Ma trận và đề thi học kỳ II môn Vật lý Lớp 8 - Năm học 2018-2019 - Trường TH và THCS Song Lộc (Có đáp án)

docx 10 trang thaodu 4121
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận và đề thi học kỳ II môn Vật lý Lớp 8 - Năm học 2018-2019 - Trường TH và THCS Song Lộc (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxma_tran_va_de_thi_hoc_ky_ii_mon_vat_ly_lop_8_nam_hoc_2018_20.docx

Nội dung text: Ma trận và đề thi học kỳ II môn Vật lý Lớp 8 - Năm học 2018-2019 - Trường TH và THCS Song Lộc (Có đáp án)

  1. KIỂM TRA HỌC KÌ II I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: Cũng cố đánh giá lại kiến thức mà hs đã học từ bài 15 đến bài 25. 2.Kĩ năng: Vận dụng được kiến thức để giải thích một số hiện tượng thực tế cĩ liên quan. 3.Thái độ: Cĩ tính trung thực, nghiêm túc, cẩn thận khi làm bài kiểm tra. II/ Chuẩn bị MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KỲ II VẬT LÝ 8 I. Hình thức đề kiểm tra. Kết hợp TNKQ và Tự luận (50% TNKQ, 50% TL) II. Ma trận đề a. Bảng trọng số đề kiểm tra theo khung phân phối chương trình (chỉ tính 50% TNKQ) Tổng Nội dung (chủ đề) Lí Số tiết quy đổi Số câu Điểm số số thuyết tiết BH VD BH VD BH VD 1. Cơ năng (TN) 3 2 1,4 1,6 1 1 0,5 0,5 2. Cấu tạo phân tử 2 1 2 2 1,4 0,6 (TN) 3.Nhiệt năng (TN) 8 5 3,5 4,5 2 4 1 2 Tổng 13 9 6,3 6,7 5 5 2,5 2,5 1. Cơ năng (TL) 3 2 1 1 2. Cấu tạo phân tử 1 1 2 2 (TL) 3.Nhiệt năng (TL) 8 5 1 1 1 2 Tổng 13 9 2 2 3 2 Đề cĩ 10 câu trắc nghiệm khách quan theo ma trận và 4 câu tự luận. c. Ma trận câu trắc nghiệm
  2. Tên Vận dụng Nhận biết Thơng hiểu chủ đề Cấp độ thấp Cấp độ cao 1. Cơ - Nêu được cơng suất - Hiểu được ý nghĩa - Áp dụng năng là gì. Viết được cơng số ghi cơng suất trên được cơng thức (Cơng thức tính cơng suất các máy mĩc, dụng tính cơng suất; suất - Cơ và nêu được đơn vị cụ hay thiết bị. - Vận dụng năng) đo cơng suất. - Hiểu được vật cĩ được kiến thức (2 tiết) - Biết được một vật khối lượng càng lớn, về cơ năng giải vừa cĩ thế năng vừa vận tốc càng lớn thì thích một số cĩ động năng động năng càng lớn. hiện tượng đơn giản. - Hiểu được vật cĩ khối lượng càng lớn, ở độ cao càng lớn thì thế năng càng lớn. - Nêu được ví dụ chứng tỏ một vật đàn hồi bị biến dạng thì cĩ thế năng Số câu 1 câu 1 câu Số điểm 0,5đ 0,5đ Tỷ lệ % 10% 10% 2. Cấu - Nêu được các chất Hiểu được một số tạo đều được cấu tạo từ hiện tượng xảy ra do phân các phân tử, nguyên giữa các nguyên tử, tử tử. phân tử cĩ khoảng (2 tiết) - Nêu được giữa các cách hoặc do chúng nguyên tử, phân tử chuyển động khơng cĩ khoảng cách. ngừng (hiện tượng - Nêu được các khuếch tán, sự hụt thể nguyên tử, phân tử tích khi trộn các chất) chuyển động khơng ngừng. - Nêu được ở nhiệt độ càng cao thì các phân tử chuyển động càng nhanh. Số câu 2 câu Số điểm 1,đ
