Tổng hợp ngữ pháp môn Tiếng Anh Lớp 11

doc 104 trang thaodu 4602
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tổng hợp ngữ pháp môn Tiếng Anh Lớp 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • doctong_hop_ngu_phap_mon_tieng_anh_lop_11.doc

Nội dung text: Tổng hợp ngữ pháp môn Tiếng Anh Lớp 11

  1. BÀI 1: THÌ CỦA ĐỘNG TỪ I. Hieän taïi ñôn (Simple Present): 1) Caùch thaønh laäp: - Caâu khaúng ñònh: S + V(0/s/es) S + am/is/are - Caâu phuû ñònh: S + do/does + not + V S + am/is/are + not - Caâu hoûi: Do/Does + S + V? Am/Is/Are + S? 2)Caùch duøng chính: Thì hieän taïi ñôn ñöôïc duøng ñeå dieãn taû: 2.1 Moät thoùi quen, moät haønh ñoäng ñöôïc laëp ñi laëp laïi thöôøng xuyeân. Trongcaâu thöôøng coù caùc traïng töø: always, often, usually, sometimes, seldom, rarely, every day/week/month Eg: Mary often gets up early in the morning. 2.2 Moät söï thaät luùc naøo cuõng ñuùng, moät chaân lyù. Eg: The sun rises in the east and sets in the west. 2.3 Moät haønh ñoäng trong töông lai ñaõ ñöôïc ñöa vaøo chöông trình, keá hoaïch( lịch tàu xe, máy bay; TKB) Eg: The last train leaves at 4.45. 2.4 Suy nghĩ và cảm xúc tại thời điểm nói (Dùng với các sense verbs: know, understand, agree, want, believe, think, ) Eg: - They don't ever agree with us (Họ chưa bao giờ đồng ý với chúng ta.) - I think you are right (Tôi nghĩ anh đúng.) - She doesn't want you to do it.(Cô ấy không muốn anh làm điều đó.) - Do you understand what I am trying to say? (Anh có hiểu tôi đang muốn nói gì không thế?) 2.5. Dùng trong mệnh đề “if” của câu điều kiện loại 1 Eg: If it rains this afternoon, I’ll stay at home. 2.6 Dùng trong mệnh đề trạng ngữ chỉ thời gian để diễn tả tương lai When/while As soon as S + V (simple future) + Before/after + S + V (simple present) Until/till (Không dùng các thì tương lai trong mệnh đề trạng ngữ chỉ thời gian) Eg: - After I come to the station, I'll call you ( Sau khi đến ga anh sẽ gọi cho em) - I won't go to bed until I finish my homework. ( Tôi sẽ đi ngủ khi làm xong bài tập ) II- Hieän taïi tieáp dieãn (Present Continuous): 1) Caùch thaønh laäp: - Caâu khaúng ñònh: S + am/is/are + V-ing - Caâu phuû ñònh: S + am/is/are + not + V-ing - Caâu hoûi: Am/Is/Are + S + V-ing? 2)Caùch duøng chính: 2.1 Diễn tả sự việc đang xảy ra ở thời điểm chúng ta nói. Thường dùng với các trạng từ: now, right now, at present, at this time, at this moment, Eg: - It's raining (Trời đang mưa) - Who is Kate talking to on the phone? (Kate đang nói chuyện với ai qua điện thoại vậy?) 2.2 Diễn tả một sự việc đúng ở thời điểm hiện tại nhưng sẽ không còn đúng về lâu dài Eg: - I'm looking for a new apartment. (Tôi đang tìm một căn hộ mới). - He's thinking about leaving his job. (Anh ấy đang nghĩ đến việcbỏ việc)
  2. - They're considering making an appeal against the judgment. (Họ đang cân nhắc việc kêu gọi chống lại bản án.) 2.3 Dùng sau các cấu trúc mệnh lệnh: Be quiet!, Listen!, Look!, Hurry up!, Keep silent!, Eg: Look! somebody is trying to steal that man's wallet. (Nhìn kìa, có người đang cố gắng trộm cái ví của người đàn ông đó.) 2.4 Diễn tả một dự định, một kế hoạch trong tương lai đã được lên lịch và sắp xếp sẵn: Eg: - I'm meeting her at 6.30. (Tôi sẽ gặp cô ấy lúc 6:30.) - They aren't arriving until Tuesday. (Họ sẽ không đến cho đến thứ Ba.) - We are having a special dinner at a top restaurant for all the senior managers. (Họ sẽ có một buổi ăn tối đặc biệt cho tất cả các quản lý cấp cao ở một nhà hàng hàng đầu.) 2.5 Dùng với “always”, “constantly” để diễn tả một điều gây khó chịu hoặc gây sốc thường xảy ra. Chú ý một điểm là nghĩa của nó tương tự với Simple Present nhưng lại với cảm giác tiêu cực (không tốt). Nhớ đặt các từ "always" hoặc "constantly" ở giữa "be" và "verb+ing" Eg: - She is always coming to class late. - He is constantly talking. I wish he would shut up. - I don't like them because they are always complaining. Chú ý: * Trong tiếng Anh,có một nhóm động từ không dùng ở dạng tiếp diễn hoặc các thì tiếp diễn,đó là các động từ thuộc nhóm nói về SUY NGHĨ/CẢM XÚC bao gồm: NEED,WANT, BELIEVE, FORGET, HATE, KNOW,LIKE, LOVE, MEAN,PREFER ,REMEMBER,UNDERSTAND,SEEM, PREFER. * Một vài động từ có nhiều hơn 1 nghĩa,điển hình là THINK và HAVE. - THINK không được dùng ở dạng tiếp diễn nếu mang nghĩa TIN: Eg: I think he will like the present. (không dùng I’m thinking he will like the present.) Nhưng:I am thinking of our future. - HAVE không được dùng ở dạng tiếp diễn nếu mang nghĩa SỞ HỮU. Eg: I have a new coat. (không dùng I’m having a new coat.) Nhưng:I’m having dinner at present. * HEAR,SMELL,TASTE không dùng ở dạng tiếp diễn.Vậy khi muốn nói ‘Tôi ĐANG nghe/ngửi/nếm thấy .’ thì phải làm sao?=>Ta dùng I CAN HEAR/SMELL/TASTE để diễn tả điều đang xảy ra. * SEE cũng thuộc nhóm trên nhưng hơi khác một chút,ta có thể dùng ở dạng tiếp diễn để nói về việc GẶP AI ĐÓ TRONG TƯƠNG LAI. VD: I’m seeing my father tomorrow morning. *LOOK,FEEL có thể dùng ở dạng hiện tại hoặc dạng tiếp diễn để nói về điều đang diễn ra với nghĩa như nhau:You look tired = You ‘re looking tired. III. Hieän taïi hoaøn thaønh (Present Perfect): 1) Caùch thaønh laäp: - Caâu khaúng ñònh: S + have/has+ V3/ed - Caâu phuû ñònh: S + have/has + not + V3/ed - Caâu hoûi: Have/Has + S + V3/ed? 2) Caùch duøng chính: Thì HTHT duøng ñeå dieãn taû: 2.1 Moät haønh ñoäng xaûy ra trong quaù khöù khoâng xaùc ñònh roõ thôøi ñieåm.( Có thể dùng với “already” để nhấn mạnh). Eg: - I’ve (already) seen this film. (Tôi đã xem bộ phim này rồi) - She’s been to England (Cô ấy đã đến nước Anh rồi) 2.2 Một hành động vừa mới xảy ra. (Dùng với “just” để nhấn mạnh) Eg: - She has (just) left the room (cô ấy vừa rời khỏi phòng) - I’ve (just) met Mary (Tôi vừa gặp Mary)
  3. 2.3 Một hành động vẫn chưa xảy ra tính tới thời điểm hiện tại. (Dùng với “yet” trong câu phủ định và nghi vấn) Eg: - Jonh has not come yet (Jonh vẫn chưa đến) - Have you done your homework yet? (Bạn đã làm ài tập về nhà chưa?) 2.4 Một sự việc xảy ra trong quá khứ và vẫn còn tiếp diễn ở hiện tại. Với cách dùng này, chúng ta sử dụng 'since' và 'for' để cho biết sự việc đã kéo dài bao lâu. Eg: - I have been a teacher for more than ten years. (Tôi dạy học đã hơn 10 năm.) - We haven't seen Janine since Friday. (Chúng tôi đã không gặp Janine từ thứ Sáu). - How long have you been at this school? - For 10 years/Since 2002. - Anh công tác ở trường này bao lâu rồi?- Được 10 năm rồi/Từ năm 2002. 2.5Một sự việc xảy ra và lặp lại nhiều lần trong quá khứ: Eg: - We've been to Singapore a lot over the last few years. (Những năm vừa qua, chúng tôi đi Sing rất nhiều lần). - She's done this type of project many times before. (Cô ấy đã làm loại dự án này rấtt nhiều lần). 2.6 Một sự việc chưa từng/ đã từng xảy ra tính tới thời điểm hiện tại. Ta dùng never và ever trong trường hợp này. Eg: - I've never met Jim and Sally. (Tôi chưa bao giờ gặp Jim và Sally) - Have you ever been to Argentina? (Anh đã từng đến Argentina chưa?) 2.7 Một sự việc xảy ra gần đây. (Dùng với recently, lately) Eg: I haven’t seen him recently (Gần đây tôi không gặp anh ta) 2.8 Một sự việc đã/ chưa xảy ra tính tới thời điểm hiện tại. Dùng với : up to now, up to present, so far (tính tới giờ) Eg: We haven’t finished the English homework so far. (đến giờ tôi vẫn chưa làm xong bài tập về nhà) Thì HTHT còn được dùng: 2.9 Sau cấu trúc so sánh nhất Eg: It is the most boring book that I have ever read. (Đây là cuốn sách chán nhất mà tôi từng đọc) 2.10 Sau cấu trúc “This/It is the first/second times ” Eg: - This is the first time I have had a public speech. (Đây là lần đầu tiên tôi có bài phát biểu trước công chúng) - It’s the second times he has lost his passport. (Đây là lần thứ 2 anh ấy làm mất hộ chiếu) IV- Hieän taïi hoaøn thaønh tieáp dieãn (Present Perfect Continuous): 1) Caùch thaønh laäp: - Caâu khaúng ñònh: S + have/has+ been + V-ing - Caâu phuû ñònh: S + have/has + not + been + V-ing - Caâu hoûi: Have/Has + S + been + V-ing? 2) Caùch duøng chính: 2.1 Diễn tả một sự việc đã kết thúc nhưng chúng ta vẫn còn thấy ảnh hưởng hay dấu vết về nó ở hiện tại. Eg: - Oh, the kitchen is a mess. Who has been cooking? (Oh, nhà bếp thật lộn xộn. Ai vừa nấu ăn đấy?) - You look tired. Have you been sleeping properly? (Anh trông có vẻ mệt mỏi. Anh ngủ không đủ giấc à?) 2.2 Diễn tả một sự việc xảy ra ở quá khứ và vẫn chưa kết thúc ở hiện tại.(Dùng với “since”, “for”, “all day”, “all week” hoặc trả lời cho câu hỏi “how long” ) Eg: - I've been learning Spanish for 20 years and I still don't know very much. (Tôi đã học tiếng Tây Ban Nha được 20 năm nhưng tôi vẫn không biết nhiều lắm). - I've been waiting for him for 30 minutes and he still hasn't arrived. (Tôi đã chờ anh ta 30 phút rồi nhưng anh ta vẫn chưa đến) - How long have you been living in this city? (Bạn đã sống ở thành phố này bao lâu rồi?) Chú ý: -Thì hiện tai hoàn thành nhấn mạnh tới kết quả của hành động - Thì hiện tại hoàn thành tiếp diễn nhấn mạnh tới quá trình của hành động
  4. V- Quaù khöù ñôn (Simple Past): 1) Caùch thaønh laäp: - Caâu khaúng ñònh: S + V2/ed S + was/were - Caâu phuû ñònh: S + did + not + V S + was/were + not - Caâu hoûi: Did + S + V? Was/Were + S? 2) Caùch duøng chính: 2.1. Diễn tả một hành động đã kết thúc trong quá khứ và có thời gian xác định cụ thể. Dấu hiệu để xác định thời gian là các trạng từ chỉ thời gian sau đây: - yesterday - last + thời gian (week, month, year, summer, ) - khoảng thời gian (one day, two weeks, three month, ) + ago - in + thời gian trong quá khứ Eg: - She came back last Friday. (Cô ấy đã trở lại từ thứ Sáu tuần trước.) - I saw her in the street yesterday. (Tôi đã gặp cô ấy trên đường ngày hôm qua.) 2.2 Sự việc diễn ra trong một khoảng thời gian trong quá khứ và đã kết thúc ở hiện tại: Các cụm từ đi cùng: - for + khoảng thời gian (for five years, ) - from to Eg: - She lived in Tokyo for seven years. (Cô ấy đã sống ở Tokyo trong 7 năm.) - They were in London from Monday to Thursday of last week. (Tuần vừa rồi họ ở London từ thứ Hai đến thứ Năm.) 2.3. Diễn tả một hành động được lập đi lặp lại hoặc xảy ra thường xuyên trong quá khứ và bây giờ không xảy ra nữa Các trạng từ tần suất thường sử dụng trọng trường hợp này: always, usually, often, Kết hợp vơi các cấu trúc sau: When I was young .; When I was a child ; When I lived there; Eg: - When I was a student, I always carried an umbrella to class. - When she was young, she often went swimming after school. => Cách dùng này có thể thay bằng cấu trúc với Used to + V0 (Đã từng làm gì đó). Eg: When she was young, she often went swimming after school = When she was young, she used to go swimming after school. 2.4. Diễn tả một loạt hành động xảy ra kế tiếp nhau trong quá khứ Eg: - When I saw a spaceship, I stopped my car. - She drove into the car-park, got out of the car, locked the door and walked toward the theatre. 2.5 Dùng trong các cấu trúc sau: It’s (high/about) time + S + V(ed/2) Đã đến lúc ai đó phải làm gì Eg: It’s time you went to bed S+ would rather + S + V(ed/2) Ai đó muốn ai đó làm gì Eg: I’d rather you met Laura at the airport. S + wish + S + V(ed/2) = If only + S + V(ed/2) khi muốn diễn tả một điều ước không có thật ở hiện tại Eg: - I wish she were here now = If only she were here now - I wish it rained now. VI- Quaù khöù tiếp diễn (Simple Past Continuous): 1) Caùch thaønh laäp: - Caâu khaúng ñònh: S + was/were + V-ing
