10 Đề kiểm tra 1 tiết Địa 6 học kỳ 1 (Có đáp án)

docx 20 trang xuanha23 06/01/2023 3072
Bạn đang xem tài liệu "10 Đề kiểm tra 1 tiết Địa 6 học kỳ 1 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docx10_de_kiem_tra_1_tiet_dia_6_hoc_ky_1_co_dap_an.docx

Nội dung text: 10 Đề kiểm tra 1 tiết Địa 6 học kỳ 1 (Có đáp án)

  1. ĐỀ 1 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KỲ I Môn ĐỊA LÍ 6 Thời gian: 45 phút A. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) I. Chọn câu trả lời đúng nhất bằng cách khoanh tròn chữ cái đầu câu 1. Trái Đất có dạng A) Hình cầu B) Hình tròn C) Hình gần tròn D) Hình elip 2. Những đường vòng tròn trên bề mặt Địa Cầu vuông góc với kinh tuyến là những đường A) Vĩ tuyến Bắc B) Vĩ tuyến Nam C) Kinh tuyến D) Vĩ tuyến 3. Bản đồ là gì? A) Hình vẽ thu nhỏ toàn bộ bề mặt Trái Đất B) Thu nhỏ một phần Trái Đất C) Hình vẽ thu nhỏ trên giấy, tương đối chính xác về một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất D) Hình vẽ thu nhỏ toàn bộ bề mặt Trái Đất trên giấy 4. Trên một bản đồ có tỉ lệ 1 : 5000000, người ta đo được khoảng cách giữ điểm A và B là 5 cm. Hỏi khoảng cách A và B trên thực địa là bao nhiêu? A) 25 km B) 250 km C) 2500 km D) 25000 km 5. Tỉ lệ bản đồ 1 : 500.000 có ý nghĩa A) 1 cm trên bản đồ bằng 5.0000 km trên thực địa. B) 1 cm trên bản đồ bằng 5000 km trên thực địa. C) 1 cm trên bản đồ bằng 5 km trên thực địa. D) 1 cm trên bản đồ bằng 50 km trên thực địa. 6. Kinh độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ từ kinh tuyến đi qua điểm đó đến A) kinh tuyến 00 B) vĩ tuyến 00 C) kinh tuyến 1800 . D) vĩ tuyến 900 . II. Nối các ý ở cột (A) với các ý ở cột (B) để thành câu đúng Cột A Cột B A - B 1. Kinh tuyến Tây A. là đường nối liền hai điểm cực 1 2. Kinh tuyến Đông B. là đường kinh tuyến qua Luân Đôn 2. 3. Kinh tuyến C. là những kinh tuyến ở bên phải kinh tuyến gốc 3 . 4. Kinh tuyến gốc D. là đường xích đạo. 4 E. là những kinh tuyến ở bên trái kinh tuyến gốc. III. Hãy điền vào chỗ trống ( ) để hoàn thành nội dung sau 1. Các vĩ tuyến nằm phía dưới đường xích đạo là những 2. Các vĩ tuyến nằm phía trên đường xích đạo là những B. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu 1 (3,0 điểm) Dựa vào hình 1 Hãy ghi tọa độ 0 0 0 0 0 địa lý các điểm sau 20 10 0 10 20 0 A, B, C, D 20 A 300 * 200 - A B 0 * 10 00 (xích đạo) - B C 100 * D 200 0 - C * 30 - D Hình 1 Hướng đi từ C đến A là hướng gì? Và từ A đến D là hướng gì? Câu 2: (2,0 điểm) Dựa vào hình 2, em hãy điền vị trí các hướng chính trên bản đồ? Câu 3: (2,0 điểm) Kể tên các loại kí hiệu thường dùng trên bản đồ? Sắp xếp các đối tượng địa lí sau theo từng dạng kí hiệu: Thủy điện, đường sắt, vùng trồng rừng, vùng trồng lúa, thủ đô,