  3. Tỷ lệ % 20% 3.Nhiệt - Phát biểu được - Nêu được nhiệt độ của Vận dụng - Vận dụng năng định nghĩa nhiệt một vật càng cao thì được kiến thức cơng thức ( 5 tiết) năng và nêu được nhiệt năng của nĩ càng về các cách Q = m.c. to. đơn vị đo nhiệt lớn. truyền nhiệt để lượng là gì. - Áp dụng - Nêu được tên của ba giải thích một - Nêu được tên hai cách truyền nhiệt (dẫn phương trình số hiện tượng cách làm biến đổi nhiệt, đối lưu, bức xạ cân bằng nhiệt đơn giản. nhiệt năng và tìm nhiệt) và tìm được ví dụ để giải bài tốn được ví dụ minh minh hoạ cho mỗi cách. nhiệt học. hoạ cho mỗi cách. - Nêu được ví dụ chứng - Chỉ ra được nhiệt tỏ nhiệt lượng trao đổi chỉ tự truyền từ phụ thuộc vào khối vật cĩ nhiệt độ cao lượng, độ tăng giảm sang vật cĩ nhiệt nhiệt độ và chất cấu tạo độ thấp hơn. nên vật. Số câu 2 câu 2 câu 2 câu Số điểm 1đ 1đ 1đ Tỷ lệ % 20% 20% 20% TS câu 5 câu 5 câu Điểm 2,5 đ 2,5đ Tỷ lệ 50% 50% % Ma trận câu tự luận Cấp độ nhận thức Tên chủ Vận dụng đề Nhận biết Thơng hiểu Thấp Cao 1. Cơ 1. Vận dụng cơng thức năng A tính cơng suất p để (Cơng = t suất - Cơ giải bài tập tính cơng năng) suất; Số câu 1 câu Điểm 1đ
  4. 2. Cấu 1. Hiểu và giải tạo phân thích được hiện tử tượng khuếch tán; Số câu 1 câu Số điểm 1 đ 3.Nhiệt 1. Hiểu được tính 2. Vận dụng cơng thức năng chất về sự truyền tính nhiệt lượng vật thu nhiệt của các chất ( vào để nĩng lên ( Q = chấ rắn, chất lỏng, m.c. to) và phương chất khí) để giải thích trình cân bằng nhiệt ( Q2 các hiện tượng đơn = Q1) để giải bài tập vận giản; dụng. Số câu 1 câu 1 câu Điểm 1 đ 2 đ Tổng số 2 câu 2 câu 4 câu câu, 2 đ 3đ 5 điểm điểm
  5. THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2018-2019 MƠN: VẬT LÍ 8 THỜI GIAN: 60p ĐỀ: A. Phần trắc nghiệm 5 điểm Khoanh trịn chữ cái trước đáp án mà em cho là đúng nhất, mỗi câu 0,5 điểm. Câu 1: Trong các cơng thức sau, đâu là cơng thức tính cơng suất? F A A B C A.t D = F.s p = S p = t p = p Câu 2: Mũi tên được bắn đi là nhờ năng lượng của: A mũi tên B cánh cung C tay người D tất cả đều đúng Câu 3: Trong thí nghiệm Bơ rao các hạt phấn hoa chuyển động hỗn độn khơng ngừng vì A giữa chúng cĩ khoảng cách B chúng là các phân tử C các phân tử nước chuyển động khơng ngừng, va chạm vào chúng từ mọi phía D chúng là các thực thể sống Câu 4: Hiện tượng khuếch tán giữa hai chất lỏng xác định xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào: A Nhiệt độ chất lỏng B Khối lượng chất lỏng C Trọng lượng chất lỏng D Thể tích chất lỏng Câu 5: Nhiệt lượng là: A một dạng năng lượng cĩ đơn vị là jun. B đại lượng chỉ xuất hiện trong thực hiện cơng. C phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt D đại lượng tăng khi nhiệt độ của vật tăng, giảm khi nhiệt độ của vật giảm Câu 6: Bình thường người ta cĩ thể nhận ra sự thay đổi nhiệt năng của một vật dựa vào sự thay đổi A Khối lượng của vật B Nhiệt độ của vật C Khối lượng riêng của vật D Vận tốc của các phân tử cấu tạo nên vật Câu 7: Trong sự dẫn nhiệt, nhiệt tự truyền A từ vật cĩ nhiệt năng lớn hơn sang vật cĩ nhiệt năng nhỏ hơn B từ vật cĩ khối lượng lớn hơn sang vật cĩ khối lượng nhỏ hơn C từ vật cĩ nhiệt độ lớn hơn sang vật cĩ nhiệt độ nhỏ hơn D từ vật cĩ thể tích lớn hơn sang vật cĩ thể tích nhỏ hơn Câu 8: Trong các sự truyền nhiệt dưới đây, sự truyền nhiệt nào khơng phải là bức xạ nhiệt ? A Sự truyền nhiệt từ Mặt Trời tới Trái Đất. B Sự truyền nhiệt từ bếp lị đến người đứng gần bếp lị. C Sự truyền nhiệt từ dây tĩc bĩng đèn điện đang sáng ra khoảng khơng gian bên trong bĩng đèn.
