Ma trận và đề kiểm tra học kỳ II môn Vật lý Lớp 8 - Năm học 2019-2020 (Có đáp án)

doc 6 trang thaodu 3690
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận và đề kiểm tra học kỳ II môn Vật lý Lớp 8 - Năm học 2019-2020 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docma_tran_va_de_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_vat_ly_lop_8_nam_hoc_20.doc

Nội dung text: Ma trận và đề kiểm tra học kỳ II môn Vật lý Lớp 8 - Năm học 2019-2020 (Có đáp án)

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NH 2019 - 2020 MÔN: VẬT LÍ – Lớp 8 Vận dụng Tên chủ Nhận biết Thông hiểu Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Viết được công 4. Nêu ví dụ trong 6. Vận dụng 9. Vận dụng thức tính công. đó lực thực hiện định luật về được công thức A Nêu đơn vị đo công hoặc không công P = , A = công. thực hiện công 9. 7. Vận dụng t 2. Nêu được công 5. Giải thích được được công thức F.s = P.h, CƠ H = A /A để suất là gì. Viết ý nghĩa số ghi A = F.s. i tp HỌC công suất trên các giải bài tập được công thức 8. Vận dụng máy móc, dụng cụ nâng cao. tính công suất và được công thức hay thiết bị. nêu được đơn vị A P = . đo công suất. t 3. Phát biểu định luật về công. 1 câu 1 câu 1 câu Câu hỏi C3 C9 C6 3 câu Số điểm 0,5đ 1,5đ 0,5đ 2,5đ Tỉ lệ 5% 15% 5% 25% 10. Nêu được các 16. Nêu được các 20. Giải thích 22. Vận dụng chất đều được cấu nguyên tử, phân tử được một số phương trình tạo từ các phân tử, chuyển động hiện tượng cân bằng nhiệt nguyên tử. không ngừng. khuếch tán để giải một số 11. Nêu được giữa 17. Nêu được ở thường gặp bài tập. các nguyên tử, nhiệt độ càng cao trong thực tế. phân tử có khoảng thì các phân tử 21. Vận dụng cách. chuyển động càng công thức Q = m.c. t 12. Phát biểu được nhanh. NHIỆT định nghĩa nhiệt 18. Giải thích HỌC năng, định nghĩa được một số hiện nhiệt lượng và nêu tượng xảy ra do đơn vị đo nhiệt giữa các nguyên lượng. tử, phân tử có 13. Nêu được tên khoảng cách hoặc hai cách làm biến do chúng chuyển đổi nhiệt năng và động không tìm được ví dụ ngừng. minh hoạ mỗi 19. Vận dụng cách. được kiến thức về
  2. 14. Phát biểu được dẫn nhiệt, đối lưu, 15. Kể tên được bức xạ nhiệt để các hình thức giải thích một số truyền nhiệt. Nêu hiện tượng đơn được nội dung các giản. hình thức truyền nhiệt. Tìm được ví dụ minh hoạ cho mỗi loại. 3 câu 2 câu 1 câu 1 câu ½ câu ½ câu Câu hỏi 8 câu C4, 5, 8 C1, 7 C10 C2 C11a, b C11c, d Số điểm 1,5đ 1,0đ 1,5đ 0,5đ 1,0đ 2,0đ 7,5đ Tỉ lệ 15% 10% 15% 5% 10% 20% 75% Tổng số 5 câu 3 câu 2 + 1/2 câu 1/2 câu 11 câu câu hỏi Tổng số 3,5 điểm 2,5 điểm 2,0 điểm 2,0 điểm 10 điểm điểm Tổng số 35% 25% 20% 20% 100% tỉ lệ
  3. Trường: THCS . KIỂM TRA HỌC KÌ II NH 2019 – 2020 Họ và tên: Môn: VẬT LÍ – Lớp 8 Lớp: 8 - Thời gian làm bài: 45 phút Điểm Lời phê của giáo viên: Phần A. TRẮC NGHIỆM (4 điểm) I. Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất: (3 điểm) Câu 1. Cánh máy bay thường được quét ánh bạc để: A. Giảm ma sát với không khí. B. Giảm sự dẫn nhiệt. C. Liên lạc thuận lợi hơn với các đài ra đa. D. Ít hấp thụ bức xạ nhiệt của mặt trời. Câu 2. Bỏ một chiếc thìa vào một cốc đựng nước nóng thì nhiệt năng của thìa và của nước trong cốc thay đổi như thế nào? A. Nhiệt năng của thìa và của nước trong cốc đều tăng. B. Nhiệt năng của thìa tăng, của nước trong cốc giảm. C. Nhiệt năng của thìa giảm, của nước trong cốc tăng. D. Nhiệt năng của thìa và của nước trong cốc đều không đổi. Câu 3. Công thức tính công cơ học là: A. A = F B. A = d.V C. A = m D. A = F.s s V Câu 4. Đối lưu là hình thức truyền nhiệt chủ yếu ở môi trường nào? A. Khí và rắn. B. Lỏng và rắn. C. Lỏng và khí. D. Rắn, lỏng, khí. Câu 5. Phát biểu nào sau đây về cấu tạo chất đúng? A. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt. B. Các chất ở thể rắn thì các phân tử chuyển động không ngừng. C. Phân tử là hạt chất nhỏ nhất. D. Giữa các phân tử, nguyên tử không có khoảng cách. Câu 6. Một học sinh kéo đều một gàu nước trọng lượng 60N từ giếng sâu 6m lên, mất hết 0,5 phút. Công suất của lực kéo là: A. 720W. B. 12W. C. 180W. D. 360W. Câu 7. Khi nén không khí trong một chiếc bơm xe đạp thì: A. Khoảng cách giữa các phân tử không khí giảm. B. Số phân tử không khí trong bơm giảm. C. Khối lượng các phân không khí giảm. D. Kích thước các phân không khí giảm. Câu 8. Trong các cách sắp xếp vật liệu dẫn nhiệt từ kém hơn đến tốt hơn sau đây, cách nào đúng? A. Đồng; nước; thủy ngân; không khí. B. Không khí; nước; thủy ngân; đồng. C. Nước; thủy ngân; không khí; đồng. D. Nước; không khí; đồng; thủy ngân. Phần B. TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 9. (1,5 điểm) Phát biểu định luật về công. Câu 10. (1,5 điểm) Tại sao khi pha nước chanh đá phải hòa đường vào nước rồi mới cho đá mà không làm ngược lại?
  4. Câu 11. (3 điểm) Một người thả 420g chì ở nhiệt độ 100 0C vào 260g nước ở nhiệt độ 580C làm cho nước nóng lên tới 60 0C. Cho nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K và bỏ qua sự hao phí nhiệt ra môi trường bên ngoài. Hãy tính: a) Nhiệt độ của chì khi có cân bằng nhiệt. b) Nhiệt lượng nước đã thu vào? c) Nhiệt dung riêng của chì? d) Nếu muốn nước và chì nóng tới nhiệt độ 75 0C thì cần thêm vào một lượng chì ở nhiệt độ 1500C là bao nhiêu? Bài làm:
  5. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NH 2019 - 2020 MÔN: VẬT LÍ – Lớp 8 Phần A. TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Mỗi câu trả lời đúng 0,5 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án D B D C A B A B Phần B. TỰ LUẬN (6 điểm) Câu Đáp án Điểm 9 Định luật về công: Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. (1,5đ) Được lợi bao nhiêu lần về lực thì lại thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và 1,5đ ngược lại. Khi pha nước chanh đá phải hòa đường vào nước rồi mới cho đá mà 10 không làm ngược lại vì cho đá vào trước thì nhiệt độ của nước giảm, làm 1,5đ (1,5đ) giảm tốc độ khuếch tán giữa các phân tử đường và nước, đường sẽ lâu tan hơn và nước chanh sẽ không ngọt. Tóm tắt: 0,25đ 0 Chì: m1= 420g= 0,42kg; t1=100 C 0 Nước: m2= 260g= 0,26kg; t2=58 C ; c2= 4200J/kg.K 0 ’ 0 Nhiệt độ cân bằng : t0 = 60 C; t 0 = 75 C 11 a) Nhiệt độ của chì khi xảy ra cân bằng nhiệt? (3,0đ) b) Q2=? c) c1=? d) Khối lượng chì thêm vào m=? với t’=1500C Giải: a) Sau khi thả miếng chì ở 1000C vào nước ở 580C làm nước nóng lên 0,25đ đến 600C. Thì 600C chính là nhiệt độ cân bằng của hệ hai chất đã cho. Đây cũng chính là nhiệt độ của chì sau khi đã xảy ra cân bằng nhiệt. b) Nhiệt lượng của nước đã thu vào để tăng nhiệt độ từ 580C đến 600C là: Q2 = m2 . c2 .( t0 - t2) = 0,26. 4200. (60 – 58) = 2184 (J) 0,5đ c) Nhiệt lượng của chì đã toả ra khi hạ nhiệt độ từ 1000C xuống 600C là: Q1 = m1 . c1 .( t1 - t0) = 0,42. c1 .(100 – 60) = 16,8. c1 0,5đ Theo phương trình cân bằng nhiệt Qtoả = Qthu 2184 Suy ra: Q1 = Q2 16,8. c1 = 2184 c1 = = 130(J/kg.K ) 0,5đ 16,8 d) Ta có phương trình cân bằng nhiệt lúc này: Q3 = Q’1 + Q’2 0,25đ m.c1. (t’ – t0’) = ( m1.c1 + m2c2). (t0’ – t0 ) 0,25đ m. 130.( 150 –75) = ( 0,42 .130 + 0,26 .4200). (75-60) 0,25đ 9750.m = 17199 17199 m = = 1,764 (kg) 0,25đ 9750