  5. - Caâu phuû ñònh: S + was/were + not + V-ing - Caâu hoûi: Was/Were + S + V-ing? 2) Caùch duøng chính: Thì QKTD duøng ñeå dieãn taû: 2.1 Moät haønh ñoäng đang xaûy ra (vaø keùo daøi) vaøo moät thôøi ñieåm cụ thể hoaëc moät khoaûng thôøi gian trong quaù khöù. Thời điểm xác định đó thể hiện qua một số cụm trạng ngữ chỉ thời gian sau: - At + giờ + lastnight/ this morning/ - At this time last week/ yesterday/ - From to yesterday/ lastnight/ . Eg: - She was studying her lesson at 7 last night. - What were you doing from 3pm to 6pm yesterday? 2.2 Moät haønh ñoäng ñang xaûy ra (be- Ving) ôû quaù khöù thì coù moät haønh ñoäng khaùc xen vaøo (V2/ed). Cấu trúc: When/While + S + V (qktd), S+ V(qkđ) (when có thể đứng trước mđ tiếp diễn hoặc đơn) Ex:He was sleeping when I came. (He came when he was sleeping) While my mother was cooking dinner, the phone rang. 2.3 Hai hay nhiều haønh ñoäng đang dieãn ra song song cuøng luùc trong quaù khöù. Ex: While I was doing my homework, my younger brother was playing and my sister was doing her homework 2.4 Một việc gây khó chịu hoặc gây shock thường xảy ra trong quá khứ.( dùng cùng với các từ như "always" hoặc "constantly") Lưu ý đặt những từ như "always" hoặc "constantly" giữa "be" và "verb+ing" Eg: -She was always coming to class late. - He was constantly talking. He annoyed everyone. VII- Quaù khöù hoaøn thaønh (Past Perfect): 1) Caùch thaønh laäp: - Caâu khaúng ñònh: S + had + V3/ed - Caâu phuû ñònh: S + had+ not + V3/ed - Caâu hoûi: Had + S + V3/ed? 2)Caùch duøng chính: Thì QKHT duøng ñeå dieãn taû: 2.1 Moät haønh ñoäng xaûy ra vaø hoaøn taát tröôùc moät thôøi ñieåm cụ thể trong quá khứ Cấu trúc: - By + mốc tgqk + S + had-V(ed,3) - S + had-V(ed,3) + before + mốc tgqk Eg: - We had had dinner before eight o’clock last night. - By 10 lastnight, she had finished her homework. 2.2 Moät haønh ñoäng xaûy ra vaø hoaøn taát tröôùc (Vqkht) moät hành động khác trong quaù khöù (Vqkđ) Cấu trúc: - By the time When + S + V(qkđ), S + V(qkht) Before - After As soon as + S + V(qkht), S + V(qkđ) Because Eg: - We had had that car for ten years before it broke down. - By the time Alex finished his studies, he had been in London for over eight years. - They felt bad about selling the house because they had owned it for more than forty years. Thì QKHT còn được dùng 2.3 Trong mđđk3
  6. 2.4 Trong cấu trúc giả định ở QK (Diễn tả những sự việc ko có thật trong qk) - If only + S + V(qkht) - S + wish + S + V(qkht) - S1 + would rather that + S2 +V(ed/3) Eg: - I wish I had washed the clothes yesterday. ( = If only I had washed the clothes yesterday) 2.5 Trong các cấu trúc : Ngay khi . thì . - S + had + hardly/scarely + V(ed/3) + when + S + V (=Hardly/Scarely + had + S + V(ed/3) + when + S + V) - S + had + no sooner + V(ed/3) + than + S + V (=No sooner + had + S + V(ed/3) + than + S + V) Eg: - I had hardly/ scarcely closed my door when I realized I had lost the keys. (Ngay khi tôi vừa đóng cửa thì tôi nhận ra rằng mình đã làm mất chìa khóa) - I had no sooner closed the door than somebody knocked. (Ngay khi tôi vừa đóng cửa thì ai đó lại gõ cửa) VIII- Quaù khöù hoaøn thaønh tieáp dieãn (Past Perfect Continuous): 1) Caùch thaønh laäp: - Caâu khaúng ñònh: S + had + been + V-ing - Caâu phuû ñònh: S + had + not + been + V-ing - Caâu hoûi: Had + S + been + not + V-ing? 2) Caùch duøng chính: 2.1 Chúng ta dùng thì quá khứ hoàn thành tiếp diễn để chỉ hành động bắt đầu trong quá khứ và tiếp tục đến thời điểm khác trong quá khứ. "For five minutes", "for two weeks", “all day” là những khoảng thời gian mà có thể dùng với thì quá khứ hoàn thành tiếp diễn. Hãy chú ý rằng nó giống như thì hiện tại hoàn thành tiếp diễn, tuy nhiên hành động đó không còn tiếp tục đến bây giờ, nó đã kết thúc trước một hành động khác ở trong quá khứ. Eg: - They had been talking for over an hour before Tony arrived. (Họ đang nói chuyện khoảng hơn 1 giờ trước khi Tony đến) - She had been working at that company for three years when it went out of business. (Cô ấy đang làm việc cho công ty ấy được 3 năm thì nó đóng cửa.) How long had you been waiting to get on the bus? (Bạn đã đợi bao lâu để đón xe buýt?) 2.2 Dùng thí quá khứ hoàn thành tiếp diễn trước một hành động khác trong quá khứ để diễn tả nguyên và ảnh hưởng từ một hành động nào đó. Eg: - Jason was tired because he had been jogging. (Jason mệt bởi vì anh ta đi bộ.) - Sam gained weight because he had been overeating. (Sam tăng cân bởi vì anh ta ăn quá nhiều.) IX- Töông lai ñôn (Simple Future): 1) Caùch thaønh laäp: - Caâu khaúng ñònh: S + will + V - Caâu phuû ñònh: S + will + not + V - Caâu hoûi: Will + S + V? 2) Caùch duøng chính: Thì TLÑ duøng ñeå dieãn taû: 2.1 Moät haønh ñoäng seõ chắc chắn xaûy ra trong töông lai. Eg: - I will call you tomorrow. - Next year, I'll be 50. - There won't be any snow. I'm certain. It's too warm. 'Perhaps', 'maybe', 'probably', 'possibly' thường được thêm vào để giảm đi sự chắc chắn của sự việc. Eg: - I'll probably come back later. - Perhaps we'll meet again some day.
  7. 2.2 Moät quyeát ñònh ñöa ra vaøo luùc noùi. Ex: It’s cold. I’ll shut the window. 2.3 Moät quyeát taâm, lôøi höùa, ñeà nghò, yeâu caàu. Eg: - I will lend you the money. - Will you marry me? 2.4 Moät tieân ñoaùn, döï baùo trong töông lai. Ex: People will travel to Mars one day. 2.5 Chúng ta thường dùng 'will' với 'I think' hoặc 'I hope'. Eg: - I think I'll go to bed now. - I hope you'll enjoy your stay. - I hope you won't make too much noise. 3)Moät soá traïng töø chæ thôøi gian thöôøng gaëp: tomorrow, tonight, next week/month/year, some day, in the future, 4. So sánh với be going to - Quyết định và dự định (Decisions and intentions) WILL BE GOING TO Ta dùngwillđể miêu tả một quyết định hoặc đồng ý Be going tonghĩa là ta đã quyết định rồi. sẽ làm chuyện gì đó ngay lúc nói. There's a postbox over there. I'll post these letters. I'm going out. I'm going to post these letters. You still haven't put those shelves up, Trevor. - You still haven't put those shelves up, Trevor. - OK, I'll do it tomorrow. I know. I'm going to do it tomorrow. Trevor quyết định lúc đang nói. Trevor đã quyết định trước đó rồi. - Tiên đoán (Predictions) WILL BE GOING TO Ta có thể dùng willđể tiên đoán chuyện sẽ Ta dùng be going to khi dựa trên tình hình hiện tại quan sát xảy ra trong tương lai. được để tiên đoán chuyện sẽ xảy ra trong tương lai. I think United will win the game. There isn't a cloud in the sky. It's going to be a lovely day. One day people will travel to Mars. This bag isn't very strong. It's going to break. X- Töông lai tieáp dieãn (Future Continuous): 1) Caùch thaønh laäp: - Caâu khaúng ñònh: S + will/shall + be + V-ing - Caâu phuû ñònh: S + will/shall + not + be + V-ing - Caâu hoûi: Will/Shall + S + be + V-ing? 2) Caùch duøng chính: Diễn đạt một hành động đang xảy ra tại một thời điểm xác định trong tương lai.Thời điểm đó thể hiện trong các cụm trạng từ sau: At this time tomorrow, at this moment next year, at present next friday, at 5 p.m tomorrow Eg: - Next week at this time, you will be lying on the beach - This time next week I will be playing tennis. - We’ll be working hard all day tomorrow.
  8. XI-Töông lai hoaøn thaønh (Future Perfect): 1)Caùch thaønh laäp: - Caâu khaúng ñònh: S + will + have + V3/ed - Caâu phuû ñònh: S + will + not + have + V3/ed - Caâu hoûi: Will + S + have + V3/ed? * Thì tương lai hoàn thành có hai dạng khác nhau: "will have done" và "be going to have done". Không giống như thì tương lai đơn, hai dạng của thì tương lai hoàn thành thường có thể sử dụng thay thế được cho nhau. 2)Caùch duøng chính: 2.1Diễn tả một hành động xảy ra và đã hoàn tất trước một thời điểm đã xác định trong tương lai. Cấu trúc: - By next year/10 tomorrow/ + S + will have V(ed/3) - Before 10 tonight/ tomorrow morning/ .+ S + will have V(ed/3) Eg: By next November, I will have received my promotion. 2.2 Diễn tả một hành động sẽ xảy ra và hoàn tất trước một hành động khác trong tương lai. Cấu trúc: By the time Before + S + V(present simple), S + will have + V(ed/3) When Eg: - By the time he gets home, she will have cleaned the entire house. - When you arrive, the train will have left. - Will she have learned enough Chinese to communicate before she moves to Beijing? XII- Töông lai hoaøn thaønh tieáp dieãn (Future Perfect Continuous): 1) Caùch thaønh laäp: - Caâu khaúng ñònh: S + will + have + been + V-ing - Caâu phuû ñònh: S + will + not + have + been + V-ing - Caâu hoûi: Will + S + have + been + V-ing? * Thì tương lai hoàn thành tiếp diễn cũng có 2 thể khác nhau: "will have been doing" và "be going to have been doing". 2) Caùch duøng chính: Thì Tương lai hoàn thành tiếp diễn được dùng để diễn tả một hành động ai đó sẽ làm được bao lâu tính đến thời điểm xác định trong tương lai. (Có nghĩa là đến thời điểm đó, hành động đó vẫn chưa kết thúc). Thường dùng với for + khoảng thời gian Eg: - By November, we'll have been living in this house for 10 years. - By March 15th, I'll have been working for this company for 6 years BAØI 2: SÖÏ HOAØ HÔÏP GIÖÕA CHUÛ TÖØ VAØ ÑOÄNG TÖØ
  9. I. Nhöõng tröôøng hôïp ñoäng töø chia daïng soá ít: Neáu chuû töø thuoäc caùc tröôøng hôïp sau thì ñoäng töø chia daïng soá ít. 1) Danh töø ñeám ñöôïc soá ít hoaëc danh töø khoâng ñeám ñöôïc: - Mary lives in China. - Milk is my favorite drink. 2) Danh töø taän cuøng baèng “S” mang nghóa soá ít: news, mathematics (maths), economics, linguistics, politics, statistics, physics, phonetics, aerobics, athletics, gymnastics, measles, mumps, rickets,diabetes, the Philippines, the United States, Eg: - The news is interesting. - Economics is my favourite subject 3)Ñaïi töø baát ñònh: everyone(thing/body), someone(thing/body), anyone(thing/body), no one(body/thing) Eg: - Someone is knocking at the door. - There is nothing left in the fridge. 4) Meänh ñeà baét ñaàu baèng THAT/WHAT/WHERE/WHEN hoaëc cuïm töø baét ñaàu baèng TO V/V-ing: Eg: - That you get high marks does not surprise me. - To master English is not easy. - Growing flowers was her hobby when she was young. - What he has said is not dependable 5) Töø chæ thôøi gian, khoaûng caùch, tieàn baïc, ño löôøng, theå tích: Eg: - Eight hours of sleep a day is enough. - Five kilometers is not a long distance. - Twenty dollars is too much to pay for that stuff. 6).Each/every/neither/either/one + of + the/TTSH+ DTSN + DTSI Eg: - Every teacher likes teaching. - Each of the students has a book. 7) Noun and noun chỉ cùng một người hoặc một vật Eg: - The singer and composer is performing tonight - Salt and pepper is (muối tiêu) xem như một món muối tiêu. -Bread and meat is . (bánh mì thịt ) xem như một món bánh mì thịt. -The saucer and cup is (tách và dĩa để tách được xem như một bộ) 8) Tựa đề của một cuốn sách/truyện/ tác phẩm nghệ thuật/ . Eg: “Tom and Jerry” is my son's favourite cartoon. II. Nhöõng tröôøng hôïp ñoäng töø chia daïng soá nhieàu: Neáu chuû töø thuoäc caùc tröôøng hôïp sau thì ñoäng töø chia daïng soá nhieàu. 1) Danh töø ñeám ñöôïc soá nhieàu: Eg: - Engineers are key figures in our life. - My parents like apples 2) Caùc danh töø khaùc nhau keát hôïp baèng AND chỉ 2 người/vật khác nhau Eg: - Scientists and engineers are very important. - Nam and Lan are friends 3) Danh töø luoân ôû daïng soá nhieàu kết thúc bằng “s”: *Một số từ như pants (quần dài ở Mĩ, quần lót ở Anh), trousers (quần), clothes(quần áo), shoes (giầy), pliers (cái kềm), scissors (cái kéo), shears (cái kéo lớn - dùng cắt lông cừu, tỉa hàng rào), tongs (cái kẹp), goods (hàng hoá), belongings (đồ đạc), earings(thu nhập), savings (tiền tiết kiệm), thì đi với động từ số nhiều. *Tuy nhiên, khi có từ A pair of đi trước các danh từ: trousers, shoe, pliers, scissors, shears đứng làm chủ từ, thì chia động từ số ít. Eg: -The scissors are very sharp. (Cái kéo rất sắc bén) -A pair of scissors was left on the table. (Cái kéo được người ta để lại trên bàn). 4) Danh từ không kết thúc bằng "s" nhưng dùng số nhiều - Các danh từ chỉ tập hợp: People, cattle, poultry, police, army, children,