  6. D Sự truyền nhiệt từ một đầu bị nung nĩng sang đầu khơng bị nung nĩng của một thanh đồng. Câu 9: Người ta cung cấp cho 10lít nước một nhiệt lượng 840000J. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. Hỏi nước nĩng lên thêm bao nhiêu độ? Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau: A Tăng thêm 35oC. B Tăng thêm 20oC. C Tăng thêm 25oC. D Tăng thêm 30oC. Câu 10: Một học sinh thả 0,3kg chì ở 100oC vào một cốc nước ở 58,5oC làm cho nước nĩng tới 60oC. Lấy nhiệt dung riêng của chì là 130J/kg.K và của nước là 4160J/kg.K. Theo số liệu ở trên, thì khối lượng nước trong cốc là: A 2,5kg B 0,25kg C 0,15kg D 1,5kg B. Phần tự luận 5 điểm Câu 1: 1điểm Một cần cẩu mỗi lần nâng được một kiện hàng cĩ trọng lượng 50000N lên 10m, mất 20 giây. Hãy tính cơng suất do cần cẩu sinh ra? Câu 2: 1điểm Mở lọ nước hoa trong lớp học. Sau vài giây cả lớp đều ngửi thấy mùi nước hoa. Hãy giải thích tai sao? Câu 3: 1điểm Một ống nghiệm đựng đầy nước. Hỏi khi đốt nĩng ở miệng ống, ở giữa hay đáy ống thì tất cả nước trong ống nghiệm sơi nhanh hơn? Câu 4:2điểm Người ta thả một miếng đồng cĩ khối lượng 600g ở nhiệt độ 100 oC vào 2,5kg nước. Nhiệt độ khi cĩ sự cân bằng nhiệt là 30oC. a/ Hỏi nhiệt năng của miếng đồng và của nước thay đổi như thế nào? b/ Tính nước nĩng lên thêm bao nhiêu độ?
