Tài liệu ôn tập môn Toán Khối 7

doc 2 trang thaodu 4440
Bạn đang xem tài liệu "Tài liệu ôn tập môn Toán Khối 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • doctai_lieu_on_tap_mon_toan_khoi_7.doc

Nội dung text: Tài liệu ôn tập môn Toán Khối 7

  1. TÀI LIỆU TOÁN 7- ÔN TẬP ĐẠI SỐ I/ Thực hiện tính toán – tìm x Bài 1: Thực hiện phép tính bằng cách tính hợp lí: 9 4 3 1 3 1 4 5 4 16 a) 2.18 : 3 0,2 b) .19 .33 c) 1 0,5 25 5 8 3 8 3 23 21 23 21 Bài 2: Tính ( hợp lí nếu có thể) 2 15 5 3 18 13 6 38 35 1 2 4 a. b. c, 12. 12 13 12 13 25 41 25 41 2 3 3 2 2 2 5 5 4 7 1 3 1 3 5 54.204 d) e) f, g, h, 12,5. 1,5. . 5 5 7 7 5 2 4 7 2 4 6 25 .4 Bài 3: Tìm x, biết: 1 4 2 6 4 1 a) x + b) x c) x . d) x2 = 16 4 3 3 7 5 3 Bài 4: x y d.Tìm tập hợp các số nguyên x thoả mãn : a) Tìm hai số x và y biết: và x + y = 28 1 1 2 3 5 3 4 3 : 2 1 x 7 . b) Tìm hai số x và y biết x : 2 = y : (-5) và x – y = - 7 3 2 3 7 2 x y y z c, Tìm ba số x, y, z biết rằng: , và x + y – z = 10. 2 3 4 5 Bài 5: Tìm x, biết 1 5 3 2 5 5 12 1 4 3 a)x 2 : 2 b) x c)x 5 6 9 d) x 5 6 e) x f) 2 3 3 7 13 13 - 5 = 4 1 2 3 1 1 2 1 6 x g) x h) 2 - x m)0,2 x 2,3 1,1 ; - 2 - = 5 + 5 - 2 = 2 - 5 = -2 + - = II. Hàm số và đồ thị: Bài1: Học sinh ba lớp 7 phải trồng và chăm sóc 24 cây xanh, lớp 7A có 32 học sinh, lớp 7B có 28 học sinh, lớp 7C có 36 học sinh. Hỏi mỗi lớp phải trồng và chăm sóc bao nhiêu cây xanh, biết số cây tỉ lệ với số học sinh. Bài 2: Biết các cạnh tam giác tỉ lệ với 2:3:4 và chu vi của nó là 45cm. Tính các cạnh của tam giác đó. Bài 3: Ba đội máy san đất làm ba khối lượng công việc như nhau. Đội thứ nhất hoàn thành công việc trong 3 ngày, đội thứ hai hoàn thành công việc trong 4 ngày, đội thứ ba hoàn thành công việc trong 6 ngày. Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy(có cùng năng suất). Biết rằng đội thứ nhất nhiều hơn đội thứ hai 2 máy ? 3 1 Bài 4: Vẽ đồ thị của các hàm số sau trên cùng một hệ trục tọa độ: y = -2x và y - x và y = x 4 2 Bài 5: : Tìm giá trị của a trong mỗi trường hợp sau đây. 7 7 a.Biết rằng điểm A a; thuộc đồ thị hàm số y x . 5 2 1 b. Biết rằng điểm B 0,35;b thuộc đồ thị hàm số y x . 7 Bài 6: Xác định hàm số y = ax biết đồ thị của hàm số đi qua ( 3; 6 ) Bài 7: Những điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số: y = -3x. 1 1 A ;1 ; B ; 1 ; C 0;0 3 3 1