  10. - The + Adj chæ danh töø soá nhieàu: the rich/poor, the young/old/elderly, the homeless, the handicapped, the blind/deaf/mute, the English/Chinese/ Vietnamese, Eg: -The poor have many problems. - The children are in the garden 5) A few/both/some/many/several + DTSN Eg: - A few students do not like learning English - Some books are on the table III. Nhöõng tröôøng hôïp cần lưu ý 1. Hai danh từ nối với nhau bằng cấu trúc: either or; neither nor, or, not only but also thì động từ chia theo danh từ thứ hai. Eg: -You or I am his tutor (chia theo I ) -Not only she but also they are tired (chia theo they) 2.Các danh từ nối nhau bằng : as well as, with, together, along with, accompanied by, except, rather than, thì chia động từ theo danh từ phía trước Eg: -She as well as I is going to university this year. ( chia theo she ) -Mrs. Smith together with her sons is away for holiday. (chia theo Mrs. Smith) 3.Hai danh từ nối nhau bằng of - Hai danh từ nối với nhau bằng of thì chia theo danh từ phía trước - Nếu từ phía trước là none, some, all,most, majority, enough, minority, half, phân số . thì lại phải chia theo danh từ phía sau. Eg: -The study of how living things work is called philosophy. (chia theo study) -Some of the students are late for class. ( nhìn trước chữ of gặp some nên chia theo chữ phía sau là students) -Most of the water is polluted. (phía trước là most nên chia theo danh từ chính đứng sau là water) 4.A number và The number - A number of = “Một số những ”, + DTSN: động từ chia ở số nhiều. - The number of = “Số lượng những ”+ DTSN: động từ chia ở số ít. Eg: -A number of students are going to the class picnic (Một số sinh viên sẽ đi ) -The number of days in a week is seven. (Số lượng ngày trong tuần là 7) 5.Một số danh từ chỉ tập hợp Bao gồm các từ như : family, staff, team, group, congress, crowd, committee . - Nếu chỉ về hành động của từng thành viên thì dùng số nhiều, - Nếu chỉ về tính chất của tập thể đó như 1 đơn vị thì dùng số ít. Eg: -The family are having breakfast. ( ý nói từng thành viên trong gia đình đang ăn sáng) -The family is very conservative. (chỉ tính chất của tập thể gia đình đó như là một đơn vị) 6). None of + (the/TTSH) DTSI + ĐTSI +(the/TTSH) DTSN + ĐTSI/ĐTSN Eg: - None of these pens works/work. (Chẳng có cây viết nào trong số các cây viết này là xài được.) - We have three daughters but none of them live/lives nearby. (Gia đình tôi có 3 cô con gái nhưng chẳng có cô nào sống gần đây hết.) 7). Phần trăm (percentages), phân số (fractions) - Phần trăm/phân số + of + uncountable noun + verb (số ít), Eg: Sixty percent of waste paper is recycled. Three quarter of the world’s population lives in bad living condition. - Phần trăm, phân số + of + plural noun + verbs: Eg: Half of the students in this class come from the country. Less than fifty percent of students are bad at foreign language. BÀI 3: TAG QUESTIONS
  11. I. ĐỊNH NGHĨA VÀ CÁCH THÀNH LẬP - Câu hỏi đuôi là câu hỏi ngắn được thêm vào cuối câu trần thuật. - Câu hỏi đuôi được thành lập bằng một trợ động từ (Auxiliary) và một đại từ nhân xưng tương ứng với chủ ngữ của câu trần thuật: Aux + Pro + Câu trần thuật khẳng định có đuôi là: Aux + not (viết tắt) + Pro + Câu trần thuật phủ định có đuôi là: Aux + Pro - Aux của đuôi là Aux tương ứng với các thì trong câu trần thuật (do/does của HTĐ, did của QKĐ, ) - Nếu sau S của câu trần thuật là “be” hoặc các modals thì “be” hoặc các modals được dùng làm TĐT của đuôi Eg: - She went to school late this morning, didn’t she? - Mary is a singer, isn’t she? - John can’t swim, can he? - Joe has left the room, hasn’t he? I. MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT CỦA CÂU HỎI ĐUÔI 1. Câu hỏi đuôi với động từ to be “am” - Câu kđ: I am , aren’t I? Eg: I am late again, aren’t I? - Câu pđ: I am not , am I? Eg: I am not late, am I? 2. Câu hỏi đuôi với I wish Cấu trúc: I wish , may I? Eg: I wish to learn English, may I? 3. Câu trần thuật có S là “one”, S của đuôi có thể dùng “one” hoặc “you” Eg: One can be one’s master, can’t one/you? 4. Chủ ngữ của câu trần thuật là một mđ danh từ, chủ ngữ của đuôi là “it” Eg: What you have said is not true, is it? 5. There + be (not) , be (not) there? Eg: There is a market near here, isn’t there? 6. Chủ ngữ của câu trần thuật là các đại từ bất định - Chỉ người: (anyone, anybody, no one, everyone , ) thì chủ ngữ của đuôi là THEY. Eg: Someone tasted my coffee, didn’t they? - Chỉ vật: (anything, something, everything , hoặc this /that) thì chủ ngữ của đuôi là IT. Eg: - Everything will be all right, won’t it? - That was a difficult question, wasn’t it? 7. Trong mệnh trần thuật có các từ phủ định: seldom, hardly, scarcely, barely, never, no, none, neither, thì Aux của đuôi phải i ở dạng KHẲNG ĐỊNH. Eg: - Tom seldom goes to church, does he? - No salt is allowed, is it? - Lan and Nam have hardly seen each other, have they? 8. Câu hỏi đuôi với cấu trúc Câu cảm thán - Lấy danh từ trong câu cảm thán chuyển thành đại từ tương ứng để làm S của đuôi - Dùng is/are/am làm Aux của đuôi Eg: - What a beautiful dress, isn’t it? - What a stupid boy, isn’t he? - How intelligent you are, aren’t you? 9. Câu trần thuật có dạng It seems that + mệnh đề phụ, thì thành lập đuôi theo mđp. Eg: It seems that you are right, aren’t you 10. Câu trần thuật có cấu trúc:
  12. - I + think/ believe/ suppose/ figure/ assume/ fancy/ imagine/reckon/expect/feel that + mệnh đề phụ: thì đuôi được thành lập theo mệnh đề phụ. Eg: - I think he will come here, won’t he? - I don’t believe Mary can do it, can she? - S (except I) + think/ believe/ suppose/ figure/ assume/ fancy/ imagine/reckon/expect/feel that + mđp thì đuôi được thành lập theo mệnh đề chính. Eg: She thinks he will come, doesn’t she? 11. Câu hỏi đuôi với cấu trúc mệnh lệnh [Don’t] Vo , will you? Eg: - Open the door, will you? - Don’t sit too near the screen, will you? Chú ý: * Sau một yêu cầu có thể dùng CAN/COULD YOU (đặc biệt khi diễn tả sự bực bội có thể dùng CAN’T YOU) Eg: - Wait here a moment, can/could you? (dùng COULD lịch sự hơn CAN) - Go away, can’t you? (bực bội) * Sau câu mời dạng mệnh lệnh câu hỏi đuôi dùng WON’T YOU Eg: Have a cup of tea with me, won’t you? 12. Câu hỏi đuôi với LET ở đầu câu Let đầu câu có nhiều dạng cần phân biệt: * Let trong câu rủ (let’s ): dùng shall we ? Eg: Let’s go out, shall we? * Let trong câu xin phép (let us /let me ): dùng will you ? Eg: - Let us use the telephone, will you? - Let me have some drink, will you? * Let trong câu đề nghị giúp người khác (let me): dùng may I ? Eg: Let me help you do it, may I ? 13. Câu hỏi đuôi với MUST trong câu trần thuật * Nếu must chỉ sự cần thiết: => Aux dùng “needn’t” Eg: They must study hard, needn’t they? * Nếu must chỉ sự cấm đoán: => Aux dùng “must” Eg: You mustn’t come late, must you ? * Nếu Must chỉ sự dự đoán ở hiện tại: => Aux dựa vào động từ theo sau must và dùng Aux ở hiện tại đơn He must be a very intelligent student, isn’t he? ( anh ta ắt hẳn là 1 học sinh rất thông minh, phải không ?) * Nếu Must chỉ sự dự đoán ở quá khứ (must +have+ p.p) : => Aux dùng “have/has” trong câu hỏi đuôi Eg: You must have stolen my bike, haven’t you? ( bạn chắc hẵn là đã lấy cắp xe của tôi, phải không?) * Nếu Must chỉ sự dự đoán ở quá khứ, kèm theo trạng từ chỉ thời gian quá khứ ( must +have+ p.p) : => dùng Aux “did” trong câu hỏi đuôi Eg: You must have stolen my bike yesterday, didn’t you? (bạn chắc hẵn là đã lấy cắp xe của tôi, phải không?) 14. Câu có cấu trúc neither nor thì Aux của câu hỏi đuôi sẽ chia ở số nhiều - Neither you nor I are children, are we? - Neither Nam or Lan likes me, do they? BÀI 4: INFINITIVES AND GERUNDS
  13. I. BARE INFINITIVE: động từ nguyên mẫu không To 1. Dùng sau các modal verbs: Will, Shall, should , could, can, may, must, might, had better, Eg: She can play table-tennis 2. Dùng sau auxilary verbs(Trợ động từ): do, does, did + V0. 3. Sau make, let, help trong câu chủ động: S+ make/let/help + O + V0 Tuy nhiên trong câu bị động: S+ be + made/helped + to V0 Eg: - My mother always makes me do my homework before I go to bed - She was made to stay at home when her parents were away 4. Sau động từ chỉ giác quan:(verbs of perception): see, hear, smell, feel, taste, watch, notice V0 hành động diễn ra từ đầu đến cuối: S + V(see/hear ) + O(object) + V 0 Ex: I saw the letter fall onto the floor Ving hành động đang diễn ra nữa chừng. Ex: When crossing the room, the nurse happened to see the lady trying to get out of the bed – 5. Dùng trong cấu trúc: S + would rather(not) + V0 than (thà thì hơn) Eg: Jim would rather go to class tomorrow than today – Jim thà đến lớp vào ngày mai hơn là hôm nay. 6. Dùng sau thành ngữ: - Do nothing but/except + V0: Không làm được gì cả ngoài/không là cái gì ngoài. - Can not but + V0: Không còn cách nào khác hơn là Eg: - You do nothing but complain – Bạn không làm được gì cả ngoài việc khiếu nại(phàn nàn, kêu ca, ) - You can not but laugh – Bạn không còn cách nào khác hơn là cười. 7. Dùng trong cấu trúc ở thể sai khiến với “have”: S + have + O(chỉ người) + V0 Eg: I'll have John wash the car – Tôi sẽ bảo/nhờ John rửa chiếc xe đó. 8. Dùng ở thì hiện tại đơn sau I, you, we, they +V1 (trong câu khẳng định) 9. Bắt đầu câu mệnh lệnh: (imprative) Eg: - Close the door – Đóng cửa - Open the window – Mở cửa 10. Dùng sau “why(not)” trong cấu trúc: Why (not) + V0 + when/while/if + S + V Eg: Why sit up if you can sit down II. TO INFINITIVE (V1) động từ nguyên mẫu có To) Present infinitive to do Present continuous infinitive to be doing Perfect infinitive to have done Perfect continuous infinitive to have been doing Present infinitive passive to be done Perfect infinitive passive to have been done 1. Làm chủ ngữ(subject) Eg: To become a famous singer is her dream. 2. Bổ ngữ cho chủ ngữ: Eg: What I like is to swim in the sea and then to lie on the warm sand. 3. Chỉ mục đích (để làm gì) Eg: - I have some letters to write. - Is there anything to eat? - I borrowed her some money to buy a new bike 4. Dùng sau một số tính từ theo cấu trúc: S + be/linking V + ( ) + Adj + ( ) + to V0 Ex: - I’m happy to receive your latter. - She is not tall enough to take part in the beauty contest 5. Dùng để rút gọn mđqh - Khi tiền ngữ đúng sau: the first/last/next/only, tính từ so sánh nhất Eg: The last student who leaves the classroom has to turn off the light
  14. = The last student to leave the classroom has to turn off the light - Khi mđc có “have”, mđqh có “have to/must” Eg: I have some exercises that I have to do now = I have some exercises to do now 6. Dùng với cấu trúc : It + take+ SB + time + to inf Eg: It took me 30 minutes to finish this work 7. Dùng trong cấu trúc ở thể sai khiến với “get”: S + get + O(chỉ người) + to-V0 Eg: Did she get Tom to repair her watch? 8. Dùng sau question words : what / where/ who / whom/ which/ when / how Eg: - I don’t know what to say. - We haven’t decided where to go 9. Dùng trong cấu trúc: S + be + to V0 . - Để nói về những chương trình dự trù chính thức theo nghi lễ trang trọng Eg: The Minister is to visit Africa next month - Để nói về một điều kiện đặt ra trước nếu muốn một điều khác xảy ra Eg: If you are to pass the exam, you will have to work hard - Để đưa ra yêu cầu: Eg: You are to finish all the work before you can go home 10. Dùng sau các động từ sau: * S+ V+ to V0 1. afford : cung cấp đủ 13. deserve : xứng đáng 25. prepare : chuẩn bị 2. agree : đồng ý 14. expect : trông đợi 26. pretend : giả vờ 3. appear : có vẻ 15. dare : dám 27. promise : hứa 4. arrange : sắp xếp 16. fail : thất bại 28. refuse : từ chối 5. ask : hỏi 17. hesitate : ngập ngừng 29. seem : dường như 6. attempt : cố gắng 18. hope : hy vọng 30. struggle : đấu tranh, cố gắng 7. beg : đề nghị, xin 19. learn : học 31. swear : thề 8. care : quan tâm 20. manage : xoay xở 32. threaten : dọa 9. claim : cho là, tuyên bố 21. mean : muốn, có ý 33. tend : có khuynh hướng 10. consent : đồng ý, tán thành 22. need : cần (chủ động, S-người) 34. volunteer : tình nguyện 11. decide : quyết định 23. offer : mời 35. wait : đợi 12. demand : yêu cầu 24. plan : dự định, kế hoạch 36. want : muốn (chủ động) 37. wish : ao ước * S+ V + O + to V0 1. advise : khuyên 11. direct : hướng dẫn, chỉ huy 27. persuade : thuyết phục 2. allow : cho phép 12. encourage : khuyến khích 28. provoke : xúi giục 3. ask : hỏi, đòi hỏi 13. expect : trông đợi 29. require : yêu cầu 4. appoint : chỉ định ai làm gì 11. forbid : cấm 30. recommend : khuyên 4. beg : năn nỉ, xin 14. force : bắt buộc 22. remind : nhắc lại 5. cause : gây ra 15. hire : thuê, mướn 24. tempt : cám dỗ 6. challenge : thách thức, thách đố 16. help : giúp đỡ 31. teach : dạy 7. charge: giao nhiệm vụ 17. instruct : chỉ dẫn 32. tell : bảo 8. choose : lựa chọn 18. invite : mời 33. urge : thúc giục 9. compel : cưỡng bách 19. implore : yêu cầu 34. warn : cảnh báo 7. convince : thuyết phục 20. intend : dự định 23. want : muốn 8. dare : dám 21. need : cần 35. would like : thích 9. defy : thách 25. order : ra lệnh 36. would prefer : thích 10. desire : ao ước, thèm thuồng 26. permit : cho phép III. GERUND: Danh động từ: 1. Làm chủ ngữ