  7. TRƯỜNG THCS SONG LỘC HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II MƠN VẬT LÝ 8 NĂM HỌC : 2018-2019 A. Phần trắc nghiệm 5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đ.án B B C A C B C D A D B.Phần tự luận 5 điểm Câu Đáp án Thang điểm Tĩm tắt Giải: 1đ F= P = 50000N Cơng suất do cần cẩu sinh ra là: A F.s 50000x 10 1 s = h = 10m p = = = = 25000W t = 20s t t 20 Đáp số: p = 25000W p = ? Do các phân tử nước hoa chuyển động hỗn độn xen lẫn vào các 1đ 2 phân tử khơng khí (Do các phân tử nước hoa khuếch tán vào các phân tử khí) Đun ở đáy ống nghiệm thì nước trong tồn bộ ống nghiệm sẽ sơi nhanh hơn, vì khi đĩ sẽ tạo ra sự đối lưu trong tồn ống nghiệm. Nếu 1đ đun ở miệng hay giữa ống nghiệm chỉ tạo ra sự đối lưu từ điểm đĩ 3 trở lên sẽ khơng làm sơi nước trong tồn ống nghiệm. Tĩm tắt Giải: m1 = 600g = 0,6kg a/ Miếng đồng cĩ nhiệt độ cao hơn, truyền o C1 = 380J/kg C nhiệt năng cho nước, nên nhiệt năng của 0,5đ o t1 = 100 C miếng đồng giảm và nhiệt năng của nước t = 30oC tăng. m2 = 2,5kg b/nhiệt độ nước tăng thêm là: o C2 = 4200J/kg C áp dụng phương trình cân bằng nhiệt 4 1,5 đ a/ mơ tả sự thay đổi Q1 = Q2 nhiệt năng?  m1 C1 Δt1 = m2 C2 Δt2 b/ Δt2 = ?  m1 C1 (t1 – t) = m2 C2 Δt2 m1 C1 (t1 – t)  Δt = = 2 m2 C2 0,6. 380. (100 ― 30) 2,5. 4200 = 1,52oC (Học sinh cĩ thể giải theo cách khác.)
  8. THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2018-2019 MƠN: VẬT LÍ 8 THỜI GIAN: 60p ĐỀ: 2 A. Phần trắc nghiệm 5 điểm Khoanh trịn chữ cái trước đáp án mà em cho là đúng nhất, mỗi câu 0,5 điểm. Câu 1: Đơn vị cơng suất là? A. m (mét) B. pa (pax - can) C. J (jun) D. w (ốt) Câu 2: Vật nào sau đây cĩ động năng lớn nhất khi chuyển động cùng vận tốc? A. Xe tải cĩ khối lượng 2500kg. B. Xe ơ tơ cĩ trọng lượng 1500kg. C. Xe buýt cĩ khối lượng 3500kg. D. Cả 3 xe đều cĩ động năng bằng nhau Câu 3: Tại sao quả bĩng bay dù được buộc chặt lâu ngày vẫn bị xẹp? A. Vì khi mới thổi, khơng khí từ miệng vào bĩng cịn nĩng, sau đĩ lạnh dần nên co lại. B. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau khi bị thổi căng nĩ tự động co lại. C. Vì khơng khí nhẹ nên cĩ thể chui qua chỗ buộc ra ngồi. D. Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bĩng cĩ khoảng cách nên các phân tử khơng khí cĩ thể qua đĩ thốt ra ngồi. Câu 4: Hiện tượng khuếch tán là: A. Hiện tượng khi các nguyên tử, phân tử của các chất tự hịa lẫn vào nhau. B. Hiện tượng khi các nguyên tử, phân tử của các chất nằm riêng biệt tách rời nhau. C. Hiện tượng khi đổ nước vào cốc. D. Hiện tượng cầu vồng. Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nĩi về nhiệt năng của vật? A. Chỉ những vật cĩ khối lượng lớn mới cĩ nhiệt năng. B. Bất kì vật nào dù nĩng hay lạnh thì cũng đều cĩ nhiệt năng. C. Chỉ những vật cĩ nhiệt độ cao mới cĩ nhiệt năng. D. Chỉ những vật trọng lượng riêng lớn mới cĩ nhiệt năng. Câu 6: Chọn phát biểu đúng về mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ: A. Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng chậm và nhiệt năng của vật càng nhỏ. B. Nhiệt độ của vật càng thấp thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn. C. Nhiệt độ của vật càng thấp thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng chậm và nhiệt năng của vật càng lớn. D. Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn. Câu 7: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng liên quan đến dẫn nhiệt là: A. Dùng một que sắt dài đưa một đầu vào bếp than đang cháy đỏ, một lúc sau cầm đầu cịn lại ta thấy nĩng tay.