  2. 1 Bài 8: Cho hàm số y =f( x)= -5x -1. Tính f(-1), f(0), f(1), f( ) 2 1 1 Bài9. a) Cho hàm số y = f(x) = -2x + 3. Tính f(-2) ;f(-1) ; f(0) ; f( ); f( ). 2 2 b) Cho hàm số y = g(x) = x2 – 1. Tính g(-1); g(0) ; g(1) ; g(2). ÔN TẬP PHẦN HÌNH HỌC LỚP 7 1)Cho ABC cân tại A. Trên BC lấy D và E sao cho BD = CE. Kẻ DH  AB, EK  AC.CMR: a) ABD = ACE. b) HD = KE. c)Gọi O là giao điểm của HD và KE ; OED là tam giác gì ? d) AO là phân giác của góc BAC ? 2)Cho tam giác MNP cân tại N. Trên tia đối của tia MP lấy điểm I, trên tia đối của tia PM lấy điểm K sao cho MI = PK. a)Chứng minh: NMI = NPK ; b)Vẽ NH  MP, chứng minh NHM = NHP và HM = HP c)Tam giác NIK là tam giác gì? Vì sao? 3)Cho ABC vuông tại A, đường phân giác BE. Kẻ EH  BC ( H BC ). Gọi K là giao điểm của AH và BE. Chứng minh rằng: a/. ABE = HBE b/. BE là đường trung trực của AH 4)Cho tam giác ABC cân tại A. Vẽ AH  BC a)Chứng minh: AHB = AHC ; b)Vẽ HM  AB, HN  AC. Chứng minh AMN cân c)Chứng minh MN // BC ; d)Chứng minh AH2 + BM2 = AN2 + BH2 5)Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB < AC. Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BD = BA. Kẻ AH vuông góc với BC, kẻ DK vuông góc với AC. a)Chứng minh : BAˆD BDˆA ; b)Chứng minh : AD là phân giác của góc HAC c) Chứng minh : AK = AH. 6)Cho tam giác cân ABC có AB = AC = 5 cm , BC = 8 cm . Kẻ AH vuông góc với BC (H BC) a) Chứng minh : HB = HC và C AH = B AH b)Tính độ dài AH ? c)Kẻ HD vuông góc AB ( D AB), kẻ HE vuông góc với AC(E AC). Chứng minh : DE//BC 7) Cho tam giác DEF vuông tại D, phân giác EB . Kẻ BI vuông góc với EF tại I . Gọi H là giao điểm của ED và IB . Chứng minh : a) ΔEDB = Δ EIB ; b) HB = BF c) Gọi K là trung điểm của HF. Chứng minh 3 điểm E, B, K thẳng hàng ; d) DI // HF 8) Cho tam giác ABC vuông tại A . Đường phân giác của góc B cắt AC tại H . Kẻ HE vuông góc với BC. Đường thẳng EH và BA cắt nhau tại I . a)Chứng minh rẳng : ΔABH = ΔEBH ; b)Chứng minh BH là trung trực của AE c)Chứng minh BH vuông góc với IC . Có nhận xét gì về tam giác IBC 9) Cho ΔABC vuông tại A, M là trung điểm BC, vẽ MH  AB. Trên tia đối tia MH lấy điểm K sao cho MK = MH. a).CMR: ΔMHB = ΔMKC b).CMR: AC = HK c).CH cắt AM tại G, tia BG cắt AC tại I. CMR: I là trung điểm AC 10) Cho ABC cân tại A. Trên BC lấy D và E sao cho BD = CE ( D và E nằm ngoài tam giác ). Kẻ tia DI  AB,kẻ tia EK  AC, DI cắt EK tại H. a) CMR: ABE = ACD. b) CMR: HD = HE. c)Gọi O là giao điểm của CI và BK ; OED là tam giác gì ? chứng minh. d) CMR: AO là tia phân giác của góc BAC ? e) A ,O , H thẳng hàng 11) Cho tam giác ABC cân ở A có AB = AC = 5 cm; kẻ AH  BC ( H BC) a) Chứng minh BH = HC và BAH = CAH b) Tính độ dài BH biết AH = 4 cm. c) Kẻ HD  AB ( d AB), kẻ EH  AC (E AC).d) Tam giác ADE là tam giác gì? Vì sao? 2