 5% 15% Nhận biết được Vận dụng cơng Vận đụng được mốt của dấu thức tính được ý nghĩa của số Số trung bình hiệu số trung bình trung bình để cộng cộng giải bài tốn nâng cao Số câu 1 1 1 2 Số điểm 0,5đ 1,5đ 1,0đ 3,0đ Tỉ lệ % 5% 15% 10% 30% Tổng số câu 6 3 3 16 Tổng số điểm 3,0đ 4,0đ 3,0đ 10đ Tỉ lệ % 30% 40% 30% =100% GVBM L­¬ng H÷u Xu©n
  2. Trường THCS Hành Minh KIỂM TRA CHƯƠNG III – ĐẠI SỐ 7 (Tiết 49) Họ tên: Chủ đề : Thống kê Lớp : Thời gian : 45 phút Điểm Lời phê ĐỀ 1: Bài 1:(2,5đ).Theo dõi thời gian làm 1 bài tốn ( tính bằng phút ) của 40 HS, thầy giáo lập được bảng sau : Thời gian (x) 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tần số ( n) 6 3 4 2 7 5 5 7 1 N= 40 1. Số các giá trị của dấu hiệu là bao nhiêu ? (0,5đ) 2. Tần số 3 là của giá trị nào ? (0,5đ) 3. Số học sinh làm bài trong 10 phút là mấy em ? (0,5đ) 4. Cĩ bao nhiêu giá trị khác nhau của dấu hiệu ? (0,5đ) 5. Tìm mốt của dấu hiệu ? (0,5đ) Bài 2:(6,5đ). Điểm bài kiểm tra mơn Tốn học kỳ I của 32 học sinh lớp 7A được ghi trong bảng sau : 7 4 4 6 6 4 6 8 8 7 2 6 4 8 5 6 9 8 4 7 9 5 5 5 7 2 7 6 7 8 6 10 a) Dấu hiệu ở đây là gì ? ( 0,5đ) b)Lập bảng tần số (1,5đ) c)Tính số trung bình cộng (1,5đ) d)Từ bảng tần số hãy rút ra nhận xét ( số các giá trị của dấu hiệu, số các giá trị khác nhau, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất, các giá trị thuộc vào khoảng nào là chủ yếu) (1,5đ) e) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng ? (1,5đ) Bài 3: (1,0đ).Một giáo viên dạy thể dục theo dõi quãng đường chạy của 10 học sinh (tính theo mét). Và tính được trung bình mỗi học sinh chạy được 30 mét. Do cĩ thêm một học sinh đăng kí chạy sau, nên khi học sinh này chạy xong giáo viên tính lại thì trung bình mỗi học sinh chạy được 32 mét. Tính quãng đường học sinh đăng kí sau đã chạy ? BÀI LÀM
  3. Trường THCS Hành Minh ĐÁP ÁN ĐỀ 1 KIỂM TRA CHƯƠNG III - ĐẠI SỐ 7 (Tiết) 49) GV: Lương Hữu Xuân Chủ đề : Thống kê ; Thời gian : 45 phút Bài Câu Nội dụng đấp án Điểm Bài 1: 1) Số các giá trị của dấu hiệu là : 40 0,5đ (2,5đ) 2) Tần số 3 là của giá trị : 5 0,5đ 3) Số học sinh làm bài trong 10 phút là : 5 em 0,5đ 4) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là : 9 0,5đ 5) Mốt của dấu hiệu là : M0 = 8 ; 11 0,5đ Bài 2: a) Dấu hiệu ở đây là : Bài kiểm tra mơn Tốn của HS lớp 7A 0,5đ (6,5đ) b) Bảng "Tần số": Giá trị x 2 4 5 6 7 8 9 10 (điểm) 1,5đ Tấn số 2 5 4 7 6 5 2 1 (n) N=32 c) Số trung bình cộng: 2.2 4.5 5.4 6.7 7.6 8.5 9.2 10.1 1,5đ X 6,125 32 d) Nhận xét : Số các giá trị của dấu hiệu: 32 ; Số các giá trị khác nhau: 8 0,5đ Giá trị lớn nhất: 10điểm ; Giá trị nhỏ nhất: 2điểm 0,5đ Các giá trị thuộc vào khoảng : 6 đến 7 điểm là chủ yếu 0,5đ e) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng Tần số(n) 7 6 5 1,5đ 4 2 1 Điểm(x) 0 2 4 5 6 7 8 9 10 Bài 3: .Tổng quảng đường của 10 HS đã chạy ban đầu là: 30.10 = 300 (m) (1,0đ) .Gọi quảng đường của HS đăng ký chay sau cùng là x(m). Theo đề ta cĩ: (300 + x):11 = 32 x = 52(m)
  4. Trường THCS Hành Minh KIỂM TRA CHƯƠNG III - ĐẠI SỐ 7 (Tiết) 49) Họ và tên: Chủ đề : Thống kê Lớp: Thời gian : 45 phút Điểm Lời phê Chữ ký của phụ huynh ĐỀ 2: Bài 1:(2,5đ). Biểu đồ ghi lại điểm kiểm tra một tiết mơn tốn của học sinh lớp 7A như sau: a) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là bao nhiêu ? (0,5đ) n b) Cĩ bao nhiêu giá trị cĩ cùng tần số? (0,5đ) c) Số các giá trị là bao nhiêu ? (0,5đ) 8 d) Cĩ bao nhiêu học sinh đạt điểm tuyệt đối (điểm cao nhất)? (0,5đ) 7 e) Tìm mốt của dấu hiệu ? (0,5đ) 6 4 2 1 O Bài 2 :(6,5đ). Bảng liệt kê số ngày vắng mặt của 30 học sinh trong một kì học như2 3sau4 : 5 7 8 9 10 x 1 0 2 1 2 3 4 2 5 0 0 1 2 1 0 1 2 3 2 4 2 1 0 2 1 2 2 3 1 2 a) Dấu hiệu ở đây là gì ? ( 0,5đ) b)Lập bảng tần số (1,5đ) c)Tính số trung bình cộng (1,5đ) e)Từ bảng tần số hãy rút ra nhận xét ( số các giá trị của dấu hiệu, số các giá trị khác nhau, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất, các giá trị thuộc vào khoảng nào là chủ yếu) (1,5đ) f) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng ? (1,5 điểm) Bài 3:(1,0đ).Trung bình cộng của sáu số là 5. Nếu thêm một số thì trung bình cộng của bảy số là 6. Tìm số đã thêm. BÀI LÀM