  9. B. Nhúng một đầu chiếc thìa bằng bạc vào một cốc nước sơi, tay ta cĩ cảm giác nĩng lên. C. Khi đun nước trong ấm, nước sẽ nĩng dần lên, nếu ta sờ ngĩn tay vào nước thì tay sẽ ấm lên. D. Các trường hợp trên đều liên quan đến hiện tượng dẫn nhiệt. Câu 8: Vật nào sau đây hấp thụ nhiệt tốt? A. Vật cĩ bề mặt sần sùi, sẫm màu. B. Vật cĩ bề mặt sần sùi, sáng màu. C. Vật cĩ bề mặt nhẵn, sáng màu. D. Vật cĩ bề mặt nhẵn, sẫm màu. Câu 9: Để đun nĩng 3 lít nước tăng thêm 20 oC, người ta cần một nhiệt lượng là bao nhiêu, biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kgoC? A 252J B 2520J C 25200J D 252000J Câu 10: Một học sinh thả 3kg chì ở 100oC vào một cốc nước ở 58,5 oC làm cho nước nĩng tới 60oC. Lấy nhiệt dung riêng của chì là 130J/kg.K và của nước là 4160J/kg.K. Theo số liệu ở trên, thì khối lượng nước trong cốc là: A 2,5kg B 0,25kg C 0,15kg D 1,5kg B. Phần tự luận 5 điểm Câu 1: 1điểm Một máy kéo, kéo vật nặng cĩ trọng lượng 20000N đi 60m, mất 120 giây. Hãy tính cơng suất do máy kéo sinh ra? Câu 2: 1đ Bỏ một cục đường phèn vào trong một cốc đựng nước. Đường chìm xuống đáy cốc. Một lúc sau nếm nước ở trên vẫn thấy ngọt. Tại sao? Câu 3: 1đ Đun nước bằng ấm nhơm và bằng ấm đất trên cùng một bếp lửa thì nước trong ấm nào nhanh sơi hơn? tại sao? Câu 4: 2đ Đun nĩng miếng đồng lên 1000C rồi thả vào 0,5kg nước ở 200C. a/ Hỏi nhiệt năng của miếng đồng và của nước thay đổi như thế nào? 0,5 điểm b/ Sau một thời gian thì nhiệt độ của miếng đồng và của nước đều ở 600C. Tính khối lượng của miếng đồng. Biết nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg/K và của nước là 4200J/kg.K. 1,5điểm
  10. Đáp án (DB) A. Phần trắc nghiệm 5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đ.án B C D A B D D A D A B.Phần tự luận 5 điểm Câu Đáp án Thang điểm Tĩm tắt Giải: 1đ F= P = 20000N Cơng suất do cần cẩu sinh ra là: A F.s 20000x 60 1 s = 60m p = = = = 10000W t = 120s t t 120 Đáp số: p = 10000W p = ? Do các phân tử đường chuyển động hỗn độn về mọi phía và giữa 1đ các phân tử nước cĩ khoảng cách, nên một số phân tử đường cĩ thể 2 chuyển động lên gần mặt nước, vì vậy nếm nước ở trên vẫn thấy ngọt (Do các phân tử đường đã khuếch tán vào các phân tử nước) 3 Ấm nhơm sơi nhanh hơn, vì nhơm dẫn nhiệt tốt hơn đất. 1đ Tĩm tắt Giải: o C1 = 380J/kg C a/ Miếng đồng cĩ nhiệt độ cao hơn, truyền o t1 = 100 C nhiệt năng cho nước, nên nhiệt năng của 0,5đ t = 60oC miếng đồng giảm và nhiệt năng của nước m2 = 0,5kg tăng. o C2 = 4200J/kg C b/khối lượng của miếng đồng là: 4 o t2 = 20 C áp dụng phương trình cân bằng nhiệt 1,5 đ a/ mơ tả sự thay đổi Q1 = Q2 nhiệt năng?  m1 C1 Δt1 = m2 C2 Δt2 b/ m1 = ?  m1 C1 (t1 – t) = m2 C2 (t - t2 ) m2C2(t – t2) 0,5. 4200. (60 ― 20) m 1 = C1(t1 – t) = 380.(100 ― 60) = 5,52kg (Học sinh cĩ thể giải theo cách khác.)