  15. Eg: Swimming helps you to relax 2. Làm bổ ngữ Eg: My hobby is swimming 3. Đứng sau các thành ngữ: - it is no use, it is no good: - there is no use, there is no good: vô ích - can’t stand / bear / help: không thể chịu được + Ving - be/get (accustomed) used to: quen với việc gì - have difficulty/ trouble: gặp khó khăn trong việc gì Eg: - I couldn’t help laughing when I saw his face - It’s no use waiting for her - I often have difficulty making friend with others 4. Sau hai tính từ: busy, worth Eg: - She is busy practising piano 5. Thành lập noun compound (danh từ kép): N + gerund child bearing Gerund + N flying machine Eg :weigh-lifting, lorry-driving, dining-room, swimming pool 6. Dùng sau các giới từ (làm tân ngữ của các giới từ) Eg: - She is interested in listening to music. - She apologised for being late 7. Dùng ở vị trí đồng vị trong câu Eg: My hobby, playing table tennis, makes me feel happy. 8. Dùng trong cấu trúc : S+ V + TTSH/ ĐTTN + Ving Một số V dùng trong CT này: dislike, appreciate, mind, resist, remember, suggest, approve of, insist on, object to, Eg: - He insisted on my/me reading it - I don’t mind your coming late this morming 9. Dùng sau một số động từ sau: (S + V + Ving) 1. admit : thừa nhận 14. enjoy : thưởng thức 27. prevent : ngăn cản 2. advise : khuyên 15. excuse : xin lỗi 28. practise : luyện tập 3. anticipate : tham gia 16. finish : hoàn thành 29. recall : gợi lại, nhớ lại. 4. appreciate : đánh giá cao 17. forgive : tha thứ 30. recollect : gợi lại. 5. avoid : tránh 18. fancy : tưởng tượng 31. recommend: khuyên 6. complete : hòan thành 19. imagine : tưởng tượng 32. resent : tức giận, phật ý. 7. consider : xem xét 20. involve : làm liên lụy 33. resist: cưỡnglại, phản kháng. 8. delay : trì hõan 21. include : bao gồm 34. risk : liều lĩnh. 9. dread : sợ 22. keep : tiếp tục 35. restrict : hạn chế 10. detest : ghét 23. mention : đề cập tới 36. suggest : đề nghị 11. discuss : thảo luận 24. mind : phiền 37. tolerate : bỏ qua 12. dislike : không thích 25. miss : nhớ, lỡ, mất 38. understand: hiểu 13. deny : từ chối 26. postpone : đình, hõan. IV. MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP CẦN LƯU Ý 1. Sau start, begin, continue, love, like, hate, + to V0/+ Ving mà nghĩa không có nhiều sự khác biệt Eg: It started to rain/raining when I was walking in the park 2. Sau một só động từ sau ta cũng có thể dùng to V0 hoặc Ving nhưng có sự khác biệt về nghĩa * Stop + to V0: có nghĩa là: dừng lại để làm một việc gì dó Stop + Ving : dừng việc đang làm, thôi không làm gì nữa Eg: - I met my old friend when I was going to work, so I stopped to talk with him. (tôi gặp người bạn cũ khi tôi chuẩn bị đi làm, vì thế tôi dừng lại để nói chuyện với anh ấy)
  16. - The students stopped talking when the teacher came in. (Nhiều học sinh đã thôi không nói chuyện nữa khi giáo viên bứơc vào). *Forget + to V0: Quên chưa làm gì Forget + Ving: Quên là đã làm gì(Trong quá khứ) Eg: - I forgot to lock the door, so I had to come back to lock it. (tôi quên chưa khoá cửa, vì thế tôi phải quay trở về để khoá nó) Ex: I forgot meeting him. (Tôi quên là đã gặp anh ta rồi-trước kia gặp rồi nhưng bây giờ thì không nhớ) *Regret + to V: Lấy làm tiếc khi (chuẩn bị/sắp)phải làm gì(thường là thông báo cho ai đó một tin không tốt) Regret + Ving: Hối hận/lấy làm tiếc vì đã làm gì Eg: - I regret to tell you that the match has been cancelled – Tôi rất tiếc khi thông báo cho bạn rằng trận đấu đó đã bị hoãn - I regret telling him my problem – Tôi hối hận vì đã nói với anh ấy về khó khăn(vấn đề) của tôi. *Try + Ving: Thử làm một việc gì. Try + To V0: Cố gắng làm một việc gì. Eg: - I will try eating pepper – Tôi sẽ thử ăn tiêu. - I will try to study hard – Tôi sẽ cố gắng học hành chăm chỉ. *Need/want/require(Cần/muốn/bắt buộc) + Ving: mang nghĩa bị động (chủ ngữ chỉ vật) (= need/want/require + to be + V(ed/3)) Need/want/require + To V0: mang nghĩa chủ động (chủ ngữ chỉ người) *Prefer + Ving + to + Ving: thích cái gì hơn cái gì Prefer + to-V/v-ing rather than + (to) V/V-ing Would prefer + to-V [rather than + to-V] *Feel like + Ving: thích làm cái gì đó * Advise/allow/permit/recommend/forbid (khuyên/cho phép/cho phép/đề nghị/cấm) + O + To V0 +Ving * Go on +Ving: tiếp tục làm cùng 1 việc gì Go on +to V0: tiếp tục 1 việc gì khác(chuyển sang làm công việc khác) Eg: - The new teacher told the class to be quiet ,but they just went on talking – Giáo viên mơi bảo lớp im lặng nhưng họ vẫn tiếp tục nói chuyện - The new teacher introduced himself and went on to explain about the course – Giáo viên mới giới thiệu về bản thân và tiếp tục giải thích về khóa học. *See, wacth, hear +sb+do sth: đã làm và chứng kiến toàn bộ sự việc chừng sự việc See, wacth, hear +sb+do sth: đã làm và chứng kiến một phần của sự việc Eg: - I saw her go out – tôi đã thấy cô ấy đi ra ngoài. - I saw her waitting for him – Tôi thấy cô ấy đang chờ anh ấy. * Mean + to V1 : có ý (định) làm gì Mean + Ving : có nghĩa là điều gì Eg: - I didn’t mean to hurt you (Tôi không có ý làm tổn thương bạn đâu) *Would prefer (I'd prefer ) + To V1 rather than + V1 Eg: I'd prefer to stay at home tonight rather than go to the cinema. V. PERFECT GERUNDS AND INFINITIVES Dùng để diễn tả một hành động đã xảy ra trước một hành động khác trong quá khứ 1.Perfect gerunds : having + V(ed/3) Thường dùng với các động từ: deny, admit, accuse of, blame for, apologise (to SB) for, thank for, congratulate on, Eg: - She denied having hit the boy - They apologised for having been late 2. Perfect infinitives
  17. * to infinitives: to have + V(ed/3) Thường dùng với các động từ sau: - appear, seem, pretend, would like, expect, hope, (dạng chủ động) - believe, know, think, suppose, report, (dạng bị động) Eg: - She appears to have got married. (có vẻ như cô ấy vừa mới kết hôn) - He was believed to have stolen the car * bare infinitives: have + V(ed/3) Thường dùng với các modal verbs Eg: - Mary failed the exams. She should have studied harder - The yard is wet. It must have rained last night. VI. PASSIVE GERUNDS AND INFINITIVES 1. Passive gerunds: being + V(ed\3) Eg: - She dislikes being annoyed when she is working - She was afraid of being left alone once more time 2. Passive infinitives: * To infinitives: to be + V(ed\3) Eg: - I would like to be invited to your wedding - She expected to be given the second chance * Bare infinitives : be + V(ed\3) Eg: This task can’t be completed before 7 pm I. To-inf dùng sau một số V theo 2 cấu trúc sau:
  18. * S+ V+ to V0 1. afford : cung cấp đủ 13. deserve : xứng đáng 25. prepare : chuẩn bị 2. agree : đồng ý 14. expect : trông đợi 26. pretend : giả vờ 3. appear : có vẻ 15. dare : dám 27. promise : hứa 4. arrange : sắp xếp 16. fail : thất bại 28. refuse : từ chối 5. ask : hỏi 17. hesitate : ngập ngừng 29. seem : dường như 6. attempt : cố gắng 18. hope : hy vọng 30. struggle : đấu tranh, cố gắng 7. beg : đề nghị, xin 19. learn : học 31. swear : thề 8. care : quan tâm 20. manage : xoay xở 32. threaten : dọa 9. claim : cho là, tuyên bố 21. mean : muốn, có ý 33. tend : có khuynh hướng 10. consent : đồng ý, tán thành 22. need : cần (chủ động, S-người) 34. volunteer : tình nguyện 11. decide : quyết định 23. offer : mời 35. wait : đợi 12. demand : yêu cầu 24. plan : dự định, kế hoạch 36. want : muốn (chủ động) 37. wish : ao ước * S+ V + O + to V0 1. advise : khuyên 11. direct : hướng dẫn, chỉ huy 27. persuade : thuyết phục 2. allow : cho phép 12. encourage : khuyến khích 28. provoke : xúi giục 3. ask : hỏi, đòi hỏi 13. expect : trông đợi 29. require : yêu cầu 4. appoint : chỉ định ai làm gì 11. forbid : cấm 30. recommend : khuyên 4. beg : năn nỉ, xin 14. force : bắt buộc 22. remind : nhắc lại 5. cause : gây ra 15. hire : thuê, mướn 24. tempt : cám dỗ 6. challenge : thách thức, thách đố 16. help : giúp đỡ 31. teach : dạy 7. charge: giao nhiệm vụ 17. instruct : chỉ dẫn 32. tell : bảo 8. choose : lựa chọn 18. invite : mời 33. urge : thúc giục 9. compel : cưỡng bách 19. implore : yêu cầu 34. warn : cảnh báo 7. convince : thuyết phục 20. intend : dự định 23. want : muốn 8. dare : dám 21. need : cần 35. would like : thích 9. defy : thách 25. order : ra lệnh 36. (would) prefer : thích 10. desire : ao ước, thèm thuồng 26. permit : cho phép II. Gerunds theo ngay sau một số động từ sau: (S + V + Ving) 1. admit : thừa nhận 14. enjoy : thưởng thức 27. prevent : ngăn cản 2. advise : khuyên 15. excuse : xin lỗi 28. practise : luyện tập 3. anticipate : tham gia 16. finish : hoàn thành 29. recall : gợi lại, nhớ lại. 4. appreciate : đánh giá cao 17. forgive : tha thứ 30. recollect : gợi lại. 5. avoid : tránh 18. fancy : tưởng tượng 31. recommend: khuyên 6. complete : hòan thành 19. imagine : tưởng tượng 32. resent : tức giận, phật ý. 7. consider : xem xét 20. involve : làm liên lụy 33. resist: cưỡnglại, phản kháng. 8. delay : trì hõan 21. include : bao gồm 34. risk : liều lĩnh. 9. dread : sợ 22. keep : tiếp tục 35. restrict : hạn chế 10. detest : ghét 23. mention : đề cập tới 36. suggest : đề nghị 11. discuss : thảo luận 24. mind : phiền 37. tolerate : bỏ qua 12. dislike : không thích 25. miss : nhớ, lỡ, mất 38. understand: hiểu 13. deny : từ chối 26. postpone : đình, hõan. III. MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP CẦN LƯU Ý 1. Sau start, begin, continue, love, like, hate, + to V0/+ Ving mà nghĩa không có nhiều sự khác biệt Eg: It started to rain/raining when I was walking in the park
  19. 2. Sau một só động từ sau ta cũng có thể dùng to V0 hoặc Ving nhưng có sự khác biệt về nghĩa * Stop + to V0: có nghĩa là: dừng lại để làm một việc gì dó Stop + Ving : dừng việc đang làm, thôi không làm gì nữa Eg: - I met my old friend when I was going to work, so I stopped to talk with him. (tôi gặp người bạn cũ khi tôi chuẩn bị đi làm, vì thế tôi dừng lại để nói chuyện với anh ấy) - The students stopped talking when the teacher came in. (Nhiều học sinh đã thôi không nói chuyện nữa khi giáo viên bứơc vào). *Forget + to V0: Quên chưa làm gì Forget + Ving: Quên là đã làm gì(Trong quá khứ) Eg: - I forgot to lock the door, so I had to come back to lock it. (tôi quên chưa khoá cửa, vì thế tôi phải quay trở về để khoá nó) Ex: I forgot meeting him. (Tôi quên là đã gặp anh ta rồi-trước kia gặp rồi nhưng bây giờ thì không nhớ) *Regret + to V: Lấy làm tiếc khi (chuẩn bị/sắp)phải làm gì(thường là thông báo cho ai đó một tin không tốt) Regret + Ving: Hối hận/lấy làm tiếc vì đã làm gì Eg: - I regret to tell you that the match has been cancelled – Tôi rất tiếc khi thông báo cho bạn rằng trận đấu đó đã bị hoãn - I regret telling him my problem – Tôi hối hận vì đã nói với anh ấy về khó khăn(vấn đề) của tôi. *Try + Ving: Thử làm một việc gì. Try + To V0: Cố gắng làm một việc gì. Eg: - I will try eating pepper – Tôi sẽ thử ăn tiêu. - I will try to study hard – Tôi sẽ cố gắng học hành chăm chỉ. *Need/want/require(Cần/muốn/bắt buộc) + Ving: mang nghĩa bị động (chủ ngữ chỉ vật) (= need/want/require + to be + V(ed/3)) Need/want/require + To V0: mang nghĩa chủ động (chủ ngữ chỉ người) *Prefer + Ving + to + Ving: thích cái gì hơn cái gì (Would) prefer + to-V [rather than + to-V] : Eg: I'd prefer to stay at home tonight rather than go to the cinema. *Feel like/dislike + Ving: thích làm cái gì đó Like + Ving / To V0 Would like + To V0 * Advise/allow/permit/recommend/forbid (khuyên/cho phép/cho phép/đề nghị/cấm) + O + To V0 +Ving * Go on +Ving: tiếp tục làm cùng 1 việc gì Go on +to V0: tiếp tục 1 việc gì khác(chuyển sang làm công việc khác) Eg: - The new teacher told the class to be quiet ,but they just went on talking – Giáo viên mơi bảo lớp im lặng nhưng họ vẫn tiếp tục nói chuyện - The new teacher introduced himself and went on to explain about the course – Giáo viên mới giới thiệu về bản thân và tiếp tục giải thích về khóa học. *See, wacth, hear +sb+do sth: đã làm và chứng kiến toàn bộ sự việc chừng sự việc See, wacth, hear +sb+do sth: đã làm và chứng kiến một phần của sự việc Eg: - I saw her go out – tôi đã thấy cô ấy đi ra ngoài. - I saw her waitting for him – Tôi thấy cô ấy đang chờ anh ấy. * Mean + To V0: có ý (định) làm gì Mean + Ving : có nghĩa là điều gì Eg: - I didn’t mean to hurt you (Tôi không có ý làm tổn thương bạn đâu) BÀI 5: MODAL VERBS A. MODAL FORMS - Modal Simple: Eg: I could swim at the beach.
  20. - Modal Continuous Eg. I could be swimming at the beach right now. - Modal Perfect Eg: I could have swum at the beach yesterday. - Modal Perfect Continuous Eg: I could have been swimming at the beach instead of working in the office. - Passive Modal Simple Eg: The room should be cleaned once a day. - Passive Modal Continuous Eg: The room should be being cleaned now. - Passive Modal Perfect Eg: The room should have been cleaned yesterday. - Passive Modal Perfect Continuous Eg: The room should have been being cleaned but nobody was there. (Rare form) B.MODALS IN ENGLISH 1. Can/Could (có thể) - “Can” diễn tả một khả năng ở hiện tại (present ability). Eg: I can swim - Could diễn tả một khả năng có thể làm gì trong quá khứ. Eg: She could swim when she was five. Chú ý: + Khi nói về những tình huống cụ thể trong quá khứ ta dùng be able to cho thể khẳng định và couldn’t cho thể phủ định Eg: A man fell into the river yesterday. The police were able to save him. (not “could”) Nhưng: A man fell into the river yesterday. The police couldn’t save him. + Be able to có thể dùng ở tất cả các thì nhưng can chỉ dùng ở hiện tại và tương lai và could chỉ được dùng ở hiện tại hoặc qkhứ - Can/could diễn tả sự cho phép hoặc dùng để xin phép (permission).” Could” lịch sự hơn “can” Eg: - In London buses you can smoke on the upper deck, but you can’t smoke downstairs. - Could I borrow your dictionary? ? (lịch sự hơn “can”) - Can/could diễn tả một điều có thể xảy đến trong tương lai (possibility). Eg: - Don’t touch that pan. It can hurt you - I think we could have another Gulf War. - Đưa ra yêu cầu/thỉnh cầu Eg: - Can you help me? - Could you say it again more slowly? (lịch sự hơn “can”) - Could dùng để đưa ra lời gợi ý. Eg: We could try to fix it ourselves. 2. May/Might (có thể ) - “May”/”might” diễn tả khả năng có thể xảy ra việc gì trong tương lai(k/n này thấp hơn so với can) Eg: China may/might become a major economic power. (k/n của “might” thấp hơn “may”) * khi tình huống không có thật, sử dụng “might” Eg: If I were in your position, I might look for another job. - “May” diễn tả sự xin phép, cho phép ở hiện tại và tương lai(permission). “Might” diễn tả sự xin phép, cho phép ở quá khứ Eg: - May I take this book? - Yes, you may. - She asked if she might go to the party. - “May” dùng để chúc tụng hay nói về hi vọng Eg: - May you both be very happy (chúc 2 bạn hạnh phúc!) - May God be with you (chúa luôn bên bạn!) 3. Must (phải/ắt hẳn) và have to (phải) - “MUST”Diễn tả diễn tả sự cần thiết phải làm một việc gì đó mang tính cá nhân ở hiện tại và tương lai. Eg: - You must do something - She’s a really nice person. You must meet her Khi muốn diễn tả thể phủ định của MUST với ý nghĩa "không cần thiết" người ta sử dụng NEED NOT (NEEDN’T). Eg: Must I do it now? - No, you needn’t. Tomorrow will be soon enough. - “HAVE TO” để diễn tả sự cần thiết phải làm một việc gì đó mang tính khách quan ở hiện tại, quá khứ và tươnglai Eg: Students have to wear uniforms at school - “Must” bao hàm một kết luận đương nhiên, một cách giải thích duy nhất hợp lý theo ý nghĩ của người nói. Thể phủ định dùng “can’t” Eg: - You have worked hard all day; you must be tired. - She can’t be 40. She looks so young
  21. CANNOT (CAN’T) được dùng làm phủ định của MUST khi MUST diễn tả ý nghĩa kết luận đương nhiên, một cách giải thích duy nhất hợp lý theo ý nghĩ của người nói Eg: If he said that, he must be mistaken. If he said that, he can’t be telling the truth. - “MUSTN’T” diễn tả một lệnh cấm. Eg: You mustn’t walk on the grass. 4.Should - SHOULD(nên) dùng để đưa ra một lời khuyên Eg: You should start eating better. = Bạn nên bắt đầu ăn uống đủ chất hơn. - SHOULD được dùng để diễn đạt điều gì đó theo như lịch trình, kế hoạch, dự đoán của người nói phải được xảy ra (nhưng có khi lại không xảy ra như ý) Eg: He should be here by now. = Giờ này anh ta phải có mặt ở đây rồi chứ. (vậy mà chưa thấy anh ta đâu) - SHOULD được dùng để đưa ra ý kiến hay lời đề nghị Eg: He should resign now. - SHOULD được dùng sau “in case” để nhấn mạnh một khả năng ít xảy ra Eg: I'm taking an umbrella in case it should rain. 5.Ought to - OUGHT TO diễn đạt một lời khuyên Eg: You ought to exercise more. = Bạn nên tập thể dục nhiều hơn. - Diễn tả một khả năng hành động sự việc có thể xảy ra với mức độ chắc chắn cao Eg: He ought to get the promotion. He works really hard. = Anh ta chắc phải được thăng chức. Anh ta làm việc thật sự siêng năng. * OUGHT TO phân biệt với SHOULD như thế nào khi cả hai đều dùng để đưa ra 1 lời khuyên? - OUGHT TO là lời khuyên "nặng ký" hơn SHOULD - OUGHT TO có hàm ý là không thể còn cách nào khác hơn là phải (làm gì đó) ,mang tính giải pháp; trong khi SHOULD mang tính gợi ý - Trong tiếng Anh của người Mỹ, OUGHT TO ít được dùng. * Lưu ý: - OUGHT NOT không thể có TO Eg: You ought not smoke so much. = Anh không nên hút thuốc lá nhiều như vậy. Tuy nhiên OUGHT NOT chỉ được dùng trong tiếng Anh của người Anh. Người Mỹ thay vì dùng OUGHT NOT họ sẽ dùng SHOULD NOT. 6. Had better - Dùng để đưa ra lời khuyên trong những tình huống cụ thể. (Với những tình huống nói chung ta thường dùng “should”). Had better có mức độ mạnh hơn, khi dùng nó, ta không chỉ diễn tả sự khuyên răn mà còn bao hàm cả sự de dọa, cảnh báo hoặc diễn tả sự khẩn trương Eg: - You'd better turn the volume down before your dad gets home. - You'd better run faster. The train is going to depart. 7. Needn’t - Là dạng phủ định của “must” để diễn tả sự không cần thiết phải làm việc gì Eg: You needn’t ask for help. It is very easy. - Needn’t + V0 = don’t need + to V Eg: You needn’t ask for help = You don’t need to ask for help 8. Will và would Will và would đều là trợ động từ. Chúng không có nghĩa riêng mà đóng vai trò bổ trợ nghĩa cho động từ khác. * Will - Được dùng để đưa ra một tuyên bố khẳng định, tức là bạn chắc chắn rằng một hành động nào đó trong tương lai sẽ diễn ra. Eg: I will go and collect the mail tomorrow. - Được dùng để nói về những quyết định nhanh chóng, sự hứa hẹn, đề nghị và dự báo một khả năng. Eg: - I think I will take the bus instead of walking. (quyết định nhanh chóng) - I promise I will get the dog washed tomorrow. (lời hứa) - Will I carry your bag? It looks heavy. (đề nghị) - One day people will travel on Mar (dự báo một khả năng)
  22. - Được dùng trong thể điều kiện loại một Eg: If you are late to work, you will get in trouble. * Would - Được dùng trong những yêu cầu lịch sự Eg: - Would you hold my umbrella while I put my coat on? - Would you/ Can you turn the music down, please? I’m trying to write an essay. - Được sử dụng để mời hay đưa ra một đề nghị nào đó. Eg: - Would you like coffee, or would you prefer tea? ~ I’d love some tea - I can see you’re struggling. Would you like me to help you with that? - Được sử dụng trong hội thoại với mục đính để từ chối một cách lịch sự, xem các ví dụ sau đây: Eg: I advised her not to go out late at night on her own, but she wouldn’t listen. - Diễn đạt tương lai trong quá khứ (Future in the past) Eg: I thought my sister would be a great pianist. ( Tôi nghĩ là chị gái tôi sẽ là một nghệ sĩ piano lớn. ) - Nói lên ý định, dự định của người nói trong hội thoại, trong trường hợp nàywould thường được sử dụng trong các câu điều kiện như là một trợ động từ. Eg: - I would help you with your homework if I could, but I can’t. I just don’t understand maths. - If I knew where Sarah was, I’d tell you. But I’ve no idea where she is. - Được dùng để nói về thói quen trong quá khứ (Habit in the past) Eg: When I was a kid, I would play tennis everyday. Sự khác biệt giữa ‘would’ và ‘used to’ - ‘would’ dùng để mô tả các hành động hoặc là tình huống cứ lập đi lập lại hoài trong quá khứ - ‘used to’ được sử dụng cho bất kỳ hành động hay tình huống kéo dài nào trong quá khứ, bao gồm cả các hành động và tình huống lập đi lập lại Eg: I used to live in Birmingham, but I moved to Prague last year. (chúng ta không dùng would được vì ‘living in Birmingham’ không phải là một hành động lặp đi lặp lại. Vì vậy, ta chỉ có thể dùng ‘used to’) - When he was at school, he used to play tennis every Saturday. (ở đây ta có thể dùng would như là vì việc playing football là một việc lặp đi lặp lại trong quá khứ. Cả used to và would đều đúng ngữ pháp ở đây) C. PERFECT MODALS Cấu trúc: Modal + have + V(ed/3) 1,Needn’t + V(ed/3) Diễn tả sự việc lẽ ra không cần làm trong quá khứ nhưng đã làm Eg: I needn’t have brought the umbrella because I didnt rain ( tôi lẽ ra không cần mang ô vì trời không mưa ) 2, Can't have + V(ed/3) (không thể nào ) Dùng để chỉ một sự việc gần như chắc chắn không thể xảy ra trong quá khứ. Eg: Last night, Mary can’t have gone out with John because she had to be at home to do her homework.(Tối qua, Mary không thể đi chơi với John được vì cô ấy phải ở nhà làm bài tập.) 3, Must + have + V(ed/3) : (chắc là đã, hẳn là đã, mức độ chắc chắn gần như 100%) Chỉ một kết luận logic dựa trên những hiện tượng có thể đã xảy ra ở quá khứ Eg: - The grass is wet. It must have rained last night.( Cỏ bị ướt. Chắc hẳn tối qua đã có mưa) - Jane did very well on the exam. She must have studied hard. ( Jane đã làm bài kiểm tra rất tốt. Cô ấy chắc hẳn đã học chăm chỉ.) * Must have been doing: có lẽ lúc ấy đangy Eg: I didnt hear you knock. I must have been gardening behind the house(tôi không nghe thấy bạn gõ cửa, hẳn là lúc đó tôi đang làm vườn sau nhà ) 4, Should / ought to + have + V(ed/3) : - Diễn tả việc lẽ ra phải, lẽ ra nên làm trong quá khứ nhưng đã không làm Eg: - Maria should have called John last night. ( Lẽ ra tối qua Maria nên gọi cho John.) → nhưng cô ấy đã không gọi
  23. - John should have gone to the post office this morning.(Sáng nay John lẽ ra phải đến bưu điện) → nhưng anh ta đã không đến -Dùng should have V(ed/3) để chỉ đến mong muốn, những gì được cho rằng là CẦN/NÊN diễn ra: Eg: The parcel I sentyou should have arrived by now. - Chúng ta cũng có thể dùng cụm từ was/were supposed to + V để thay cho should + have + P2 Ex: John was supposed to go to the post office this morning = John should have gone to the post office this morning - SHOULDN’T HAVE V(ed/3): lẽ ra không nên làm gì trong quá khứ nhưng đã làm điều đó Eg: You shouldn’t have done that. ( bạn lẽ ra không nên làm điều đó ) 5, Could, may, might have V(ed/3) : có lẽ đã - Diễn đạt một điều gì đó có thể đã xảy ra hoặc có thể đúng ở quá khứ nhưng người nói không dám chắc. Eg: - He could have forgotten the ticket for the concert last night. (Tối qua, anh ấy có lẽ đã để quên vé cho buổi hòa nhạc.) - John might have gone to the movies yesterday.( John có lẽ đã đi xem phim ngày hôm qua.) - Diễn đạt điều gì đó có thể xảy ra nhưng đã không xảy ra Eg: : Why did you leave him come home alone? He might/could have got lost.(Sao anh lại để nó đi về nhà một mình? Nó có thể đã bị lạc) - Could have (done) = would have been able to (do) (đã có thể có khả năng làm việc gì đó) Ex: Why didn’t Liz apply for the job? She could have got it. ( tại sao Liz ko xin việc đó? Cô ấy đã có thể có khả năng làm việc đó ) BÀI 6: DIRECT AND INDIRECT SPEECH I. DEFINITION: 1. Lời nói trực tiếp (direct speech): là sự lặp lại chính xác những từ của người nói.
  24. - Lời nói trực tiếp được đặt trong dấu ngoặc kép và sau động từ tường thuật có dấu phẩy(,) hoặc dấu hai chấm(:). - Đôi khi mệnh đề tường thuật cũng có thể đặt sau lời nói trực tiếp. Ex: “ I don’t like this party” Bill said. 2. Lời nói gián tiếp (indirect/reported speech) là lời tường thuật lại ý của người nói, đôi khi không cần phải dùng đúng những từ của người nói. Ex: Bill said that he didn’t like that party. II. NHỮNG THAY ĐỔI KHI CHUYỂN TỪ LỜI NÓI TRỰC TIẾP SANG GIÁN TIẾP 1. Thay đổi về đại từ nhân xưng, đại từ tân ngữ, đại từ sở hữu, tính từ sở hữu và đại từ phản thân Ngôi ĐTNX ĐTTN ĐTSH TTSH ĐTPT 1(ít) I Me Mine My Myself 1(nhiều) We Us Ours Our Ourselves 2(ít/nhiều) you You Yours your Yourself/yourselves 3 (nhiều) They Them Theirs Their Themselves 3 (ít) He Him His His Himself 3(ít) She Her Hers Her Herself 3 (ít) It It Its Its Itself Khi chuyển từ câu trực tiếp sang gián tiếp những từ trên thay đổi như sau - Ngôi thứ 1số ít (I/me/ ): chuyển thành ngôi tương ứng của S (người nói) trong mệnh đề tường thuật Eg: Mai said: “ I would like a cup of tea” → Mai said she would like a cup of tea (“she” tương ứng với chủ ngữ “Mai” trong mđ tường thuật) - Ngôi thứ 1 số nhiều (we/us, ): chuyển thành ngôi thứ 3 số nhiều (they/them, ) - Ngôi thứ 2 (you/your/ ): chuyển thành ngôi tương ứng của tân ngữ trong mệnh đề tường thuật Eg: Mai said to her brother: “I will meet you this Sunday morning”→ Mai told her brother that she would meet him that Sunday morning (“him” tương ứng với “her brother” trong mđ tường thuật) - Ngôi thứ 3 : không đổi Eg: Mai said: “Lan has finished her report” → Mai said Lan had finished her report 2. Thay đổi về từ chỉ thời gian và nơi chốn: Trực tiếp Gián tiếp Today/ tonight that day/ that night Yesterday the day before/ the previous day last month/ night the month before / the previous month/ night Tomorrow the following day/ the next day This/These That/those The day before yesterday two days before The day after tomorrow in two days’ time next month the previous month / the following month Here There Now Then Ago Before 3. Thay đổi thì của động từ: Thì của các động từ trong lời nói gián tiếp thay đổi theo một nguyên tắc chung là lùi về một thì Trực tiếp Gián tiếp - V(1) V(ed/2) - V(ed/2) had V(ed/3) Eg: Nam said “I am told to be at school before 7 o’clock” →Nam said (that) he was told to be at school before 7 o’clock.
  25. Eg: He said “ I have just bought a new book”→ He said (that) I had just bought a new book Eg: They said “ We came by car ”→ They said (that) they by car * Chú ý: Một số trường hợp không đổi thì của động từ trong câu gián tiếp: - Nếu động từ ở mệnh đề giới thiệu được dùng ở các thì hiện tại tương lai Eg: He says/ he is saying/ he has said/ he will say, “the text is difficult”. He says/ is saying/ has said/ will say (that) the text is difficult. - Khi câu nói trực tiếp thể hiện một chân lý hoặc một hành động lặp lại thường xuyên ở hiện tại Eg:- My teacher said “The sun rises in the East” My teacher said (that) the sun rises in the East. - He said, ‘My father always drinks coffee after dinner’ He said (that) his father always drinks coffee after dinner - Nếu lúc tường thuật, điểm thời gian được đưa ra trong lời nói gián tiếp vẫn chưa qua Eg: He said, “ I will come to your house tomorrow” He said (that) he will come to my house tomorrow. - Câu trực tiếp có dạng câu điều kiện loại 2 hoặc loại 3: Eg: He said; “If I knew her address, I would write to her” He said that he would write to her If he knew her address Eg: The teacher said, “If John had studied harder, he wouldn’t have failed his exam.” The teacher said (that) if John had studied harder, he wouldn’t have failed his exam. Tuy nhiên nếu lời nói trực tiếp là câu điều hiện loại 1 thì được chuyển sang loại 2 ở lời nói gián tiếp Eg: The advertisement said; “If you answer the questions correctly, you may win one million dollar” The advertisement said that I might win one million dollar If I answered the questions correctly. - Không thay đổi thì của mệnh đề sau “wish’ Eg: He said; “I wish I had a lot of money” He wishes (that) he had a lot of money - Không thay đổi thì của mệnh đề sau “It’s (high/ about) time”, ‘would rather, would sooner” Eg: She said; “It’s about time you went to bed; children” She told her children that It’s about time they went to bed She said; “I would rather you stayed at home” She said that she would rather I stayed at hone - Không thay đổi thì của: Could, would, might, should Ought, had better, need trong câu nói gián tiếp Nhưng must -> had to/ Eg: She said; “I could do the homework She said the she could do the homework - Động từ trong câu nói trực tiếp có thời gian xác định: Eg: He said, “I was born in 1980” he said that he was born in 1980. - Mệnh đề trạng ngữ chỉ thời gian trong câu phức có thì quá khứ đơn và quá khứ tiếp diễn Eg: “I saw him when he was going to the cinema” → She said she saw him when she was going to the cinema III.CÁC LOẠI CÂU TƯỜNG THUẬT GIÁN TIẾP 1. Câu trần thuật trong lời nói gián tiếp: (Statements in reported speech) - §éng tõ trÇn thuËt ë mÖnh ®Ò chÝnh th­êng lµ “say, tell” TTTT: S+ said (to SB): “S + V .” TTGT: S + said (that) S + V . Hoặc S + told + SB (that) S + V . - Khi chuyển từ câu trần thuật TT sang GT ta chỉ cần thực hiện các thay đổi cơ bản về thì, ngôi và trạng từ - NÕu ®éng tõ t­êng thuËt ë mÖnh ®Ò chÝnh lµ “say to SB” th× sang c¸ch nãi gi¸n tiÕp th­êng ph¶i ®æi thµnh “tell SB”. Eg: - The teacher said to him, “You must do your exercises by yourself”. →The teacher told him that he had to do his exercises by himself. - We will have a test tomorrow’, My teacher said. →My teacher said (that) they would have a test the next day. *Note: Có thể sử dụng một số ĐT tường thuật sau: thought, announced, explained, complained, believed 2. Câu hỏi trong lời nói gián tiếp (Questions in reported speech)
  26. a.Yes/ no questions: - Động từ tường thuật của câu hỏi gián tiếp là asked/ wanted to know/ wondered ( tự hỏi) - Sử dụng if/wheather để nối mđtt và mđ gián tiếp - Trật tự từ chuyển về dạng trần thuật tức là chủ ngữ đứng trước động từ và không có trợ động từ - Không dùng liên từ “that’, dấu “?” được bỏ đi TTTT: S + asked: “Aux + S+ V+ ?” TTGT: S + asked + ( O ) + if / whether + clause wanted to know wonder Eg: Tuan asked Ba “Are you fond of watching television?” Tuan asked Ba if/whether he was fond of watching television b. Wh-questions: - Động từ tường thuật của câu hỏi gián tiếp là asked/ wanted to know/ wondered ( tự hỏi) - Sử dụng wh-word để nối mđc và mđ gián tiếp - Trật tự từ chuyển về dạng trần thuật tức là chủ ngữ đứng trước động từ và không có trợ động từ - Không dùng liên từ “that’, dấu “?” được bỏ đi TTTT: S + asked: “Wh-word + Aux + S + V . ” TTGT: S + asked + (O) + wh - word + S + V Eg: He asked me, “Why did you go with her father last week?” He asked me why I had gone with her father the week before. CHÚ Ý: Nếu trong mđ trực tiếp có chủ ngữ “you” thì khi tường thuật ta không cần dùng tân ngữ sau ‘ask’, ngược lại nếu không có ta phải sử dụng tân ngữ sau “ask” Eg: - Hoa asked Nam: “Have you finished your homwork? ” → Hoa asked if Nam had finished his homwork hoặc Hoa asked Nam if he had finished his homwork - Hoa asked Nam: “Has Miss Phương come?” → Hoa asked Nam if Miss Phương had come 3. Câu mệnh lệnh trong lời nói gián tiếp (Imperative in reported speech) Khi ®æi c©u mÖnh lÖnh trùc tiÕp thµnh c©u mÖnh lÖnh gi¸n tiÕp, cÇn l­u ý: + §éng tõ t­êng thuËt lµ: ordered, commanded (ra lÖnh), requested, asked (yªu cÇu), told (b¶o lµm ) + T©m ng÷ trùc tiÕp chØ ng­êi nhËn mÖnh lÖnh ®­îc nªu lªn. + H×nh thøc mÖnh lÖnh cña ®éng tõ trong c©u mÖnh lÖnh trùc tiÕp ®æi thµnh ®éng tõ nguyªn thÓ. TTTT: S + said (to SB): “[Don’t] V0 + ” asked SB/ told SB TTGT: S+ told + SB + [not] to infinitive asked/ ordered/ commanded/requested/ Eg: - “Please wait for a minute.” The man asked me The man asked me to wait for a minute. - “Would you mind opening the door” she asked me. →She asked me to open the door. - “ Please don’t talk loudly”. He asked me not to talk loudly. 4. Câu cảm thán trong lời nói gián tiếp: (Exclamationin reported speech) - Động từ tường thuật là: exclaim TTTT: S + said: “What + N(p) ” /”How + adj/adv + S + be/V” TTGT: S+ exclaimed that + S + V/be . Eg: - He said, “ What a lovely garden they have” →He exclaimed that they had a lovely garden. - He said; “How beautiful she is!” →He exclaimed that she was beautiful! - “What a big egg” he said → He said that it was a big egg. IV. MỘT SỐ CẤU TRÚC TƯỜNG THUẬT GIÁN TIẾP KHÁC Ở dạng này ta sử dụng các động từ tường thuật mang nghĩa của câu trực tiếp (lời khuyên, lời mời, lời đề nghị, từ chối ). 1. Câu gián tiếp với to-inf Cấu trúc 1: S + Vtt + (not) to-V
  27. Với dạng này ta sử dụng các động từ tường thuật sau: Promise (hứa) Ask (yêu cầu) Agree ( đồng ý) Demand (:yêu cầu) Hope( hi vọng) Threaten (đe doạ) Offer: (đề nghị giúp) Refuse( từ chối) Want Eg: - They said: “ We’ll come back again” -> They promised to come back again - “All right, I’ll wait for you” he said -> He agreed to wait for me - “I will look after the house for you if you like” he said. -> He offered to look after the house for me if I liked. Cấu trúc 2: S + Vtt + O + (not)to V Các Vtt trong cấu trúc này gồm: Advise (khuyên) Warn (cảnh báo) Remind ( nhắc nhở) Encourage ( khuyến khích) Invite ( mời) Urge (thúc giục) Order (ra lệnh) Persuade(thuyết phục ) Beg (khẩn nài) Ask (bảo/yêu cầu) Tell (bảo/yêu cầu) Remind(nhắc nhở) . Eg: She said to me: “Don’t forget to ring me up tomorrow evening” -> She reminded me to ring her up the bext eveining 2. Câu gián tiếp với gerunds (V-ing) Cấu trúc 1: S+Vtt +(not)V-ing (having-Ved/3 ( Dùng having-Ved/3 khi diễn tả hành động xảy ra trước hđ của Vtt) Một số Vtt dùng trong cấu trúc này gồm: Admit ( thừa nhận) Suggest ( đề nghị) Allow (cho phép) Deny ( thú nhận) Rerget ( tiếc về việc gì) Advise (khuyên) Eg: - He said to me: “Let’s go home” -> He suggested going home - He said: “ I didn’t break the vase” → He denied having broken the vase Cấu trúc 2: S+Vtt +prep + (not)V-ing (having-Ved/3) Một số Vtt dùng trong cấu trúc trên: Dream of (mơ về) Object to (phản đối) Insist on (khăng2) Apologise for (xin lỗi) Complain about (phàn nàn về) Think of(nghĩ về) Look forward to (mong đợi) Eg:- “I’m sorry I’m late,” Peter said. > Peter apologised for being late. - “I’ll help you with your physics exercise,” Peter said to Susan. > Peter insisted on helping Susan with her physics exercise. Cấu trúc 3: S+Vtt +O + prep + (not)V-ing (having-Ved/3) Một số Vtt dùng trong cấu trúc trên: Thank sb for (cám ơn ai .) Accuse sb of (buộc tội ai ) Congratulate sb on (chúc mừng ai .) Apologize to sb for (xin lỗi ai .) Warn sb against(cảnh báo ai không .) Prevent/stop sb from (ngăn ai ) Eg: - “It was nice of you to help me. Thank you very much,” Tom said to you. > Tom thanked me for helping him. - John said, “I heard you received the scholarship. Congratulations!” > John congratulated me on receiving the scholarship 3. Các dạng câu kép (có 2 câu nói trong 1 dấu ngoặc kép) Đối với các trường hợp này phải dùng liên từ để nối chúng lại; các liên từ thường dùng là: - Nếu 2 câu là nguyên nhân/kết quả của nhau thì theo nghĩa mà dùng Because/ So. Eg: "Don’t tell me to do that. I don’t like it." => He asked me not to tell him to do that because he did not like it. - Nếu 2 câu đó không có liên quan về nhân quả mà chỉ là 2 câu nói liên tiếp nhau thì dùng And added that (và nói thêm rằng). "I miss my mother. I will visit her tomorrow." => She said that she missed her mother and added that she would visit her the next day. - Nếu 2 câu khác dạng nhau thì câu đầu vẫn làm bình thường sau đó thêm “and” và động từ tường thuật riêng của câu sau. (trường hợp nếu 2 câu cùng chủ ngữ thì câu sau ko cần nhắc lại chủ ngữ nữa)
  28. Eg: - She said : "This is my book. Don’t take it away.” ( câu đầu dạng phát biểu, câu sau dạng mệnh lệnh) => She said that was her book and told me not to take it away. - He said: “Can you play the guitar?” and I said “No” He asked me if I could play the guitar and I said that I couldn’t. BÀI 7: PASSIVE VOICE I. ĐINH NGHĨA, CẤU TRÚC VÀ MỘT SỐ LƯU Ý VỀ CÂU BỊ ĐỘNG 1. Định nghĩa Câu bị động là câu có chủ ngữ là đối tượng tiếp nhận hành động theo sau nó Eg: - The house was built 10 years ago (chủ ngữ ‘the house’ là đối tượng tiếp nhận hành động ‘build’)
  29. - She was hit with a stick (chủ ngữ ‘she’ là đối tượng tiếp nhận hành động ‘hit’) 2. Cấu trúc động từ Be (tense/form)+ V(ed/3) 3. Công thức chuyển đổi từ câu chủ động sang bị động CĐ: S + V + O BĐ: S + be – V(ed/3) + [by + O] 4. Một số lưu ý - không cần dùng “by + O” khi tác nhân gây ra hành động quá rõ ràng mà ai cũng hiểu hoặc khi ta không cần đề cập đến tác nhân đó - Trong câu bị động bỏ: by people, by us, by them, by someone, by him, by her . - “By + O” được dùng trước trạng từ thời gian và sau trạnh từ nơi chốn Eg: - The tree was grown by my father last year - He was seen in the park by the police - Dùng with + các dụng cụ/ công cụ dùng để thực hiện hành động Eg: - He was shot with a gun - The cake was cut with a knife Sự khác nhau giữa by & with có thể liên quan đến sự hiện diện của người. Eg: David was hit by a branch. ( an accident ). David was hit with a branch. ( a person hit him with one ) - Các giới từ đi với những động từ dạng bị động. + Đối với động từ cover,surround,decorate,có thể được sử dụng với cả "by" và "with" .Riêng "cover"có thể được dùng với cả giới từ "in". Eg: The house is surounded with a fence + "With" được sử dụng sau một số động tính từ như: filled,packed,crowded,crammed.etc . Eg: The Street was crowded with people. - Be made of và be made from: + Be made of : làm bằng chất liệu gì + Be made from: làm bằng nguyên liệu gì Eg: - This cake was made of flour and eggs - This table is made of wood - Những động từ không có tân ngữ (nội động từ) không được sử dụng ở dạng bị động II. MỘT SỐ CẤU TRÚC BỊ ĐỘNG CƠ BẢN 1. Câu bị động với các thì Công thức chung: S + be(tenses) + V(ed/3) - Thì hiện tại đơn (Simple Present): S + am/is/are + V(ed/3) + Eg: He likes chickens. -> Chickens are liked. - Thì quá khứ đơn (Past Simple): S + was/were + V(ed/3) + E: The storm destroyed the city last night. -> The city was destroyed by the storm last night. - Thì hiện tại tiếp diễn (Present Continuous): S + be am/is/are + being + V(ed/3) + Eg: He is reading a book. -> A book is being read (by him). - Thì quá khứ tiếp diễn (Past Continuous): S + was/were + being + V(ed/3) + E: They were listening to music. -> Music was being listened to. - Thì hiện tại hoàn thành (Present Perfect): S + have/has + been + V(ed/3) + Eg: They have studied English for two months. -> English has been studied (by them) for two months. - Thì quá khứ hoàn thành (Past Perfect): S + had + been + V(ed/3) + Eg: They had done the exercises. > The exercises had been done - Thì tương lai đơn (Simple Future): S + will/shall + be + V(ed/3) + Eg: They will cut the grass tomorrow. -> The grass will be cut tomorrow. - Thì tương lai tiếp diễn (Future Continuous): S + will/shall + be + being + V(ed/3) +
  30. Eg: She will be preparing lunch you when you come here tomorrow. -> Lunch will be being prepared (by her) when you come here tomorrow. - Thì tương lai hoàn thành (Future Perfect): S + will/shall + have + been + V(ed/3) + Eg: They will have finished the course by the end of this month.-> The course will have been finished by the end of this month. 2. Câu bị động với modal verbs CĐ: S+ Modal + V0 + O BĐ: O + Modal + be + [by + S] E.g.: I must do this homework => This homework must be done. 3. Câu hỏi bị động a. Câu hỏi yes/no (là câu hỏi có động từ khuyết thiếu, be hoặc trợ động từ do, does, did đầu câu) Để chuyển từ câu hỏi yes/no chủ động sang bị động ta làm theo các bước sau: - Bước 1: Đổi sang câu trần thuật) - Bước 2: Đổi câu trần thuật sang bị động - Bước 3: Đổi câu trần thuật bị động trở lại thành câu hỏi yes/ no Eg1: Did Mary take it? Bước 1: Đổi sang câu thường: => Mary took it. Bước 2:Đổi sang bị động: => It was taken by Mary. Bước 3:Đổi trở lại câu hỏi nghi vấn: => Was it taken by Mary? b. câu hỏi với từ để hỏi *Loại 1: câu hỏi chủ ngữ CĐ: What/Who + V + O ? BĐ: What/Who + be + O + V(ed/3)+ by?hoặc: By what/whom + be + O + V(ed/3)? Eg: - What made you sad? →What was you made sad by? / By what was you made sad? - Who has met you? → Who has you been met by ? / By whom has you been met? * Loại 2: Câu hỏi tân ngữ CĐ: What/Who/Which + Aux + S + V ? BĐ: What/Who/Which + be + V(ed/3) + [by + S]? Eg: - Who will you meet? → Who will be met [by you]? - What did Mary take? → What was taken by Mary? * Loại 3: Câu hỏi trạng ngữ CĐ: When/Where/Why/How + Aux + S + V + O? BĐ: When/Where/Why/How + be + O + V(ed/3) + [by + S]? Eg: When did Mai buy this house? → When was this house bought by Mai? How can you open this box? → How can this box be opened? II. CÁC TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT: 1. Bị động của cấu trúc chủ ngữ giả CĐ: It + be + adj + [for somebody] + to-Vo + something. => BĐ: It + be + adj + for something + to be -V(ed/3) + [by somebody] E.g.: It is difficult for me to finish this test in one hour => It is difficult for this test to be finished in one hour. 2. Bị động với mệnh lệnh thức Mệnh lệnh khẳng định: CĐ: Vo + O. => BĐ: O+ should/must + be +V3/ED hoặc Let + O + be – V(ed/3) E.g: Turn on the lights! => The lights should be turned on. Hoặc Let the lights be turned on Mệnh lệnh phủ định: CĐ: Don’t + Vo + O. => BĐ: O + mustn’t + be +V(ed/3)
  31. Eg: Don’t eat that ice cream => That ice cream mustn’t be eaten 3. Bị động với make, let, help. CĐ: S + make/let/help + O + Vo => BĐ: O + be+ made/helped + to-Vo + [by + S] or O + be+ let + Vo + [by + S] * Với “let”: trong câu bị động, "let" ít được sử dụng, thay vào đó, khi chuyển sang bị động,"allow" sẽ được dùng thay thế cho "let". E.g.: My parents never let me do anything by myself => I'm never let do anything by myself hoặc I'm never allowed to do anything by myself. 4. Bị động với thể sai khiến CĐ: S + have + SB + Vo + ST hoặc S + get + SB + to-Vo + ST. => BĐ: S + have/ get + ST + V(ed/3) + [by + SB]. E.g: I have my father repair mybike => I have my bike repaired by my father. 5. Bị động của các động từ tri giác - Cấu trúc 1: CĐ:S + sense-V + O (chỉ người) + V-ing. =>BĐ: O + be +sense- V(ed/3)+V-ing Eg: I see him bathing her dog now. → He is seen bathing her dog now. - Cấu trúc 2: CĐ: S + sense-V + O (chỉ người) + Vo. => BĐ: S + be +sense- V(ed/3)+ to+Vo E.g.: I saw him close the door and drive his car away → He was seen to close the door and drive his car away. 6. Bị động của động từ đi sau nó là một động từ ở dạng to- Vo Cấu trúc 1: CĐ: S + like/love/want/expect/wish/ +[O] to-V + O => BĐ: S + like/love/want/expect/wish/ + O + to be-V(ed/3) + [by + O] Eg: - I want you to take your book away => I want your book to be taken away - I’d like to invite you to my wedding => I’d like you to be invited to my wedding Cấu trúc 2: CĐ: S + agree/arrange/determind/decide/ + to-V+ O => BĐ: S + agree/arange/determind/decide/ + that + O + should be + done Eg: She decided to rebuild the house => She decided that the house should be rebuilt. Cấu trúc 3: CĐ: S+ advise/beg/invite/order/recommend/urge/ + O + to-V => BĐ: O+ be + advised/begged/invited/ordered/recommended/urged/ + to-V [by + S] Eg: They advised Mary to study harder => Mary was advised to study harder Cấu trúc 4: CĐ: S+ advise/beg/invite/order/recommend/urge/ + O1 + to-V + O2 => BĐ: O1+ be + advised/begged/invited/ordered/recommended/urged/ + to-V + O2 + [by + S] Hoặc: S + advise/beg/invite/order/recommend/urge/ that + O2 + should be + V(ed/3) + [by + O1] Eg: They advised Mary to make some cake for the party => Mary was advised to make some cakes for the party hoặc They advised that some cakes should be made for the party by Mary 7. Bị động của động từ đi sau nó là một V-ing. Cấu trúc 1: CĐ: S + like/love/enjoy/mind/ + O1+ Ving + O2 => BĐ: S + like/love/enjoy/mind/ + O2 + being + V3/ED + [by O1] E.g: I like you wearing this dress => I like this dress being worn by you. Cấu trúc 2: CĐ: S + suggest/advise/recommend/ + V-ing + O BĐ: S + suggest/advise/recommend/ + O + should be + V(ed/3) 8. Câu bị động với động từ 2 tân ngữ CĐ: S + V + SB + ST =>BĐ: SB + be + V(ed/3) + ST + [by + S] or ST + be + V(ed/3) + prep (to/for) + SB + [by + S]
  32. Chú ý: - Các động từ đi với “to”: give, send, show, lend, promise, hand, read, pay, throw, offer, bring, own - Các động từ đi với “for”: buy, get, make, do, leave, save, spare Eg: - Lan gave me a book on my birthday => I was given a book by Lan on my birthday Or A book was given to me on my birthday - My father bought me a bike last year => I was bought a bike by my father last year hoặc A bike was bought for me by my father last year 9. Bị động với các động từ tường thuật CĐ: S1 +think/say/suppose/believe/consider/report + that + S2 + V. BĐ: - It is/was+ thought/said/supposed/ + that + S2 + V - S2 + is/was + thought/said/ . + to Vo : khi V ở 2 mệnh đề cùng thì hoặc + to have V(ed/3): Khi V ở 2 mệnh đề khác thì Eg1: People say that he is a good doctor => It's said that he is a good doctor hoặc He is said to be a good doctor. (động từ “say” và “is” cùng thì) Eg2: People think he stole my car => It's thought he stole my car hoặc He is thought to have stolen my car. (động từ “think” và “stole” khác thì) 10. Một số cấu trúc bị động khác * CĐ: S1 + suggest/ recommend/ order/require + that + S2 + Vo + O. BĐ: It + be (thì) suggested/recommended/ + that + O + be(nguyên mẫu) + V(ed/3) + [by + S2] E.g: He suggested that she buy a new car => It was suggested that a new car be bought. * CĐ: It's your duty + to-Vo BĐ: You're supposed + to-Vo Eg: It's your duty to make tea today => You are supposed to make tea today. * CĐ: It's impossible + to-Vo + O BĐ: O + can't + be + V3/ED Eg: It’s impossible to move this table => This table can’t be moved * CĐ: It's impossible + for + SB + to-Vo + O BĐ: It's impossible + for + O + to be -V(ed/3) +[by + SB] Eg: It’s impossible for Tony to move this table => It’s impossible for this table to be moved by Tony * CĐ: It's necessary [for SB]+ to-Vo + O BĐ: O + should/ must + be +V3/ED + [by + SB] E.g: It's necessary for you to type this letter => This letter should/ must be typed by you. Chú ý: Cấu trúc : ST + need / deserve + V-ing + mang nghĩa bị động
  33. BÀI 8: CÂU ĐIỀU KIỆN I. CÂU ĐIỀU KIỆN LOẠI 0 (Conditional sentences type zero) 1. Cấu trúc: If + S1 + V (HTĐ), S2 + V2 (HTĐ) 2. Cách sử dụng: diễn tả một sự thật, hành động luôn đúng Eg: - If we pour oil into water, it floats ( Nếu nước đông đá thì thể tích tăng lên) - If I work late at night, I get tired ( Nếu làm việc khuya thì sẽ thấy mệt) II. CÂU ĐIỀU KIỆN LOẠI 1 (Conditional sentences type 1) 1. Cấu trúc: If + S1 + V(H.Tại), S2 + V(T.Lai) 2. Cách dùng: Câu điều kiện loại một dùng để diễn tả hành động có thể xảy ra ở hiện tại và tương lai. Eg: - If I lose my job, I will go abroad ( Nếu mất việc, tôi sẽ đi nước ngoài) - If I am better tomorrow. I will get up ( Nếu ngày mai thấy khỏe hơn, tôi sẽ dậy) 3. Một số lưu ý: 3.1 Ở mệnh đề chính:  Động từ có thể được dùng ở các thì tương lai ( tương lai đơn, tương lai tiếp diễn, tương lai hoàn thành, tương lai hoàn thành tiếp diễn) chứ không phải chỉ dùng được với thì tương lai đơn: Eg: - If it rains, I will stay home. ( Nếu trời mưa tôi sẽ ở nhà) - If he gets the job, he will be going abroad. ( Nếu được nhận, anh ta sẽ đi nước ngoài) - If I don't run, the train will have left. ( Nếu tôi không chạy nhanh thì có thể lúc tôi tới tàu đã rời ga rồi) - If I stay till May, I'll have been working here for 20 years. ( Nếu tiếp tục làm ở đây đến tháng 5 thì tổng cộng tôi đã làm cho họ được 20 năm)  Chúng ta vẫn có thể sử dụng động từ khiếm khuyết ( modal verbs) : can, may, might, should, ought to, must thay cho “will” tuỳ theo nghĩa muốn diễn đạt Eg: If it's fine tomorrow, we can/may/ might/ should/ ought to/ must go out. (Nếu ngày mai trời đẹp, chúng ta có thể /nên/phải đi chơi)  Cũng có thể được sử dụng Imperative ( Mệnh lệnh cách) trong mệnh đề chính của câu điều kiện loại 1 Eg: If it rains, cancel the match ( Nếu trời mưa hãy hủy trận thi đấu) 3.2 Ở mệnh đề điều kiện:  Trong mệnh đề điều kiện, động từ có thể được dùng với các thì hiện tại ( hiện tại đơn, hiện tại tiếp diễn, hiện tại hoàn thành, hiện tại hoàn thành tiếp diễn) chứ không phải chỉ dùng được thì hiện tại đơn Eg: - If he is standing in the rain, he will catch cold ( Nếu anh ta đang đứng dưới mưa thì anh ta sẽ bị cảm lạnh) - If she has arrived at the station, she will be here soon ( Nếu cô ấy đã đến ga thì cổ sẽ đến đây nhanh thôi)  Có thể dùng “when” thay cho “if” khi chắc chắn hơn về điều kiện sẽ xảy ra
  34. Eg: When I graduate, I will work for my father’s company  Có thể dùng “unless” thay cho “if” (Unless = If not) Eg: We will go to the cinema unless it rains = We will go to the cinema if it doesn’t rain Tuy nhiên: Không dùng “Unless” thay cho “If”: - trong câu hỏi - khi nói về cảm xúc, tâm trạng -Trong câu điều kiện không có thật Eg: - I will be dissapointed if you don’t come (không dùng unless you come) - What will you do if she doesn’t come? (không dùng unless she comes)  Dùng Should + Vo trong mệnh đề điều kiện thay cho các thì hiện tại sẽ làm giảm tính chắc chắn của điều kiện đó, có nghĩa là ít khả năng xảy ra hơn. Eg: If I should see him, I'll ask him to ring you ( Nếu gặp anh ấy, tôi sẽ nói anh ấy gọi cho bạn.) Tuy nhiên trong câu này, khả năng "tôi" có thể gặp " anh ấy" là không cao.  Có thể đảo “should” lên đầu câu thay cho “If”. Cách dùng này khá trang trọng và thường được dùng trong văn viết, đặc biệt là các văn bản học thuật, kinh tế chứ không dùng trong giao tiếp hằng ngày. Eg: Should you be interested in our offer, please contact us (Nếu thấy thích các ưu đãi được đưa ra, hãy liên hệ với chúng tôi) Should you not wish our agent to call, please let us know ( Nếu không muốn nhận điện thoại từ đơn vị của chúng tôi thì hãy cho chúng tôi biết) CHÚ Ý: Cách dùng phủ định duy nhất của Should trong câu điều kiện là Should + S + not, ngoài ra phải dùng các thì hiện tại cho động từ ở mệnh đề điều kiện. Eg: Dùng If you don't see him ( chứ không dùng If you shouldn't see him) 3.3 Imperative or/and/otherwise) +S+ will + Vo là một biến thể của câu điều kiện 1 Imperative + or/ and có thể được dùng thay thế mệnh đề điều kiện ( If-clause) để diễn đạt yêu cầu, lời khuyên, đề nghị, Eg: - Fail to pay and they will cut off electricity = If you fail to pay, they will cut off electricity - Take a taxi, otherwise you will be late for the workshop. = If you don't take a taxi, you will be late for the workshop CHÚ Ý: Khác biệt giữa imperative + or và imperative + and - Drop that gun or I'll shoot you ( Thả súng xuống nếu không tôi sẽ bắn) - Drop that gun and I'll shoot you ( Nếu thả súng xuống tôi sẽ bắn) III. CÂU ĐIỀU KIỆN LOẠI 2. ( Conditional sentences type 2) 1. Cấu trúc: If + S1 + V(ed/2), S2 + would + Vo 2. Cách dùng: Câu điều kiện loại 2 dùng để diễn tả sự việc, hành động không có thật ở hiện tại. Eg: - If I was taller, I’d be a policeman ( Nếu tôi cao hơn thì tôi đã có thể làm công an) - If we had a car, we’d get there quicker (Nếu chúng ta có xe hơi, chúng ta sẽ đến đó nhanh hơn) 3. Một số lưu ý 3.1 Trong mệnh đề chính Bên cạnh “would” chúng ta vẫn có thể sử dụng các động từ khiếm khuyết ( Modal verbs): could/might/had to . Eg: If he knew the facts, he could tell us what to do (Nếu biết sự thật, anh ấy có thể chỉ chúng ta biết phải làm gì) If she were here now, she could be helping us.(Nếu có mặt ở đây, có thể cô ấy đã đang phụ giúp chúng ta rồi) 3.2 Trong mệnh đề điều kiện  Động từ TO BE trong mệnh đề điều kiện dùng ở dạng “were” cho tất cả các ngôi
  35.  Khi có “were” theo sau chủ ngữ có thể đảo “were” lên đầu thay cho “If” Eg: If I were the Queen Sheba, you’d be King Solomon. (Nếu tôi là nữ hoàng Sheba thì bạn là vua Solomon) = Were I the Queen Sheba, you’d be King Solomon  Mệnh đề điều kiện có thể được dùng dưới dạng : If it were not for(Were it not for /But for)+ N(p) để giải thích lí do vì sao 1 sự việc đã diễn ra hay không diễn ra (Nếu không có/vì .) Eg: - If it weren’t for your help, I’d still be homeless (Nếu ko có sự giúp đỡ của bạn, có lẽ tôi vẫn không có chỗ ở) - If it weren’t for Linda, the conference wouldn’t be going ahead. ( Nếu không nhờ Linda thì buổi hội nghĩ đã không thể diễn ra) Trong văn cảnh trang trọng, có thể đảo Were tới trước thành Were it not for ( Không dùng Weren’t it for) Eg: Were it not for your help, I’d still be homeless (Nếu kho có sự giúp đỡ của bạn, có lẽ tôi vẫn không có chỗ ở)  Dùng were to + Vo thay cho V(ed/2) trong mệnh đề điều kiện Cấu trúc: If + S + were to + Vo, S + would + Vo + Để diễn tả sự tưởng tượng về 1 sự việc ở tương lai: Eg: - If the technology were to be available, we would be able to expand our business. ( Nếu được trang bị công nghệ, chúng ta có thể mở rộng hoạt động kinh doanh) - If Lan were to make a effort, she could do better ( Nếu Lan nỗ lực, cô ấy có thể làm tốt hơn) + Để diễn tả đề nghị một cách lịch sự. Eg: - If you were to move over, we could all sit on the sofa. ( Nếu bạn ngồi nhích ra một chút thì tất cả chúng tôi có thể ngồi lên ghế sofa) - If we were to ask him, I’m sure he’d help us ( Nếu chúng ta nhờ, tôi chắc chắn là anh ấy sẽ giúp chúng ta) IV. CÂU ĐIỀU KIỆN LOẠI 3. (Conditional sentences type 3) 1. Cấu trúc: If + S1 + had +V(ed/3), S2 + would have + V(ed/3) 2. Cách dùng: Câu điều kiện loại dùng để diễn tả sự việc, hành động không có thật trong quá khứ. Eg: If you had set the alarm, you wouldn’t have been late for work this morming (Nếu bạn đặt chuông báo thức, bạn đã không đi làm muộn sáng nay) 3. Một số lưu ý 3.1 Ở mệnh đề chính Có thể dùng could/might/should thay cho “would” tuỳ theo nghĩa muốn diễn đạt 3.1 Ở mệnh đề điều kiện  Có thể đưa “had” lên đầu câu thay cho “If” (Đảo ngữ) Eg: Had you had set the alarm, you wouldn’t have been late for work this morming (Nếu bạn đặt chuông báo thức, bạn đã không đi làm muộn sáng nay)  Có thể dùng cấu trúc: If it hadn’t been for( Had it not been for/But for) + N(p) (Nếu không có/vì .) Eg: If it hadn’t been for your help, I would have fail the driving test (Nếu không có sự giúp dỡ của cậu, tôi đã trượt kỳ thi lái xe rồi) V. CÂU ĐIỀU KIỆN HỖN HỢP. (Mixed conditional sentences) 1. Loại 3 + Loại 2 - Form: If + S1 + had-V(ed/3) , S2 + would/ should + Vo - Cách dùng: diễn tả một điều kiện, sự việc trái với quá khứ mà dẫn đến kết quả trái với hiện tại.
  36. Eg: If I had worked harder at University, I would have a better degree now. ( Nếu tôi học tập chăm chỉ hơn lúc học đại học thì bấy giờ đã có một tấm bằng tốt hơn rồi) 2. Loại 2 + Loại 3 - Form: If + S1 + V(ed/2) ,S2 + would have + V(ed/3) - Cách dùng: diễn tả điều kiện trái với hiện tại nhưng kết quả trái với quá khứ. Eg: If she loved him, she would have stayed with him. ( Nếu yêu anh ấy thì cô ta đã ở lại bên cạnh anh ấy) Thực tế là cô ta không yêu anh ấy nên đã rời bỏ anh ấy trong quá khứ. 3. Loại 2 + Loại 1: - Form: If + S1 + V(ed/2), S2 +will + Vo - Cách dùng: diễn tả điều kiện trái với hiện tại nhưng kết quả có thể xảy ra ở hiện tại hoặc tương lai. Eg: If she missed the bus, she won’t be here on time.( Nếu bị lỡ xe buýt thì cô ấy sẽ không đến đúng giờ) Thực tế là cô ấy không hề lỡ xe buýt, nhưng vẫn có thể vì lí do gì khác mà đến không đúng giờ. VI. CÂU ĐIỀU KIỆN ẨN. - Thường được dùng với các từ sau: with, without, what if, if so, Eg: - With some training, you could become a great singer. (= If you had some training, you could ) - Without her, I would die. (= If I didn't have her, I would die.) - It sounds like you let people take advantage of you.If so, you need to learn to be more assertive. If not, maybe you're just unlucky. (có vẻ như bạn để người ta lợi dụng ban. Nếu vậy bạn cần học cách quyết đoán hơn. Nếu không phải vậy thì có thể bạn chỉ là không may mắn ) - What if I told you the truth? (= what would happen if I told you the truth?)
  37. BÀI 9: SUBJUNCTIVES I. THE PRESENT SUBJUNCTIVE (Hiện tại giả định) Công thức chung: subject+ Vo 1) Dùng để diễn tả một lời chúc (wish) hay một lời cầu nguyện (prayer) như: -Long live the King! (Đức vua vạn tuế!) -God bless you. (Cầu mong thượng đế ban phước lành cho bạn.) 2) Dùng trong các mệnh đề danh từ bắt đầu bằng THAT làm tân ngữ của các động từ như: ADVISE - SUGGEST - RECOMMEND - PROPOSE - INSIST - COMMAND - DEMAND - REQUIRE - REQUEST - ORDER - URGE - DECLARE - PREFER - MOVE Cấu trúc: S+Suggest/advise/ (any tense)+that+ S+ (should)Vo Eg: + The doctor suggested that Tom stop smoking. (Bác sĩ đề nghị Tom bỏ hút thuốc lá.) + I demand that I (should)be allowed to be free now. (Tôi yêu cầu là tôi phải được trả tự do bây giờ.) + We recommend that he (should)go with us. (Chúng tôi đề nghị là anh ta phải đi với chúng tôi.) 3) Dùng trong các mệnh đề danh từ bắt đầu bằng THAT làm bổ ngữ đứng sau các danh từ như: SUGGESTION - PROPOSAL - COMMAND - DEMAND - REQUEST Cấu trúc: TTSH/DTSHC + proposal/suggestion /request/ + is + that + S + (should) Vo Eg: + The doctor’s suggestion is that she (should)take a holiday. (Bác sĩ đề nghị cô ta nên đi nghỉ.) + Our proposal is that he (should)be elected group-leader. (Chúng tôi đề nghị ông ấy phải được bầu làm tổ trưởng.) 4) Dùng trong các mệnh đề danh từ bắt đầu bằng that đứng sau các tính từ như: ADVISABLE (ADVISED) - NECESSARY - RECOMMENDED - URGENT - CRUCIAL - IMPORTANT - OBLIGATORY - REQUIRED - IMPERATIVE - VITAL - MANDATORY - PROPOSED - SUGGESTED - ESSENTIAL Cấu trúc: It + be (any tense) + Adj+ that+ S+ Vo Eg: + It is necessary that he find the book. (Điều cần thiết là anh ta phải tìm ra cuốn sách đó.) + It was urgent that she leave at once. (Điều cấp bách là cô ta phải ra đi ngay lập tức.) + It has been suggested that income tax be abolished . (Có đề nghị là bỏ thuế thu nhập.) III. THE PAST SUBJUNCTIVE (Quá khứ giả định) + Past Subjunctive được thành lập giống hệt thì Past Simple: S+ V(ed/2) + Riêng động từ TO BE thì dùng WERE cho tất cả các ngôi + Past Subjunctive diễn tả một một hành động hay sự kiện không có thật (trái với sự thật) ở hiện tại và được dùng trong các cấu trúc sau: 1) Dùng trong mệnh đề IF câu điều kiện loại 2 (điều kiện trái với sự thật ở hiện tại): Cấu trúc: If + S + V(ed/2), S + would/could + Vo Eg: If I didn’t work at night, I could attend the evening classes. 2) Dùng trong mệnh đề danh từ làm tân ngữ của động từ WISH khi diễn đạt ước muốn trái với sự thật ở hiện tại Cấu trúc: S + wish + (that) + S + V(ed/2) = If only + S + V(ed/2) Eg: - I’m sorry I don’t live near my work. I wish I lived near my work. - I have to work in shifts. I wish I didn’t have to work in shifts.
  38. - I am not as clever as he is. I wish I were as clever as he is. 3) Trong cấu trúc với WOULD RATHER Cấu trúc: S + would rather + S + V(ed/2): Muốn ai đó làm/đừng làm gì ở hiện tại Eg: - I’d rather you went by train. (Tôi muốn bạn đi bằng tàu lửa hơn.) - I’d rather she didn’t go with you. (Tôi muốn cô ấy đừng đi với bạn.) 4) Dùng trong cấu trúc: It’s (high/about) time + S + V (ed/2): Đã đến lúc ai đó phải làm gì Eg: It’s time we went home. (Đã đến lúc chúng ta phải về nhà.) 5) Trong mệnh đề trạng ngữ chỉ thể cách (adverbial clause of manner) bắt đầu bằng AS IF/AS THOUGH (như thể là) để diễn tả một một hành động không có thật ở hiện tại. Cấu trúc: S+ V(Present Simple) + AS IF/AS THOUGH + S + V (ed/2) Eg: - She walks as if she had a wooden leg. (Cô ấy đi như thể là cô ta có một chân gỗ.) - He treats us as if we were all idiots. (Ông ta đối xử với chúng tôi như thể chúng tôi là những ) IV. THE PAST PERFECT SUBJUNCTIVE (Quá khứ hoàn thành giả định) Về hình thức Past perfect subjunctive được thành lập giống thì Past Perfect nhưng ý nghĩa diễn đạt thì hoàn toàn khác nhau. Past perfect subjunctive được dùng trong các cấu trúc sau. 1) Dùng trong mệnh đề IF câu điều kiện loại 3 (điều kiện trái với sự thật ở quá khứ): Cấu trúc: If + S + had - V(ed/3), S + would/could have + V(ed/3) Eg: - If I had known her address, I would have sent her a postcard. (Nếu tôi biết đ/chỉ cô ta, tôi sẽ gửi ) - If it hadn’t rained, we would have gone swimming. (Nếu trời không mưa, chúng tôi sẽ đi bơi.) 2) Dùng trong mệnh đề danh từ làm tân ngữ của động từ WISH khi diễn đạt ước muốn trái với sự thật ở quá khứ Cấu trúc: S + wish + (that) + S + had-V(ed/3) = If only + S + had-V(ed/3) Eg: - I’m sorry you gave him my phone number. I wish you hadn’t given him my phone number. - I’m sorry that I didn’t finish my work last night. I wish I had finished my work last night. 3) Trong cấu trúc với WOULD RATHER Cấu trúc: S + would rather + S + had-V(ed/3): Muốn ai đó làm/đừng làm gì ở quá khứ Eg: - I’d rather you had gone by train this morning. (Tôi muốn bạn sáng nay đi bằng tàu lửa hơn.) - I’d rather she hadn’t gone with you last night. (Tôi muốn cô ấy đừng đi với bạn tối qua) Chú ý: S + would rather + Vo [than + Vo] 4) Trong mệnh đề trạng ngữ chỉ thể cách (adverbial clause of manner) bắt đầu bằng AS IF/AS THOUGH (như thể là) để diễn tả một hành động không có thật ở quá khứ. Cấu trúc: S + V(ed/2) + AS IF/AS THOUGH + S + had-V(ed/3) Eg: - He ate his dinner as if he hadn’t eaten for a week. Lưu ý: Sau AS IF/ AS THOUGH không nhất thiết phải luôn luôn dùng Subjunctive Mood.
  39. BÀI 10: COMPARISIONS A. SO SÁNH TÍNH TỪ VÀ TRẠNG TỪ TRONG TIẾNG ANH Một số vấn đề cần lưu ý khi sử dụng các cấu trúc so sánh *Trạng từ ngắn: Là những trạng từ có một âm tiết: fast, hard, late, soon, Lưu ý: Từ “early” tuy có hai vần nhưng vẫn xếp vào loại trạng từ ngắn. *Trạng từ dài: là những trạng từ hai vần trở lên, ngoại trừ early và badly Ví dụ: carefully, quiet, carefully Lưu ý: Trong so sánh ta sử dụng các trạng từ cách thức. Hầu hết các trạng từ cách thức được thành lập bằng cách thêm “ly” sau các tính từ: polite → politely, quick → quickly , *Tính từ ngắn (short adjectives) gồm: + Tính từ một vần (syllable). Ví dụ: long , short, big, hot, fat + Tính từ hai vần nhưng tận cùng bằng phụ âm + Y. Ví dụ: happy, lazy, busy, * Tính từ dài (long adjectives) gồm những tính từ có từ 2 hai vần trở lên ngoại trừ các từ kết thúc bằng “y”. Ví dụ: bored, careless, beautiful, Lưu ý: Những tính từ sau có thể xem như tính từ ngắn hoặc dài - Clever - Quiet - Common - Likely - Pleasant - Stupid - Polite - Subtle - Sure I. SO SÁNH BẰNG (EQUAL COMPARISION) *CÔNG THỨC: S1 + be + as adj as + S2 V + as + adv + as -Trong so sánh “không bằng” (câu phủ định)ta có thể dùng so as thay cho as .as: Eg: - I am as tall as you. (Tôi cao bằng bạn) -I am not so tall as you. Hoặc I am not as tall as you. (Tôi không cao bằng bạn) -Có thể thêm các chữ sau đây trước so sánh bằng để làm rõ nghĩa hơn: exactly = just, nearly= almost, hardly, twice, three times I am exactly/ just as tall as you. (Tôi cao đúng bằng bạn) I am almost/ nearly as tall as you. (Tôi cao gần bằng bạn) Chú ý: -So sánh cho cùng một đối tượng nhưng khác yếu tố so sánh. Mary was as intelligent as she was beautiful. (Sự thông minh của Mary cũng bằng với nhan sắc của cô ấy.) -So sánh khác đối tượng lẫn yếu tố so sánh. She is as kind as her brother is honest. (Cô ấy tốt bụng cũng bằng với anh cô ấy thật thà) II. SO SÁNH HƠN (COMPARATIVE) *CÔNG THỨC TÍNH TỪ/ TRẠNG TỪ NGẮN: S1 + be + Adj-er + than + S2 V + Adv-er Nếu phía sau không có đối tượng so sánh thì không dùng “than + S2”thêm than. Eg: - Who is taller, Nam or Hai ? => Hai is taller. - I am taller than you. (Tôi cao hơn bạn)
  40. - Nam is driving fast and he is going to drive faster - Sue works harder than her sister *CÔNG THỨC TÍNH TỪ/TRẠNG TỪ DÀI: : S1 + be + more + Adj + than + S2 V + more + Adv - Nếu phía sau không có đối tượng so sánh thì không dùng “than + S2”thêm than. Eg: - Mai is beautiful but her mother is more beautiful - I am more beautiful than you. (Tôi đẹp hơn bạn) - She dances more gracefully =than her partner -So sánh hơn có thể được nhấn mạnh thêm bằng cách cộng "much/far/a lot" hoặc giảm nhẹ bằng cách cộng thêm "a bit/a little/slightly" trước hình thức so sánh. Eg: - I am far taller than you. (Tôi cao hơn bạn nhiều) - I am much more beautiful than you. - This house is slightly more expensive than that one. (Căn nhà này thì hơi mắc hơn căn nhà kia.) - Khi so sánh với “anything” và “anybody” phải thêm else đằng sau Eg: Nam is taller than anyone else in his class III. SO SÁNH NHẤT: (SUPERLATIVE) *CÔNG THỨC TÍNH TỪ/TRẠNG TỪ NGẮN: S + be + the +Adj- est + of + DTSN V + the + Adv-est in + DTSI Eg: - I am the tallest in my family. (Tôi cao nhất nhà) - Mary is the tallest of the three girls. (Mary cao nhất trong số 3 cô gái) Chú ý: Cũng có thể để cụm of đầu câu: Eg: Of the three girls, Mary isthe tallest. (Trong số 3 cô gái, Mary cao nhất) *CÔNG THỨC TÍNH TỪ/TRẠNG TỪ DÀI: : S + be + the most + Adj- est + of + DTSN V + the most + Adv-est in + DTSI Eg: - I am the most beautiful. (Tôi đẹp nhất) - Of all the students in the class, he runs the most quickly Lưu ý: 1/ Nếu đối tượng so sánh với chính mình một cách chung chung thì có thể bỏ THE. The stars are brightest when there is no moon. (Nhất ở đây không có so với ai, đối tượng nào khác) 2/ Cần phân biệt most là so sánh nhất và most mang nghĩa “NHẤT”. Khi mang nghĩa “RẤT” thì không dùng the. He is a most brave man. (Anh ấy là một người rất dũng cảm) 3/ Có thể dùng các cấu trúc sau đây với danh từ để so sánh: more of a, less of a, as much of a và enough of a. Eg: - He is more of a sportman than his brother. - It was as much of a success as I expected. - He’s less of a fool than I thought. - He’s enough of a man to tell the truth. 4/ Những tính từ sau đây thường không có dạng so sánh. Những tính từ hoặc phó từ mang tính tuyệt đối này không được dùng so sánh bậc nhất, hạn chế dùng so sánh hơn kém, nếu buộc phải dùng thì bỏ more, như một số từ sau: + perfect - hoàn hảo + unique - duy nhất + extreme - cực kỳ + supreme - tối cao + top - cao nhất + absolute - tuyệt đối + prime - căn bản + primary – chính + matchless - không có đối thủ + full - đầy, no + empty - trống rỗng 3/ Các tính từ so sánh không theo quy tắc: 1. good/well - better - best 2. bad/badly - worse - worst 3. many/much - more - most 4. little - less - least 5. far - farther - farthest (về khoảng cách) 6. near - nearer - nearest (về khoảng cách) - further - furthest (về thời gian) - next (về thứ tự) 7. late - later - latest (về thời gian) 8. old - older - oldest (về tuổi tác) - last (về thứ tự) - elder - eldest (về cấp bậc hơn là tuổi tác) Eg: - He knows better than anybody else. (Anh ta biết rõ hơn người nào khác.)