  5. Trường THCS Hành Minh KIỂM TRA CHƯƠNG III - ĐẠI SỐ 7 (Tiết) 49) Họ và tên: Chủ đề : Thống kê Lớp: Thời gian : 45 phút Điểm Lời phê Chữ ký của phụ huynh ĐỀ 3: Bài 1:(2,5đ). Biểu đồ ghi lại điểm kiểm tra một tiết mơn tốn của học sinh lớp 7A nhưn sau: a) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là bao nhiêu ? (0,5đ) b) Cĩ bao nhiêu điểm thấp nhất ? (0,5đ) 1 1 c) Số các giá trị là bao nhiêu ? (0,5đ) 1 0 d) Cĩ bao nhiêu học sinh đạt điểm tuyệt đối (điểm cao nhất)? (0,5đ) 8 e) Tìm mốt của dấu hiệu ? (0,5đ) 6 Bài 2 :(6,5đ). Một giáo viên theo dõi thời gian làm bài tập (tính theo phút) 5 của 30 học sinh (ai cũng làm được) và ghi lại như sau: 3 10 5 8 8 9 7 2 8 9 5 7 8 10 9 8 10 7 14 8 0 3 4 5 6 7 8 9 x 9 8 9 9 9 9 10 5 5 14 14 7 a) Dấu hiệu ở đây là gì ? ( 0,5đ) b)Lập bảng tần số (1,5đ) c)Tính số trung bình cộng (1,5đ) e)Từ bảng tần số hãy rút ra nhận xét ( số các giá trị của dấu hiệu, số các giá trị khác nhau, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất, các giá trị thuộc vào khoảng nào là chủ yếu) (1,5đ) f) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng ? (1,5 điểm) Bài 3: (1,0đ).Trung bình cộng của sáu số là 7. Nếu bỏ một số thì trung bình cộng của năm số cịn lại là 3. Tìm số đã bỏ. BÀI LÀM
  6. Bài 2: (1,5 điểm) Biểu đồ ghi lại điểm kiểm tra một tiết mơn tốn của học sinh lớp 7A như sau: n 8 7 6 4 2 1 O 2 3 4 5 7 8 9 10 x (Điểm) a) Biểu đồ cĩ tên gọi là: A. Biểu đồ đoạn thằng. B. Biểu đồ đường thẳng. C. Biểu đồ hình chữ nhật. b) Trục hồnh dùng biểu diễn: A. Tần số B. Số con điểm C. Điểm kiểm tra mơn tốn c) Trục tung dùng biểu diễn: A. Tần số B. Các giá trị của x C. Điểm kiểm tra mơn tốn d) Cĩ bao nhiêu giá trị cĩ cùng tần số? A. 2 B. 3 C. 4 e) Số các giá trị khác nhau là: A. 8 B. 30 C. 6 f) Cĩ bao nhiêu học sinh đạt điểm tuyệt đối (điểm 10)? A. 1 B. 2 C. 3
  7. PHỊNG GD&ĐT NINH SƠN HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO MƠN: ĐẠI SỐ 7 ( Tiết 50 Tuần 24 theo PPCT) I/ TRẮC NGHIỆM: (3điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án C B C C D A Biểu điểm 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ II/ TỰ LUÂN : (7điểm) ĐÁP ÁN Biểu điểm a) Dấu hiệu: Điểm kiểm tra mơn tốn của mỗi HS lớp 7A. 1,0 b) * Bảng “tần số” : Điểm (x) 2 4 5 6 7 8 9 10 Tần số (n) 2 5 4 7 6 5 2 1 N = 32 1,25 * Nhận xét: - Điểm kiểm tra cao nhất: 10 điểm 0,25 - Điểm kiểm tra thấp nhất: 2 điểm 0,25 - Đa số học sinh được điểm 6 0,25 c) * Số trung bình cộng : 2.2 + 4.5+ 5.4 + 6.7+ 7.6 + 8.5+ 9.2 + 10 196 1,5 X = = = 6,125 32 32 * Mốt của dấu hiệu : M0 = 6 0,5 d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng: (2,0 đ) n 7 6 5 4 2,0 2 1 0 2 4 5 6 7 8 9 10 x
  8. Họ và tên: BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG III Lớp: MƠN: ĐẠI SỐ 7 - thời gian 45’ Trường THCS Vinh Quang Thứ ngày tháng năm 2014 Điểm Lời phê Đề bài: Bài 1: (4.5 điểm) Điểm số trong các lần bắn của một xạ thủ thi bắn súng được ghi lại như sau 8 9 10 8 8 9 10 10 9 10 8 10 10 9 8 7 9 10 10 10 a) Lập bảng tần số? b) Xạ thủ đã bắn bao nhiêu phát súng? c) Số điểm thấp nhất của các lần bắn là bao nhiêu? d) Cĩ bao nhiêu lần xạ thủ đạt điểm 10 ? e) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là bao nhiêu? f) Điểm trung bình đạt được của xạ thủ là bao nhiêu ? Tìm mốt của dấu hiệu ? Bài 2: (5,0 điểm) Trong cuộc điều tra về điểm kiểm tra học kì I mơn tốn của học sinh lớp 7 A được ghi lại như sau: 6 9 4 7 8 6 4 5 5 7 5 6 2 4 8 6 6 4 7 4 7 5 7 8 6 7 8 6 8 9 2 10 a) Dấu hiệu là gì ? Phần tử điều tra là gì ? b) Lập bảng tần số và tìm số trung bình cộng? Tìm mốt của dấu hiệu ? c) Rút ra ba nhận xét về dấu hiệu ? d) Dựng biểu đồ đoạn thẳng . Bài 3:(0.5điểm ) Chứng tỏ rằng: Nếu cộng các giá trị của dấu hiệu với cùng một số thì số trung bình của dấu hiệu cũng được cộng với số đĩ. Bài làm