  2. biên giới vùng. Hình 2 ĐÁP ÁN A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) I. Chọn phương án trả lời đúng nhất trong các câu sau (1,5 điểm). (Mỗi ý đúng 0,25 điểm) Câu: 1 2 3 4 5 6 Trả lời A D C B C A II. Nối các ý ở cột (A) với các ý ở cột (B) sao cho đúng (1,0 điểm). (Mỗi ý đúng 0,25 điểm) 1 + C ; 2 + E ; 3 + B; 4 + A. III. Điền đúng vào chỗ trống (0,5 điểm). (Mỗi ý đúng 0,25 điểm) 1. Vĩ tuyến Bắc 2. Vĩ tuyến Nam B. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu 1 (3, 0 điểm) 100T 100T 100T 100Đ Ghi đúng tọa độ địa lí các điểm: A B C D 300B 100B 200N 300N Hướng đi từ C đến A là từ Nam lên Bắc. Hướng đi từ A đến D là từ Tây Bắc sang Đông Nam Câu 2. (2, 0 điểm) Điền đúng mỗi hướng cho (0, 25 điểm) Câu 3. (2, 0 điểm) Có 3 loại kí hiệu: Kí hiệu điểm, kí hiệu đường, kí hiệu diện tích Kí hiệu đường: Đường sắt, biên giới vùng. Kí hiệu điểm: thủ đô, thủy điện Kí hiệu diện tích: Vùng trồng lúa, vùng trồng rừng. ĐỀ 2 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KỲ I Môn ĐỊA LÍ 6 Thời gian: 45 phút A. TRẮC NGHIỆM: (5điểm) I. Chọn phương án trả lời đúng nhất trong các câu dưới đây rồi ghi vào giấy(3 điểm) Câu 1: Chí tuyến là đường vĩ tuyến A. 27023’ Bắc và Nam. B. 23027’ Bắc và Nam. C. 66033’ Bắc và Nam. D. 33066’ Bắc và Nam.
  3. Câu 2: Trên Quả Địa Cầu, nếu cứ cách 10, ta vẽ 1 kinh tuyến, thì có tất cả bao nhiêu kinh tuyến? A. 36 kinh tuyến. B.90 kinh tuyến. C. 180 kinh tuyến. D. 360kinh tuyến. Câu 3: Bản đồ thể hiện các đối tượng địa lí có độ chi tiết cao A. Bản đồ có tỉ lệ 1: 50.000. B. Bản đồ có tỉ lệ 1: 250.000. C. Bản đồ có tỉ lệ 1: 150.000. D. Bản đồ có tỉ lệ 1: 5.000.000. Câu 4: Một bản đồ có ghi tỉ lệ1/500000 có nghĩa là 1cm trên bản đồ tương ứng với A. 500 cm trên thực địa. B. 50000 cm trên thực địa. C. 5000 cm trên thực địa. D. 500000 cm trên thực địa. Câu 5: Vùng nội chí tuyến là vùng nằm A. từ vòng cực đến cực. B. chí tuyến bắc đến chí tuyến nam C. giữa hai vòng cực. D. từ chí tuyến đến vòng cực. Câu 6: Dựa vào số ghi tỉ lệ đối với bản đồ 1:300.000, 6cm trên bản đồ tương ứng trên thực địa là A. 10km B. 12km C. 18 km D. 20km Câu 7: Kinh tuyến Đông là những kinh tuyến nằm A. bên phải kinh tuyến gốc . C. bên trái kinh tuyến gốc . B.từ xích đạo đến cực Bắc . D. từ xích đạo đến cực Nam . Câu 8: Vĩ tuyến gốc là vĩ tuyến được đánh số bao nhiêu độ ? D. 900 B. 00 . C. 300 . D. 600 . Câu 9: Trên bản đồ có mấy hướng chính? A.4 B.5 C. 6 D. 8 Câu 10: Trên bản đồ có tỉ lệ là 1: 200.000, khoảng cách từ Hà Nội đến Hải Phòng đo được 7 cm. Hỏi trên thực tế khoảng cách đó là bao nhiêu km? A.10 km . B. 12 km . C. 14 km. D. 16 km. Câu 11: Trong hệ Mặt Trời,Trái Đất nằm ở vị trí thứ mấy theo thứ tự xa dần Mặt Trời? A. 2 . B. 3 . C. 4 . D. 5 . Câu 12: Vĩ tuyến nhỏ nhất trên bề mặt Quả Địa Cầu A. Đường xích đạo B. Vĩ tuyến 900 C.Vĩ tuyến gốc D.Vĩ tuyễn 600 II. Hãy chọ các ý ở cột A với ý các cột B rồi ghi vào giấy thi (1điểm) Cột A Cột B 1. Quả Địa Cầu A. giúp ta xác định tọa độ và phương hướng trên bản đồ. 2.Ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ B. là một phân số luôn có tử số là 1. Mẫu số càng lớn thì tỉ lệ càng nhỏ và ngược lại. 3. Dạng tỉ lệ số bản đồ C. cho biết khoảng cách trên bản đồ đã thu nhỏ bao nhiêu lần so với khoảng cách thực trên thực tế. 4. Bảng chú giải của bản đồ D. mô hình thu nhỏ của Trái Đất. E. giúp ta hiểu nội dung, ý nghĩa của các kí hiệu trên bản đồ. III. Điền từ thích hợp vào chỗ trống: “ ” trong các câu dưới đây.(1 điểm) - Trái Đất có dạng (1) , ở vị trí (2) .trong số tám (3) .theo thứ tự xa dần (4) . B. TỰ LUẬN: (5điểm) Câu 1: (2,5 điểm) Dựa vào hình vẽ
  4. a) Ghi tọa độ địa lí các điểm A, B, b) Tìm điểm có tọa độ địa lí: 200Đ 300T ( 1) ( 2) 100N 100B c) Xác định hướng đi từ C đến A? Từ A đến D? Các đối tượng địa lý được biểu hiện trên bản đồ bằng các loại, các dạng kí hiệu nào? (2 điểm) Câu 2: (0.5 điểm) Là học sinh em phải làm gì để bảo vệ môi trường? ĐÁP ÁN A. TRẮC NGHIỆM: (5điểm) Mỗi câu trả lời đúng 0,25điểm I. Chọn phương án trả lời đúng nhất trong các câu dưới đây rồi ghi vào giấy(3 điểm) - Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp B D A D B C A B D C B B án - - II. Hãy chọ các ý ở cột A với ý các cột B rồi ghi vào giấy thi (1điểm) Cột A Cột B 1. D 2. C 3. B 4. E - III. Điền từ thích hợp vào chỗ trống: “ ” trong các câu dưới đây.(1 điểm) - (1) hình cầu (2) thứ ba (3) hành tinh (4) Mặt Trời - B. TỰ LUẬN:(5 điểm) - Câu Đáp án Điểm Câu 1 a) 200T 100 Đ b) 200 Đ 300Đ (2.5 điểm) A B E F Mỗi ý 0.5đ 300 B 400 N 100 N 100B c) Hướng đi từ C dến A là hướng Tây Mỗi ý 0.25 Hướng đi từ A dến D là hướng Nam TC:2.5 điểm Câu 2 - Có 3 loại kí hiệu thường dùng: (2 điểm) + Kí hiệu điểm. 1đ + Kí hiệu đường. + Kí hiệu diện tích. - Một số dạng kí hiệu được sử dụng để thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ: 1đ + Kí hiệu hình học. + Kí hiệu chữ. + Kí hiệu tượng hình.
  5. TC: 2 điểm Câu 3 Học sinh ghi đúng bốn việc làm đúng để bảo vệ môi trường (ghi TC: 0.5 điểm (0.5 điểm) 0.5 điểm) ĐỀ 3 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KỲ I Môn ĐỊA LÍ 6 Thời gian: 45 phút I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Khoanh tròn vào ý đúng nhất trong câu Câu 1: Theo thứ tự xa dần Mặt Trời, Trái Đất là hành tinh ở vị trí thứ mấy ? A. Thứ 2 trong hệ Mặt TrờiB. Thứ 3 trong hệ Mặt Trời C. Thứ 4 trong hệ Mặt TrờiD. Thứ 5 trong hệ Mặt Trời Câu 2: Kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc đều được ghi số là: A. 00 B. 100 C. 500 D. 1000 Câu 3: Trên bản đồ các đường đồng mức càng dày, sát vào nhau thì địa hình nơi đó: A. Càng thoải. B. Càng dốc.C. Càng bằng phẳng. D. Quanh co. Câu 4: Hãy điền vào chỗ trống của câu sau các từ ngữ thích hợp để hoàn thành câu sau: Xác định phương hướng trên bản đồ cần phải dựa vào các đường Câu 5: Mô hình thu nhỏ của Trái Đất là: A. Quả bóng B. Hình tròn C. Quả địa cầu D. Hình vuông Câu 6: Để thể hiện đối tượng địa lí trên bản đồ người ta sử dụng: A. Các kí hiệu bản đồ B. Hình ảnh thật C. Ảnh chụp Câu 7: Nối các ô chữ như sau: Nếu mỗi vĩ tuyến cách nhau Thì trên quả Địa cầu có tất cả 360 kinh 10 tuyến Nếu mỗi kinh tuyến cách Thì trên quả Địa cầu có tất cả 181 vĩ 0 II. PHẦNnhau TỰ1 LUẬN tuyến Câu 1(3đ): Tỉ lệ bản đồ là gì ? Ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ. Có mấy dạng tỉ lệ bản đồ ? Câu 2(1đ): Kinh độ, vĩ độ của một điểm là gì Câu 3(2đ): Dựa vào số ghi tỉ lệ của bản đồ sau đây: 1: 400.000 và 1: 8000.000. Cho biết 5cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu km trên thực địa ? ĐÁP ÁN I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4đ) Câu 1 2 3 5 6 ĐA B A B C A Câu 4: kinh tuyến và vĩ tuyến Câu 7: (1đ) Nếu mỗi vĩ tuyến cách nhau Thì trên quả Địa cầu có tất cả 360 kinh 10 tuyến Nếu mỗi kinh tuyến cách Thì trên quả Địa cầu có tất cả 181 vĩ nhau 10 tuyến
  6. II. PHẦN TỰ LUẬN (6đ) Câu 1: Tỷ lệ bản đồ là tỷ số giữa khoảng cách trên bản đồ so với khoảng cách tương ứng ngoài thực địa.Ý nghĩa của tỷ lệ bản đồ: Tỷ lệ bản đồ cho ta biết khoảng cách trên bản đồ đã thu nhỏ bao nhiêu lần so với kích thước thực của chúng trên thực tế. (1đ) - Có 2 dạng tỉ lệ bản đồ. + Tỉ lệ số: là một phân số luôn có tử số là 1. Mẫu số càng lớn thì tỉ lệ càng nhỏ và ngược lại (1đ) + Tỉ lệ thước: tỉ lệ được vẽ cụ thể dưới dạng một thước đo đã tính sẵn, mỗi đoạn đều ghi số đo độ dài tượng ứng trên thực địa. (1đ) Câu 2: Kinh độ và vĩ độ của một điểm được gọi chung là tọa độ địa lí (1đ) Câu 3: Bản đồ có tỉ lệ: 1: 400.000 5 cm x 400.000 = 2000.000 cm = 20 km (1.0đ) Bản đồ có tỉ lệ: 1: 8000.000 5 cm x 8000.000 = 40.000.000 cm = 400 km (1.0đ) ĐỀ 4 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KỲ I Môn ĐỊA LÍ 6 Thời gian: 45 phút A- Trắc nghiệm: I. Khoanh tròn vào phương án đúng nhất trong các câu sau: (2đ) C©u 1: VÞ trÝ cña Tr¸i §Êt trong hÖ MÆt Trêi ( theo thø tù xa dÇn MÆt Trêi): A - Thø nhÊt B- Thø ba C - Thø hai D - Thø t­. C©u 2: Kinh tuyÕn lµ: A - Nh÷ng ®­êng trßn song song víi ®­êng XÝch ®¹o. B - §­êng trßn lín nhÊt trªn qu¶ ĐÞa CÇu. C - Nh÷ng ®­êng nèi liÒn cùc B¾c víi cùc Nam. D - Nh÷ng ®­êng nèi liÒn cùc §«ng víi cùc T©y. C©u 3: Có mấy loại tỉ lệ bản đồ?: A - 1 loại B -3 loại C - 4 loại D - 2 loại C©u 4: Kinh ®é vµ vÜ ®é cña mét ®Þa ®iÓm ®­îc gäi chung lµ: A - Kinh tuyÕn gèc C - To¹ ®é ®Þa lý B - VÜ tuyÕn gèc D - Ph­¬ng h­íng trªn b¶n ®å II. Điền vào chỗ trống để hoàn thành các câu sau: (1đ) Phương hướng chính trên bản đồ có kinh tuyến xác định đầu trên là , đầu dưới là Còn vĩ tuyến, phía bên trái là , bên phải là
  7. B - Tự luận: (7 điểm) Câu 1: (3 điểm) Tỉ lệ bản đồ là gì? Nêu ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ? Câu 2: (2 điểm) Khi quan sát các đường đồng mức biểu hiện độ dốc của 2 sườn núi, tại sao người ta lại biết sườn nào dốc hơn? Câu 3 : (2 điểm) Trên bản đồ có tỉ lệ 1 : 25.000.000 hãy tính khoảng cách thực tế đi từ Sơn La về Hà Nội là bao nhiêu Km ? Biết rằng khi đo trên bản đồ khoảng cách từ Sơn La đến Hà Nội là 1,5cm ĐÁP ÁN A- Trắc nghiệm: ( 3 điểm) I. (Mỗi câu đúng 0,5 điểm) Câu 1: B Câu 2: C Câu 3: D Câu 4: C II. Điền vào chỗ trống: (mỗi ý đúng 0,25 điểm) hướng Bắc hướng Nam hướng Tây hướng Đông . B. Tự luận: ( 7 điểm) Câu 1: (3 điểm) - Tỉ lệ bản đồ là tỉ số khoảng cách trên bản đồ tương ứng với khoảng cách trên thực địa. (1,5đ) - Ý nghĩa bản đồ cho biết bản đồ được thu nhỏ bao nhiêu lần so với thức tế. (1,5đ) Câu 2: (2 điểm) Khi quan sát các đường đồng mức biểu hiện độ dốc của 2 sườn núi, người ta biết sườn nào dốc hơn vì : Các đường đồng mức càng gần nhau thì địa hình càng dốc Câu 3: (2 điểm) Bài tập: Khoảng cách từ Sơn La đến Hà Nội là: 1,5 x 25.000.000 = 37.500.000(cm) = 375 Km ĐỀ 5 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KỲ I Môn ĐỊA LÍ 6 Thời gian: 45 phút Câu 1. (3.5 điểm) a. Trình bày khái niệm đường kinh tuyến và đường vĩ tuyến. b. Nêu cách quy ước về nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam. Câu 2. (3.0 điểm) Muốn xác định phương hướng trên bản đồ chúng ta cần phải làm gì? Câu 3. (2.0 điểm) Thế nào là tọa độ địa lí của một điểm? Cách viết tọa độ địa lí của một điểm.
  8. Câu 4. (1.5 điểm) Nêu ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ? Hết
  9. ĐÁP ÁN Câu Đáp án Điểm a. Khái niệm đường kinh tuyến và đường vĩ tuyến. - Kinh tuyến: đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề 1.0 mặt quả Địa Cầu. 1 - Vĩ tuyến: vòng tròn trên bề mặt Địa Cầu vuông góc với kinh tuyến. 1.0 b. Cách quy ước về nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam. - Nửa cầu Bắc: nửa bề mặt địa cầu tính từ Xích đạo đến cực Bắc. 0.75 - Nửa cầu Nam: nửa bề mặt địa cầu tính từ Xích đạo đến cực Nam. 0.75 * Cách xác định phương hướng trên bản đồ. - Với bản đồ có kinh tuyến, vĩ tuyến: + Phải dựa vào các đường kinh tuyến và vĩ tuyến để xác định phương 1.0 hướng. + Đầu phía trên của kinh tuyến chỉ hướng bắc (0.25), đầu phía dưới 1.0 2 chỉ hướng nam (0.25), đầu bên phải của vĩ tuyến chỉ hướng đông (0.25), đầu bên trái chỉ hướng tây (0.25). - Với các bản đồ không vẽ kinh, vĩ tuyến: phải dựa vào mũi tên chỉ 1.0 hướng bắc trên bản đồ để xác định hướng bắc (0.5), sau đó tìm các hướng còn lại (0.5). * Tọa độ địa lí của một điểm: chính là kinh độ và vĩ độ của một điểm 1.0 nào đó trên bản đồ. 3 * Khi viết tọa độ địa lí của một điểm: người ta thường viết kinh độ ở 1.0 trên, vĩ độ ở dưới. * Ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ: Tỉ lệ bản đồ cho ta biết khoảng cách trên 4 bản đồ đã thu nhỏ bao nhiêu lần so với kích thước thực của chúng 1.5 trên thực tế. ĐỀ 6 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KỲ I Môn ĐỊA LÍ 6 Thời gian: 45 phút
  10. A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM) 1. Kinh tuyến là: A. Những đường nối xích đạo vào cực Bắc. B. Những đường nối liền cực Bắc với Cực Nam. C. Những đường nối liền cực Đông và cực Tây. D. Những đường nối xích đạo và cực Nam. 2. Vĩ tuyến là: A. Những đường tròn vuông góc với các đường kinh tuyến. B. Những đường tròn có kích thước khác nhau. C. Những đường tròn song song với nhau trên quả địa cầu. D. Đường tròn lớn nhất trên quả địa cầu. 3. Có bao nhiêu loại kí hiệu trên bản đồ: A. 2 B. 5 C. 4 D. 3 4. Để biểu hiện địa hình trên bản đồ ta dùng: A. Kí hiệu điểm B. Thang Màu C. Đường đồng mức D. Cả B và C 5. Hãy ghi các hướng trên bản đồ vào sơ đồ vẽ dưới đây: T B N B. TỰ LUẬN VÀ THỰC HÀNH (5 ĐIỂM) Câu 1: (2đ) Dựa vào số ghi tỉ lệ của các bản đồ sau đây 1: 6.000 và 1: 15.000.000 cho biết 5 cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu km trên thực địa? Câu 2: (3đ) Hãy ghi toạ độ địa lí các điểm theo sơ đồ khung kinh, vĩ tuyến sau: 400 200 00 200 400 400 200 00 200 400
  11. ĐÁP ÁN A. TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn các đáp án đúng (4đ) 4 câu, mỗi câu 1 điểm 1. B 2. A 3. D 4. D Ghi đúng các hướng (1đ) 5. B T ĐB B T Đ TN ĐN N B. TỰ LUẬN VÀ THỰC HÀNH (5đ) Câu 1: 2đ (trả lời đúng ứng với 1 tỉ lệ bản đồ được 1 điểm) Bản đồ tỉ lệ 1: 6.000 thì 5cm trên bản đồ ứng với 0,3 km trên thực tế. Bản đồ tỉ lệ 1: 15.000.000 thì 5cm trên bản đồ ứng với 750 km trên thực tế. Câu 2: 3đ (trả lời đúng 1 tỉ lệ bản đồ được 1,5 điểm) 100Đ 300T A { B { 00 200N ĐỀ 7 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KỲ I Môn ĐỊA LÍ 6 Thời gian: 45 phút A. Trắc nghiệm: (3 điểm)
  12. I. Khoanh tròn vào phương án đúng nhất trong các câu sau: (1điểm) Câu 1: Kí hiệu điểm trên bản đồ là: a. Sân bay, bến cảng. b. Cây cối. c. Chữ. d. Tượng hình. Câu 2: Trái Đất nằm ở vị trí thứ mấy khi xa dần Mặt Trời? a. Thứ nhất. b. Thứ hai. c. Thứ ba. d. Thứ tư. Câu 3: Đường vòng tròn lớn nhất nằm giữa quả địa cầu là: a. Đường vĩ tuyến vòng cực Bắc. c. Đường Xích Đạo. b. Đường vĩ tuyến vòng cực Nam. d. Đường kinh tuyến gốc. Câu 4: Bán kính của Trái Đất có kích thước là: a. 3760 km. b. 3670 km. c. 6330 km. d.6370 km. II. Điền vào chỗ trống để hoàn thành các câu sau: (1 điểm) