Ma trận và đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý Lớp 9 - Nguyễn Thị Thu Hằng

doc 4 trang thaodu 3370
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận và đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý Lớp 9 - Nguyễn Thị Thu Hằng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docma_tran_va_de_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_vat_ly_lop_9_nguyen_thi.doc

Nội dung text: Ma trận và đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý Lớp 9 - Nguyễn Thị Thu Hằng

  1. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THCS ĐỒNG TÂN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn : Vật lý Lớp : 9 Thời gian làm bài: 45 Phút Người ra đề: Nguyễn Thị Thu Hằng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tên chủ đề Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1.Nêu được nguyên tắc cấu tạo của 3.Vận dụng được công thức U n Dòng điện máy biến áp. 1 1 . xoay chiều, 2.Nêu được một số ứng dụng của U 2 n 2 máy biến máy biến áp thế. C1.Ch1 3C Số câu hỏi C7.Ch2 C10.Ch3 Số điểm 0,5 1,5 1,5 3,5đ 4.Nhận biết được thấu kính hội 6.Chỉ ra được tia khúc xạ và tia 7.Dựng được ảnh của một tụ và nêu được đường truyền phản xạ, góc khúc xạ và góc phản vật tạo bởi thấu kính phân của các tia sáng đặc biệt qua xạ. kì bằng cách sử dụng các tia 8.Sử dụng các tam Hiện TKHT đặc biệt. tượng 5.Nêu được các đặc điểm về giác đồng dạng để khúc xạ ảnh của một vật tạo bởi thấu tính khoảng cách từ ánh sáng. kính phân kì. ảnh đến vật. Thấu kính hội tụ, Thấu kính phân kỳ. C3.Ch4 Số câu hỏi C2.Ch6 C11a.Ch7 C11b.Ch8 5C C4.Ch5 Số điểm 1 0,5 1 0,5 3đ 9.Nêu được đặc điểm của mắt 10.Nêu được mắt phải điều tiết khi Mắt và các cận và cách sửa. tật của mắt muốn nhìn rõ vật ở các vị trí xa, Máy ảnh, gần khác nhau. kính lúp 11.Nêu được số ghi trên kính lúp là số bội giác của kính lúp và khi dùng kính lúp có số bội giác càng lớn thì quan sát thấy ảnh càng lớn. C5.Ch10 Số câu hỏi C8.Ch9 3C C6.Ch11 Số điểm 1 1 2đ Ánh sáng 12.Nhận biết được rằng, khi 13.Mô tả được cách phân tích ánh trắng, ánh nhiều ánh sáng màu được sáng trắng thành các ánh sáng màu.
  2. sáng màu. chiếu vào cùng một chỗ trên 14.Nhận biết được rằng, vật tán xạ màn ảnh trắng hoặc đồng thời mạnh ánh sáng màu nào thì có màu đi vào mắt thì chúng được trộn đó và tán xạ kém các ánh sáng màu với nhau khác. C9a.Ch13 Số câu hỏi C9b.Ch 3C C9c.Ch14 Số điểm 0,5 1 1,5đ 2C 2C 4C 3C 2C 1C 14C Tổng 1đ 1,5đ 2đ 2,5đ 2,5đ 0,5đ 10đ Câu 1.( 1,5đ) Viết các công thức tính cường độ dòng điện, hiệu điện thế, điện trở tương đương của đoạn mạch gồm 2 điện trở R1, R2 mắc nối tiếp? Câu 2.(1,5đ) Nam châm điện có cấu tạo như thế nào? Có những cách nào làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật? Có thể dùng thép để làm lõi của nam châm điện được không? Vì sao? Câu 3.( 1đ) Một bếp điện có bộ phận chính là dây dẫn đồng chất có chiều dài l, tiết diện đều S. Do sử dụng lâu ngày dây dẫn này bị đứt, người ta thiết kế lại bằng cách cắt dây đó thành 3 đoạn dài bằng nhau rồi chập chúng lại và lắp vào bếp. Hỏi khi đó nhiệt lượng do bếp tỏa ra trong cùng một khoảng thời gian sẽ thay đổi như thế nào so với lúc đầu? Biết hiệu điện thế cung cấp cho bếp không đổi. Câu 4 ( 3,5đ) Trên một bóng đèn có ghi 6V-12W. a) Cho biết ý nghĩa của các số đó ? b) Giải thích vì sao không thể mắc đèn này nối tiếp với một đèn khác có ghi 6V – 3W vào mạch điện có hiệu điện thế 12V? c) Muốn mắc được hai đèn nói trên vào mạch có hiệu điện thế 12V người ta phải dùng thêm 1 biến trở. Vẽ sơ đồ cách mắc ? Câu 5. (2,5đ) Vẽ lại các hình a,b,c,d rồi biểu diễn trên mỗi hình đó chiều dòng điện, chiều lực điện từ, tên cực của nam châm còn thiếu. Ở hình e) kim nam châm và ống dây đang hút nhau, đầu A của kim nam châm là cực từ gì? Quy ước: Kí hiệu + là dây dẫn vuông góc với trang giấy, dòng điện có chiều đi từ phía trước ra phía sau; . là dây dẫn vuông góc với trang giấy, dòng điện có chiều đi từ phía sau ra phía trước trang giấy. ___ Hết ___
  3. Phßng Gi¸o dôc vµ §µo t¹o H­íng dÉn chÊm ®Ò kiÓm tra häc kú I huyÖn H÷u Lòng M«n: VËt lý- líp 9 n¨m häc 2011 - 2012 Câu ý Nội dung cần trả lời Điểm 1 U = U1 + U2 0,5 I = I1 = I2 0,5 Rtđ = R1 + R2 0,5 2 Nam châm điện có cấu tạo gồm một ống dây dẫn trong có lõi sắt non. 0,5 Các cách nào làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật: Tăng cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây, tăng số vòng dây của 0,5 ống dây, cho lõi sắt một hình dạng thích hợp, tăng khối lượng của nam châm. Không thể dùng thép để làm lõi của nam châm điện được. Vì sau khi 0,5 ngắt nguồn điện chạy qua nam châm lõi thép vẫn giữ được từ tính. 3 Khi cắt dây dẫn đó thành 3 đoạn dài bằng nhau rồi chập chúng lại và lắp vào bếp thì điện trở của dây giảm 9 lần. 0,5 Vì hiệu điện thế không thay đổi nên nhiệt lượng do bếp tỏa ra trong cùng một khoảng thời gian sẽ tăng 9 lần so với lúc đầu. 0,5 4 a Các số đó cho biết hiệu điện thế định mức của đèn là 6V, công suất 0,5 định mức của đèn là 12W. b Cường độ dòng điện định mức của mỗi đèn là :  12  3 I = dm1 2(A) ; I = dm2 0,5(A) đm1 đm2 0,5 Udm1 6 Udm2 6 Điện trở của mỗi đèn là: 2 2 Udm1 36 Udm2 36 R1 3(); R2 4() 0,5 dm1 12 dm2 9 Giả sử mắc 2 đèn nối tiếp vào hiệu điện thế 12V thì: 0,5 Điện trở tương đương là Rtd = 3+4 = 7 () Cường độ dòng điện qua 2 đèn bằng nhau: I 1=I2 = 12 : 7 1,7 (A) lớn 0,5 hơn cường độ định mức của đèn 2 nên nếu mắc như vậy đèn 2 sẽ cháy. c Sơ đồ mạch điện: 1
  4. 5 2 Ở hình e) kim nam châm và ống dây đang hút nhau, đầu A của 0,5 kim nam châm là cực từ Bắc vì bị cực Nam của ống dây hút.