  9. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ CHẴN Bài Nội dung Điểm 1 a) Số điểm (x) 7 8 9 10 Tần số ( n) 1 5 5 9 N = 20 1 4.5 b) Xạ thủ đã bắn tất cả 20 phát súng. 0,5 đ c) Số điểm thấp nhất trong các lần bắn là 7 điểm. 0,5 d) Cĩ 9 lần xạ thủ đạt điểm 10. 0,5 e) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là 4. 0,5 f) Điểm trung bình là 9.1. 1,0 Mốt của dấu hiệu là 10. 0,5 2 a) Dấu hiệu là: Điểm kiểm tra học kì mơn tốn của từng học sinh lớp 7A 0,5 Phần tử diều tra : mỗi học sinh b) 0,25 Giá trị (x) 2 4 5 6 7 8 9 10 Tần số (n) 2 5 4 7 6 5 2 1 N = 32 1,0 Số trung bình cộng : 6,125 (điểm) Mốt của dấu hiệu là: M0 = 10 điểm 1,0 0,5 c) Một số nhận xét 5 đ - Cĩ một HS đạt điểm cao nhất là 10(điểm) chiếm tỉ lệ xấp xỉ 3,1% 0,25 - Cĩ hai HS bị điểm thấp nhất là 2(điểm) chiếm tỉ lệ xấp xỉ 6,3% 0,25 - Phần đơng HS làm bài kiểm tra được 6(điểm) cĩ 7HS chiếm tỉ lệ xấp xỉ 21,9% 0,25 d) n 7 6 5 4 1 2 1 0 2 4 5 6 7 8 9 10 x 3 Gọi các giá trị dấu hiệu là x1, x2 , x3 , , xk và tần số tương ứng là n1 , n2 , n3 , , nk.
  10. x1n1 x2n2 xk nk Ta cĩ: X trong đĩ N = n1 + n2 + n3 ,-+ + nk. N Gọi a là giá trị của số cộng với các giá trị của dấu hiệu. Khi đĩ ta cần chứng minh: (x a)n (x a)n (x a)n X a 1 1 2 2 k k N x n x n x n Thật vậy: Từ X 1 1 2 2 k k N x n x n x n x n x n x n a n n n X a 1 1 2 2 k k a 1 1 2 2 k k 1 2 k N N N x n x n x n an an an 1 1 2 2 k k 1 2 k N (x n an ) (x n an ) (x n an ) 1 1 1 2 2 2 k k k 0.5 N (x a)n (x a)n (x a)n 1 1 2 2 k k N Tổng 10đ Ghi chú: HS làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa. Họ và tên: BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG III Lớp: MƠN: ĐẠI SỐ 7 - thời gian 45’
  11. Trường THCS Vinh Quang Thứ ngày tháng năm 2014 Điểm Lời phê ĐỀ BÀI Bài 1: (4.5 điểm) Một giáo viên thể dục đo chiều cao (tính theo cm) của một nhĩm học sinh nam và ghi lại ở bảng sau : 138 141 145 145 139 140 150 140 141 140 141 138 141 139 141 143 145 139 140 143 a) Lập bảng tần số? b) Thầy giáo đã đo chiều cao bao nhiêu bạn? c) Số bạn cĩ chiều cao thấp nhất là bao nhiêu? d) Cĩ bao nhiêu bạn cĩ chiều cao 143 cm? e) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là bao nhiêu? f) Chiều cao của các bạn chủ yếu thuộc vào khoảng nào? g) Chiều cao trung bình của nhĩm học sinh là bao nhiêu ? Bài 2: (5.0 điểm) Số lỗi chính tả trong một bài kiểm tra mơn Văn của học sinh của lớp 7B được cơ giáo ghi lại trong bảng dưới đây ? 5 6 4 3 6 3 5 3 3 4 6 4 5 4 4 4 4 2 4 5 3 5 2 6 6 2 6 4 6 3 9 10 a) Dấu hiệu là gì ? Lớp 7B cĩ bao nhiêu học sinh ? b) Rút ra ba nhận xét về dấu hiệu? c) Tìm số lỗi trung bình trong mỗi bài kiểm tra? Tìm mốt của dấu hiệu ? d) Dựng biểu đồ đoạn thẳng. Bài 3:(0.5điểm ) Chứng tỏ rằng: Nếu cộng các giá trị của dấu hiệu với cùng một số thì số trung bình của dấu hiệu cũng được cộng với số đĩ. Bài làm ĐÁP ÁN ĐỀ LẼ Bài Nội dung Điểm Bài a)
  12. 1 Chiều cao (x) 138 139 140 141 143 145 150 Tần số ( n) 2 3 4 5 2 3 1 N = 20 1 b) Thầy giáo đã đo chiều cao của 20 bạn 0,5 4.5đ c) Số bạn cĩ chiều cao thấp nhất là hai bạn 0,5 d) Cĩ hai bạn cao 143cm 0,5 e) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là 7 0,5 f) Chiều cao của các bạn chủ yếu thuộc vào khoảng 140cm đến 141cm 0,5 g) TB = 141,45 cm 1,0 2 Giá trị (x) 2 3 4 5 6 9 10 Tần số (n) 3 6 9 5 7 1 1 N = 32 1.0 a) Dấu hiệu là: Số lỗi chính tả trong một bài kiểm tra mơn Văn của từng học sinh 0,5 lớp 7B. - Cĩ 32 HS 0,25 b) Một số nhận xét - Cĩ một bài kiểm tra mắc lỗi nhiều nhất là 10 lỗi, chiếm tỉ lệ 3,1% 0,25 - Cĩ ba bài kiểm tra mắc lỗi ít nhất là 2 lỗi chiếm tỉ lệ 9,3% 0,25 - Phần nhiều bài kiểm tra mắc 4 lỗi chiếm tỉ lệ 27,9% 0,25 5đ c) * Số trung bình cộng : 4.6 (lỗi) 1 Mốt của dấu hiệu là: M0 = 4 (lỗi) 0,5 d) n 9 7 6 5 3 1 1 O 2 3 4 5 6 9 1 x 3 Gọi các giá trị dấu hiệu là x1, x2 , x3 , ,0 xk và tần số tương ứng là n1 , n2 , n3 , , nk. x1n1 x2n2 xk nk Ta cĩ: X trong đĩ N = n1 + n2 + n3 ,-+ + nk. N Gọi a là giá trị của số cộng với các giá trị của dấu hiệu. Khi đĩ ta cần chứng minh: (x a)n (x a)n (x a)n X a 1 1 2 2 k k N x n x n x n Thật vậy: Từ X 1 1 2 2 k k N x n x n x n x n x n x n a n n n X a 1 1 2 2 k k a 1 1 2 2 k k 1 2 k N N N x n x n x n an an an 1 1 2 2 k k 1 2 k N (x n an ) (x n an ) (x n an ) 1 1 1 2 2 2 k k k N (x a)n (x a)n (x a)n 1 1 2 2 k k 0.5 N
  13. Tổng 10đ Ghi chú: HS làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa. BÀI TẬP: CHƯƠNG 3: THỐNG KÊ Bài 1: Số lượt khách hàng đến tham quan cuộc triển lãm tranh 10 ngày vừa qua được ghi như sau: Số thứ tự ngày 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Số lượng 300 350 300 280 250 350 300 400 300 250 khách a/ Dấu hiệu ở đây là gì ?? b/ Lập bảng tần số và biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng ?? c/ Tính lượng khách trung bình đến trong 10 ngày đĩ ?? d/ Xác định số lượng khách đến trong nhiều ngày nhất ?? Bài 2: Bảng điểm kiểm tra tốn học kì II của học sinh lớp 7A được cho ở bảng như sau: 8 8 9 10 6 8 6 10 5 7 8 8 4 9 10 8 4 10 9 8 8 9 8 7 8 5 10 8 a/ Tìm số trung bình cộng. b/ Tìm mốt của dấu hiệu. Bài 3: Trung bình cộng của bảy số là 16. Do thêm số thứ 8 nên trung bình cộng của tám số là 17. Tìm số thứ tám. Bài 4: Bảng điểm kiểm tra tốn của học sinh lớp 7A được cho ở bảng như sau: 6 8 7 4 7 8 5 6 7 7 8 9 8 6 7 8 8 9 6 8 7 8 9 7 9 8 7 8 9 8 7 8 a/ Dấu hiệu là gì ?? b/ Lớp cĩ bao nhiêu học sinh c/ Lập bảng tần số. d/ Tìm mốt. e/ Tính điểm trung bình của lớp. Bài 5: Số học sinh nữa của 1 trường được ghi lại như sau: 20 20 21 20 19 20 20 23 21 20 23 22 19 22 22 21 a b c 23 Hãy nêu các giá trị khác nhau của dấu hiệu, tìm tần số của từng giá trị đĩ, cho biết a,b,c là ba số tự nhiên chẵn liên tiếp tang dần cà a + b + c = 66 Bài 6: Tuổi nghề của một số cơng nhân trong xí nghiệp sản xuất được ghi lại như sau: 4 10 9 5 3 7 10 4 5 4 8 6 7 8 4 4 2 2 2 1 7 7 5 4 1 a/ Tìm dấu hiệu b/ Tìm số các giá trị c/ Lập bảng tần số và rút ra kết luận Bài 7: Trong một kỳ thi học sinh giỏi lớp 7, điểm số được ghi như sau: (thang điểm 100) 17 40 33 97 73 89 45 44 43 73 58 60 10 99 56 96 45 56 10 60
  14. 39 89 56 68 55 88 75 59 37 10 43 96 25 56 31 49 88 23 39 34 38 66 96 10 37 49 56 56 56 55 a/ Hãy cho biết điểm cao nhất, điểm thấp nhất. b/ Số học sinh đạt từ 80 trở lên. c/ Số học sinh khoảng 65 đến 80 điểm d/ Các học sinh đạt từ 88 điểm trở lên được chọn vào đội tuyển học sinh giỏi. Cĩ bao nhiêu bạn được cấp học bổng trong đợt này. e/ Lập bảng tần số. f/ Tính điểm trung bình. g/ Tìm Mốt. Bài 8/ Thời gian giải một bài tốn (tính theo phút) của học sinh lớp 7 được ghi lại trong bảng sau: 3 10 7 8 10 9 5 4 8 7 8 10 9 6 8 8 6 6 8 8 8 7 6 10 5 8 7 8 a) Dấu hiệu ở đây8 là gì? 4 10 5 4 7 9 b) Số các giá trị là bao nhiêu? c) Cĩ bao nhiêu giá trị khác nhau . d) Giá trị lớn nhất ở đây là bao nhiêu? Tần số của nĩ là mấy? e) Giá trị nhỏ nhất ở đây là mấy? Tần số của nĩ? f) Cho biết mốt của dấu hiệu? Bài 9/ Một xạ thủ bắn súng. Số điểm đạt được sau mỗi lần bắn được ghi lại ở bảng sau: 7 9 10 9 9 10 8 7 9 8 10 7 10 9 8 10 8 9 8 8 a) Lập8 bảng tần 9 số và 10 rút ra nhận10 xét. 10 9 9 9 8 7 b) Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng. c) Tính số trung bình cộng ƠN TẬP I/ TRẮC NGHIỆM: Bài 1: Theo dõi thời gian làm 1 bài tốn ( tính bằng phút ) của 40 HS, thầy giáo lập được bảng sau : Thời gian (x) 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tần số ( n) 6 3 4 2 7 5 5 7 1 N= 40 1) Mốt của dấu hiệu là : A. 7 B. 9 ; 10 C. 8 ; 11 D. 12 2) Số các giá trị của dấu hiệu là :
  15. A. 12 B. 40 C. 9 D. 8 3) Tần số 3 là của giá trị: A. 9 B. 10 C. 5 D. 3 4) Tần số học sinh làm bài trong 10 phút là : A. 6 B. 9 C. 5 D. 7 5) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là : A. 40 B. 12 C. 8 D. 9 6) Tổng các tần số của dấu hiệu là : A. 40 B. 12 C. 8 D. 10 Bài 2: Biểu đồ ghi lại điểm kiểm tra một tiết mơn tốn của học sinh lớp 7A như sau: n 8 7 6 4 2 1 O 2 3 4 5 7 8 9 10 x (Điểm) 1) Biểu đồ cĩ tên gọi là: A. Biểu đồ đoạn thằng. B. Biểu đồ đường thẳng. C. Biểu đồ hình chữ nhật. 2) Trục hồnh dùng biểu diễn: A. Tần số B. Số con điểm C. Điểm kiểm tra mơn tốn 3) Trục tung dùng biểu diễn: A. Tần số B. Các giá trị của x C. Điểm kiểm tra mơn tốn 4) Cĩ bao nhiêu giá trị cĩ cùng tần số? A. 2 B. 3 C. 4 5) Số các giá trị khác nhau là: A. 8 B. 30 C. 6 6) Cĩ bao nhiêu học sinh đạt điểm tuyệt đối (điểm 10)? A. 1 B. 2 C. 3 Bài 3: Kết quả thống kê số từ dùng sai trong mỗi bài văn của các học sinh của một lớp 7 được ghi lại trong bảng sau: Số từ dùng sai trong mỗi bài(x) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 Số bài cĩ từ sai (n) 6 12 3 6 5 4 2 2 5 1) Dấu hiệu là: A. Các bài văn B. Thống kê số từ dùng sai C. Số từ dùng sai trong các bài văn của học sinh một lớp 7 2) Tổng số bài văn của học sinh được thống kê là: A. 36 B. 45 C. 38 D. 50 3) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là:
  16. A. 9 B. 45 C. 9 D. 6 4) Mốt của dấu hiệu là : A. 12 B. 8 C. 0 và 3 D. 1 5) Tổng các giá trị của dấu hiệu là: A. 45 B. 148 C. 142 6) Tần số của giá trị 6 là: A. 2 B. 3 C. 0 Bài 4: Giá trị của dấu hiệu được kí hiệu là: A. x B. X C.Y D. N Bài 5: Tần số của dấu hiệu được kí hiệu là: A .N B. n C.X D. X . Bài 6: Điểm kiểm tra tốn HKI của các bạn học sinh lớp 7a được thống kê theo bảng 1 sau: Điểm (x) 4 5 6 7 8 9 10 1) Dấu hiệu Tần số(n) 1 4 15 14 10 5 1 N=50 điều tra là: A . Điểm kiểm tra tốn HKII của lớp 7a B. Điểm kiểm tra tốn 1 tiết của lớp 7a C. Điểm kiểm tra tốn HKI của mỗi bạn học sinh lớp 7a . 2) Tần số của điểm 5 ở bảng 1 là: A. 4 B. 14 C. 10 . D. 1. 3) Mốt của dấu hiệu điều tra ở bảng 1 là: A . 4 B. 5 C. 6 . D. 7. 4) Số trung bình cộng của dấu hiệu điều tra ở bảng 1 là: A . 6,94 B. 6,0 C. 6,91 D . 6,9 5) Số các giá trị của dấu hiệu là : A. 20 B. 30 C. 40 D . 50 6) Số các giá trị khác nhau là : A. 6 B. 7 C. 8 D. 9. 7) Tần số 10 là của giá trị : A. 9 B. 8 C. 10 . D. 6. 8) Tổng tần số của dấu hiệu là : A. 40 B. 50 C. 60 . D. 20. 9) Điểm kiểm tra thấp nhất là : A. 1 B. 2 C. 3 D. 4. 10) Điểm kiểm tra cao nhất là : A. 7 B. 8 C. 9 . D. 10. II/ TỰ LUÂN : (7điểm ) Bài 1: Điểm bài kiểm tra mơn Tốn học kỳ I của 32 học sinh lớp 7A được ghi trong bảng sau: 7 5 4 6 6 4 6 5 8 8 2 6 4 8 5 6 9 8 4 7 9 5 5 5 7 2 7 5 5 8 6 10 a. Dấu hiệu ở đây là gì ? b. Lập bảng “ tần số ” và nhận xét. c. Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu. d. Vẽ biểu đồ đoạn thẳng. e. Giả sử em cĩ điểm bài kiểm tra mơn Tốn HKI là 2, em hãy đưa ra hai giải pháp để khắc phục điểm yếu kém của bản thân trong thời gian tới. (cĩ phân tích hợp lý) f. Giả sử em được điểm bài kiểm tra mơn Tốn HKI là 10, em hãy nêu hai kinh nghiệm để học tốt. Bài 2: Một GV theo dõi thời gian làm bài tập (thời gian tính theo phút) của 30 hs và ghi lại như sau:
  17. 5 5 8 8 9 7 8 9 14 8 5 7 8 10 9 8 10 7 14 8 9 8 9 9 9 9 10 5 5 14 a/ Dấu hiệu ở đây là gì? b/ Lập bảng tần số và rút ra 1 số nhận xét. c/ Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu. d/ Dựng biểu đồ đoạn thẳng. Bài 3: Trong cuộc tìm hiểu về số tuổi nghề của 100 cơng nhân ở một cơng ty cĩ bảng sau : Số tuổi nghề (x) Tần số (n) 4 25 5 30 X = 5,5 8 15 N = 100 Do sơ ý người thống kê đã xĩa mất một phần bảng . Hãy tìm cách khơi phục lại bảng đĩ. KIỂM TRA CHƯƠNG III I-MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1-Kiến thức : HS kiểm tra các kiến thức về dấu hiệu, số các giá trị của dấu hiệu , tần số , số trung bình cộng, mốt của dấu hiệu, vẽ biểu đồ đoạn thẳng 2-Kỹù năng : Kiểm tra kỹ năng xác định dấu hiệu điều tra, tìm số các giá trị, lập bảng tần số, tìm số trung bình cộng, mốt của dấu hiệu, và vẽ biểu đồ đoạn thẳng 3-Thái độ : Giáo dục ý thức tự giác, tinh thần vượt khó. II. MA TRẬN ĐỀ Cấp độ Vận dụng Tên Nhận biết Thơng hiểu Cộng Chủ đề Cấp độ thấp Cấp độ cao (nội dung, chương) TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Dựa vào khái niệm Dựa vào khái xác định được niệm xác định Thu thập số bảng thống kê số được dấu hiệu liệu thống liệu, “tần số”, số thống kê kê, tần số các giá trị, các giá trị khác nhau, đơn vị điều tra Số câu 8 1 1 10 Số điểm 4đ 0,5 đ 0,5đ 5đ Tỉ lệ % 40% 5% 5% 50% xác định được Lập được bảng Tìm được tần mốt của dấu hiệu “tần số” dựa trên số trong bảng cách lập bảng tần số dựa Bảng “tần số” đã học; vào các yêu “tần số” dựa vào bảng “tần cầu của đề số” rút ra nhận bài xét Số câu 1 2 1 4 Số điểm 0,5 đ 1,5đ 1 đ 3đ Tỉ lệ % 5% 15% 10% 30% Số trung Vận dụng được bình cộng, cơng thức tính
  18. Biểu đồ được kết quả số đoạn thẳng. trung bình cộng một cách chính xác. Vận dụng được cách vẽ biểu đồ, vẽ được biểu đồ đoạn thẳng Số câu 1 2 3 Số điểm 0,5 đ 1,5đ 2đ Tỉ lệ % 5% 15% 20% Tổng số câu 8 1 1 1 1 4 1 8 Tổng số 4đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 3đ 1 đ 10đ điểm 40% 5% 5% 5% 5% 30% 10% 100% Tỉ lệ % III-ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ1 KIỂM TRA CHƯƠNG III A-TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Bài 1: Điểm kiểm tra mơn tốn của 20 học sinh được liệt kê trong bảng sau: 8 9 7 10 5 7 8 7 9 8 6 7 9 6 4 10 7 9 7 8 Câu 1: Tần số học sinh cĩ điểm 7 là: A. 7 B. 6 C. 8 D. 5 Câu 2: Số các giá trị của dấu hiệu phải tìm là A. 7 B. 20 C. 10 D. một kết quả khác Câu 3: Mốt của dấu hiệu là: A. 6 B. 7 C. 5 D. một kết quả khác Câu 4: Tần số của học sinh cĩ điểm 10 là: A. 4 B. 3 C. 5 D. 2 Câu 5: Số trung bình cộng là: A. 7,82 B. 7,55 C. 8,25 D. 7,65 Câu 6: Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là: A. 8 B. 10 C. 20 D. 7 Bài 2: Số cân nặng của 20 bạn HS lớp 7A được ghi lại như sau (tính trịn kg) 32 36 30 32 36 28 30 31 28 32 32 30 32 31 45 28 31 31 32 31 Câu 1: Cĩ bao nhiêu giá trị khác nhau của dấu hiệu đĩ? A. 5 B. 10 C. 20 D. 6 Câu 2: Người nhẹ nhất là bao nhiêu? Người nặng nhất là bao nhiêu? A. Người nhẹ nhất là 28 kg; người nặng nhất là 36 kg B. Người nhẹ nhất là 28 kg; người nặng nhất là 45 kg C. Người nhẹ nhất là 25 kg; người nặng nhất là 36 kg D. Người nhẹ nhất là 30 kg; người nặng nhất là 45 kg Câu 3: Số các giá trị của dấu hiệu là: A. 10 B. 20 C. 6 D. 5 Câu 4: Dấu hiệu ở đây là: A. Số cân nặng của mỗi HS lớp 7A. B. Số cân nặng của HS cả lớp.
  19. C. Số cân nặng của 20 bạn HS lớp 7A. D. Số cân nặng của HS cả trường. B- TỰ LUẬN : ( 5 điểm) Bài 1: Một giáo viên theo dõi thời gian làm bài tập (tính theo phút) của 30 học sinh (ai cũng làm được) và ghi lại như sau: 10 5 8 8 9 7 8 9 5 7 8 10 9 8 10 7 14 8 9 8 9 9 9 9 10 5 5 14 14 7 a) Bảng trên đươc gọi là bảng gì? b) Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì? c) Lập bảng “tần số” và nêu nhận xét d) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu e) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng. Bài 2: Cho bảng thống kê sau : Điểm số Tần số Các tích 5 2 10 6 140 X = = 7 7 20 9 3 27 N = 20 Tổng : 140 Tìm các số cịn thiếu trong bảng trên và điền kết quả vào bảng ĐỀ2 KIỂM TRA CHƯƠNG III A-TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Bài 1: Điểm kiểm tra mơn tốn của 20 học sinh được liệt kê trong bảng sau: 8 9 7 10 5 7 8 7 9 8 6 7 9 6 4 10 7 9 7 8 Câu 1: Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là: A. 8 B. 10 C. 20 D. 7 Câu 2: Tần số của học sinh cĩ điểm 10 là: A. 4 B. 3 C. 5 D. 2 Câu 3: Số các giá trị của dấu hiệu phải tìm là A. 10 B. 20 C. một kết quả khác D. 7 Câu 4: Số trung bình cộng là: A. 7,82 B. 7,55 C. 8,25 D. 7,65 Câu 5: Mốt của dấu hiệu là: A. 7 B. 6 C. 5 D. một kết quả khác Câu 6: Tần số học sinh cĩ điểm 7 là: A. 7 B. 5 C. 8 D. 6 Bài 2: Số cân nặng của 20 bạn HS lớp 7A được ghi lại như sau (tính trịn kg) 32 36 30 32 36 28 30 31 28 32 32 30 32 31 45 28 31 31 32 31 Câu 1: Dấu hiệu ở đây là: A. Số cân nặng của HS cả lớp. B. Số cân nặng của mỗi HS lớp 7A. C. Số cân nặng của 20 bạn HS lớp 7A. D. Số cân nặng của HS cả trường. Câu 2: Số các giá trị của dấu hiệu là: A. 10 B. 6 C. 20 D. 5 Câu 3: Cĩ bao nhiêu giá trị khác nhau của dấu hiệu đĩ?
  20. A. 10 B. 20 C. 5 D. 6 Câu 4: Người nhẹ nhất là bao nhiêu? Người nặng nhất là bao nhiêu? A. Người nhẹ nhất là 28 kg; người nặng nhất là 36 kg B. Người nhẹ nhất là 28 kg; người nặng nhất là 45 kg C. Người nhẹ nhất là 25 kg; người nặng nhất là 36 kg D. Người nhẹ nhất là 30 kg; người nặng nhất là 45 kg B- TỰ LUẬN : ( 5 điểm) Bài 1: Một giáo viên theo dõi thời gian làm bài tập (tính theo phút) của 30 học sinh (ai cũng làm được) và ghi lại như sau: 10 5 8 8 9 7 9 9 5 7 8 10 9 8 10 7 14 14 9 8 9 9 9 9 10 6 5 10 14 7 a) Bảng trên đươc gọi là bảng gì? b) Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì? c) Lập bảng “tần số” và nêu nhận xét d) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu e) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng. Bài 2: cho bảng thống kê sau : Điểm số Tần số Các tích 5 2 10 6 140 X = = 7 7 20 9 3 27 N = 20 Tổng : 140 Tìm các số cịn thiếu trong bảng trên và điền kết quả vào bảng IV-ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM câu Đáp án Điểm Trắc ĐỀ 1 Mỗi câu nghiệm đúng : 0,5đ 1 1 2 3 4 5 6 B B B D B D 2 1 2 3 4 D B B B Tự luận a)Bảng trên được gọi là bảng số liệu thống kê ban đầu. 0,5 đ b)Dấu hiệu cần tìm hiểu là thời gian làm bài tập của 0,5 đ mỗi học sinh Giá trị Tần số Tích (x. n) Số trung bình cộng 1 đ (x) (n) 5 4 20 7 4 28 8 7 56 9 8 72 10 4 40 258 X 8,6 14 3 42 30
  21. N = 30 Tổng : 258 c)Nhận xét : - Điều tra thời gian làm bài tập của 30 học sinh. -Thời gian làm xong bài tập : ít nhất là 5 phút, nhiều nhất là 14phút. -Cĩ 9 học sinh làm xong bài tập trong 9 phút. 1 đ -Thời gian chủ yếu làm xong bài tập là trong khoảng thứ 8 đến 10 phút. M0 = 9 e)Vẽ biểu đồ đoạn thẳng : 8 7 0,5 đ 6 5 0,5đ 4 5 7 3 2 8 9 10 1 14 0 5 7 8 9 10 14 Gọi x, y là tần số của điểm 6, điểm 7 1 đ Ta cĩ x + y = 20 – 2 – 3 = 15 6x + 7y = 140 – 10 – 27 = 103 6x + 6y + y = 103 6(x + y) + y = 103 6. 15 + y = 103 y = 13 do đĩ x = 2 Trắc ĐỀ 2 Mỗi câu nghiệm 1 2 3 4 5 6 đúng : D D B B A D 0,5đ 1 1 2 3 4 2 C C D B TỰ a)Bảng trên được gọi là bảng số liệu thống kê ban đầu. 0,5 đ LUẬN b)Dấu hiệu cần tìm hiểu là thời gian làm bài tập của 0,5 đ mỗi học sinh Giá trị Tần số Tích (x. n) Số trung bình cộng 1 đ (x) (n) 5 3 15 6 1 6 7 4 28 8 5 40 9 9 81 262 X 8,73 10 5 50 30 14 3 42 N = 30 Tổng : 262 c)Nhận xét : - Điều tra thời gian làm bài tập của 30 học sinh. -Thời gian làm xong bài tập : ít nhất là 5 phút, nhiều nhất là 14phút. 1 đ -Cĩ 9 học sinh làm xong bài tập trong 9 phút. -Thời gian chủ yếu làm xong bài tập là trong khoảng thứ 8 đến 10
  22. phút. M0 = 9 e)Vẽ biểu đồ đoạn thẳng : 9 8 5 0,5 đ 7 6 6 5 7 0,5đ 4 8 3 9 2 10 1 14 0 5 6 7 8 9 10 14 Gọi x, y là tần số của điểm 6, điểm 7 1 đ Ta cĩ x + y = 20 – 2 – 3 = 15 6x + 7y = 140 – 10 – 27 = 103 6x + 6y + y = 103 6(x + y) + y = 103 6. 15 + y = 103 y = 13 do đĩ x = 2 IV- KẾT QUẢ Lớp Sĩ Dưới 2 2 3,4 3,5 4,9 5 6,4 6,5 7,9 8 10 TB số SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL 7A IV-NHẬN XÉT, RÚT KINH NGHIỆM : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT CHƯƠNG III MƠN : ĐẠI SỐ 7 HÌNH THỨC RA ĐỀ : TỰ LUẬN Cấp độ Vận dụng Nhận biết Thơng hiểu Cộng Tên chủ đề Cấp độ thấp Cấp độ cao Học sinh nhận - Học sinh biết - Học sinh lập biết được số tìm dấu hiệu được bảng “tần Thu thập số liệu các giá trị, số điều tra. số” thống kê, bảng “tần các giá trị khác - Dựa vào bảng số” nhau, tần số “tần số” rút ra tương ứng một số nhận xét. Số câu: 5 2 1 8 Số điểm: 2,5 2 1.5 6 Tỉ lệ %: 60% Học sinh lập Biểu đồ được biểu đồ đoạn thẳng Số câu: 1 1 Số điểm: 1.5 1.5điểm Tỉ lệ %: 15%
  23. - Học sinh - Vận dụng nhận biết được được cơng thức Số trung bình cơng mốt của dấu tính số trung của dấu hiệu hiệu bình cộng và tìm được mốt của dấu hiệu Số câu: 1 2 3 Số điểm: 0,5 2 2.5 điểm Tỉ lệ %: 25% Tổng số câu: 6 2 4 12 Tổng số điểm: 3 2 5 10 điểm Tỉ lệ %: 100% KIỂM TRA MỘT TIẾT CHƯƠNG III - NĂM HỌC 2014-205 MƠN: ĐẠI SỐ 7 Đề: Câu 1: Theo dõi thời gian làm một bài Tốn (tính bằng phút) của 40 học sinh, thầy giáo lập được bảng sau: Thời gian (x) 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tần số (n) 6 3 4 2 7 5 5 7 1 N = 40 a. Số các giá trị của dấu hiệu là bao nhiêu? b. Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là bao nhiêu? c. Tổng các tần số của dấu hiệu là bao nhiêu? d. Tìm tần số tương ứng của giá trị 10. e. Tìm giá trị tương ứng của tần số 4. f. Tìm mốt của dấu hiệu. Câu 2: Một xạ thủ thi bắn súng. Số điểm đạt được sau mỗi lần bắn được ghi ở bảng sau: 7 9 10 9 9 10 8 7 9 8 10 7 10 9 8 10 8 9 8 8 8 9 10 10 10 9 9 9 8 7 a. Dấu hiệu ở đây là gì? b. Lập bảng “tần số”. c. Tính số trung bình cộng của dấu hiệu (làm trịn đến chữ số thập phân thứ nhất) d. Tìm mốt của dấu hiệu. e. Vẽ biểu đồ đoạn thẳng. f. Rút ra một số nhận xét.
  24. ĐÁP ÁN HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA MỘT TIẾT CHƯƠNG III MƠN: ĐẠI SỐ 7 Câu Bài giải Điểm a. Số các giả trị của dấu hiệu là: 40. 0,5 b. Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là: 9 0,5 c. Tổng các tần số của dấu hiệu là: 40 0,5 Câu 1: d. Tần số tương ứng của giá trị 10 là 5. 0,5 e. Giá trị tương ứng của tần số 4 là 6. 0,5 f. Mốt của dấu hiệu là 8 và 11. 0,5 a. Dấu hiệu ở đây là: Số điểm đạt được sau mỗi lần bắn của một xạ thủ. 1 b. Bảng “tần số” 1.5 Điểm số (x) 7 8 9 10 Tần số (n) 4 8 10 8 N = 30 c. Số trung bình cộng của dấu hiệu là: 7.4 8.8 9.10.10.8 262 1,5 X 8.7 30 30 Vậy số trung bình cộng của dấu hiệu là: 8.7 điểm 0,5 d. Mốt của dấu hiệu là: M0 = 9. Câu 2: e. Biểu đồ đoạn thẳng : 1,5
  25. n 10 8 4 1 0 7 8 9 10 x e. Nhận xét : - Điểm số bắn thấp nhất là 7. - Điểm số bắn cao nhất là 10. - Số lần bắn đạt số điểm từ 8 đến 10 điểm chiếm tỉ lệ cao. Trường THCS Thới An Hội. Thứ ngày tháng năm 2015. Lớp: 7A KIỂM TRA 1 TIẾT Họ và tên: MÔN: ĐẠI SỐ. Điểm Lời phê của GV I. TRẮC NGHIỆM: (3điểm) Khoanh trịn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Điểm kiểm tra 1 tiết Tốn của lớp 7A được bạn lớp trưởng ghi lại như sau: 3 8 5 9 10 5 10 7 5 8 5 7 3 4 10 6 3 5 6 9 6 4 5 6 7 5 8 7 8 5 8 6 8 9 10 6 9 10 10 6 5 7 4 8 8 9 5 6 7 4 Chọn câu trả lời đúng: Câu 1: Số học sinh làm bài kiểm tra là: A/ 40 B/ 45 C/ 50 D/ 55 Câu 2: Số các giá trị khác nhau: A/ 6 B /7 C/ 8 D/ 9 Câu 3:Các số khác nhau của dấu hiệu và tần số tương ứng là: A/ Các số khác nhau 3,4,5,6,7,8,9,10.Tần số tương ứng là: 3, 5, 11, 7,5, 8, 6,5
  26. B/ Các số khác nhau 3,4,5,6,7,8,9,10.Tần số tương ứng là: 3, 4, 10, 8, 6, 8, 5, 6. C/ Các số khác nhau 3,4,5,6,7,8,9,10.Tần số tương ứng là: 5, 3,12, 8, 7, 5, 4, 6 D/ Các số khác nhau 3,4,5,6,7,8,9,10.Tần số tương ứng là: 3, 6,10, 9, 5, 7, 6, 6 Câu 4: Để tính số điểm trung bình của lớp 7A phải dùng cơng thức _ x1.n1 x2.n2 xk.nk _ N A/ = B/ = X x1 x2 xk X x1n1 x2.n2 xk.nk _ x1 x2 xk _ x1.n1 x2.n2 xk.nk C/ = D/ = X n1 n2 nk X N Câu 5: Điểm trung bình của lớp 7A là: A/ 6,7 B/ 6,6 C/ 6,8 D/ 6,9 Câu 6: Mốt của dấu hiệu: A/ Mo= 10 B/ Mo= 5 C/ Mo= 9 D/ Mo = 3 II.TỰ LUẬN: (7điểm) Bài 1: Một GV theo dõi thời gian làm một bài tập(thời gian tính theo phút) của 30 HS(ai cũng làm được) và ghi lại nhu sau: 10 5 8 8 9 7 8 9 14 8 5 7 8 10 9 8 10 7 14 8 9 8 9 9 9 9 10 5 5 14 a/ Dấu hiệu ở đây là gì? (1đ) b/ Lập bảng “tần số” và nhận xét (2,5đ) c/ Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.(2,5đ) d/ Vẽ biểu dồ đoạn thẳng. (1đ)