Ma trận và đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý Lớp 9 - Năm học 2017-2018 - Trường TH và THCS Trung Minh (Có đáp án)

docx 5 trang thaodu 3510
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận và đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý Lớp 9 - Năm học 2017-2018 - Trường TH và THCS Trung Minh (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxma_tran_va_de_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_vat_ly_lop_9_nam_hoc_201.docx

Nội dung text: Ma trận và đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý Lớp 9 - Năm học 2017-2018 - Trường TH và THCS Trung Minh (Có đáp án)

  1. PHÒNG GD& ĐT TP HÒA BÌNH MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG TH&THCS TRUNG MINH Năm học 2017 – 2018 MÔN: VẬT LÝ - LỚP 9 Thời gian: 45phút (không kể thời gian giao đề) Ngày ra đề: 16/12/2017 ;Ngày duyệt đề: ;Ngày kiểm tra: (Đề bài gồm 02 chủ đề, 12câu, 10 điểm) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tên chủ Cấp độ TNK Cấp độ thấp Tổng đề TNKQ TL cao Q TNKQ TL TL 1. Điện -Viết được công - Nêu được ý -Vận dụng được -Tính học thức tính điện trở nghĩa các trị số định luật Ôm, điện tương đương đối vôn và oat có định luật Jun– năng với đoạn mạch nối ghi trên các thiết Len-xơ. và tiền tiếp, đoạn mạch bị tiêu thụ điện -Vận dụng được điện song song gồm năng. các công thức P phải nhiều nhất ba điện -Chỉ ra được sự = UI, A = P t = trả cho trở. chuyển hoá các UIt đối với đoạn mạch -Viết được các dạng năng lượng mạch tiêu thụ điện hđ công thức tính khi đèn điện, điện năng. trong công suất điện và bếp điện, động một điện năng tiêu thụ cơ điện hoạt thời của một đoạn động. gian. mạch. Số câu: 4(C1,3,5,6) 1(C2) 1(C1) 2/3(C2ab) 1/3(C2c) 7 Số 1,0 0,25 2,0 2,0 1,0 6,25 điểm: 10% 2,5% 20% 20% 10% 62,5% Tỉ lệ%: 2. Điện -Phát biểu được - Xác định được - Vận dụng được từ học quy tắc nắm tay các từ cực của quy tắc nắm tay phải về chiều của kim nam châm. phải để xác định đường sức từ trong - Vẽ được chiều của đường lòng ống dây có đường sức từ sức từ trong lòng dòng điện, quy tắc của nam châm ống dây khi biết bàn tay trái. thẳng và của ống chiều dòng điện dây có dòng và ngược lại, quy điện chạy qua. tắc bàn tay trái. Số câu: 2(C7,8) 1(C3) 1(C4) 1(C4) 5 Số 0,5 1,0 0,25 2,0 3,75 điểm: 5% 10% 2,5% 20% 37,5% Tỉ lệ%: TS câu: 6 1 2 1 5/3 1/3 12 TSđiểm: 1,5 0,25 3,0 0,25 4,0 1,0 10 Tỉ lệ %: 15% 2,5% 30% 2,5% 40% 10% 100%
  2. PHÒNG GD& ĐT TP HÒA BÌNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG TH&THCS TRUNG MINH Năm học 2017 –2018 MÔN: VẬT LÝ - LỚP 9 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 90phút (không kể thời gian giao đề) (Đề kiểm tra gồm 02 trang) I. TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm) 1. Hãy chọn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng rồi ghi ra tờ giấy kiểm tra Câu 1: Công thức nào sau đây là công thức định luật Ôm? U R U I A. R B. I C. I D. R I U R U Câu 2: Cho hai điện trở R1=30, R2=20 mắc nối tiếp với nhau. Điện trở tương đương của đoạn mạch là: A. 10 B. 50 C. 12 D. 600 Câu 3: Con sè 100W cho biÕt ®iÒu g×? A. C«ng suÊt tèi ®a cña bãng ®Ìn khi sö dông. B. C«ng suÊt ®Þnh møc cña bãng ®Ìn. C. C«ng suÊt tèi thiÓu cña bãng ®Ìn khi sö dông. D. C«ng suÊt thùc tÕ cña bãng ®Ìn ®ang sö dông. Câu 4: Treo nam ch©m gÇn mét èng d©y. §ãng m¹ch ®iÖn Cã hiÖn tượng g× x¶y ra víi thanh nam ch©m? A. Nam châm đứng yên B. Nam châm bị ống dây hút C. Nam châm bị ống dây đẩy D. Nam châm bị ống dây hút xong lại đẩy 2. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống, trong các câu sau vào tờ giấy kiểm tra: Câu 5: Công của dòng điện là số đo bằng (1) được chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác. Câu 6: Các dụng cụ điện có ghi số oat khi hoạt động đều biến đổi (2) thành các dạng năng lượng khác. Câu 7: Nơi nào trong không gian có lực từ tác dụng lên kim nam châm thì nơi đó có (3) Câu 8: Qui tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều (4)
  3. II. TỰ LUẬN (8,0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) Nhà bạn Linh có hai đồ dùng điện như hình vẽ, Linh thắc mắc không biết: a. Trong nồi cơm điện điện năng đã chuyển hóa thành những dạng năng lượng nào? b. Trong quạt điện điện năng đã chuyển hóa thành những dạng năng lượng nào? Câu 2: (3,0 điểm) Hai điện trở R1 = 6 ,R2= 12 mắc nối tiếp với nhau vào hđt U = 24V a.Tính điện trở tương đương của mạch b.Tính cường độ dòng điện qua mạch chính và cường độ dòng điện qua mỗi điện trở. c.Tính điện tiền điện phải trả cho đoạn mạch hoạt động trong 30 ngày(mỗi ngày dùng 5h), giá điện là 1500đ/kW.h. Câu 3: (1,0 điểm) Em có kim nam châm, làm thế nào để phát hiện trong dây dẫn có dòng điện hay không? Câu 4: (2,0 điểm) Hãy dùng quy tắc nắm tay phải, bàn tay trái để xác định tên các từ cực của ống dây trong hình 3a; Xác định cực của nam châm trong hình 3b. A B I F I a) b) h×nh 3 HẾT
  4. PHÒNG GD& ĐT TP HÒA BÌNH HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG TH&THCS TRUNG MINH Năm học 2017 – 2018 MÔN: VẬT LÝ - LỚP 9 (Hướng dẫn chấm gồm 02 trang) Phần Câu/Nội dung Điểm Câu: 1C; 2B; 3B; 4B; 1,0 I. TRẮC NGHIỆM Câu 5: Lượng điện năng; Câu 6: Điện năng; 0,5 (2,0 điểm) Câu 7: Từ trường; Câu 8: Lực điện từ. 0,5 Câu 1: (2,0 điểm) a. Trong nồi cơm điện, điện năng đã chuyển hóa thành nhiệt 1,0 năng b. Trong quạt điện, điện năng đã chuyển hóa thành nhiệt năng 1,0 và cơ năng Câu 2: (3,0điểm) Tóm tắt: R1 = 6 ,R2= 12, U = 24V, t = 30s. A B II. TỰ Vẽ hình: ;Tính R =?, I = I = I =?, A =? 0,5 LUẬN td td 1 2 (8,0điểm) a. Công thức tính điện trở tương đương hai điện trở mắc nối tiếp: 0,5 Rtd = R12 = R1 + R2= 6 + 12 = 18 U 24 b. Áp dụng công thức định luật Ôm: Itd = I1= I2 = = = 1,3A 1,0 R 18 c. Tính điện năng tiêu thụ trong 30 ngày(mỗi ngày 5h): 0,5 A = P.t = U.I.t = 24.1,3.10-3.5.30 = 4,68kW.h 0,5 Tiền điện phải trả là: 4,68.1500 = 7020 đồng Câu 3: (1,0 điểm) Đưa kim nam châm lại gần dây điện, nếu thấy kim nam châm bị 1,0 lệch khỏi phương Bắc - Nam, thì chứng tỏ dây dẫn có dòng điện.
  5. Câu 4: (2,0 điểm) Xác định đúng đáp án mỗi hình được 1 điểm. S A B I S N F 2,0 I N a) b) h×nh 3 HẾT DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN NGƯỜI RA ĐỀ Lý Xuân Tùng DUYỆT CỦA NHÀ TRƯỜNG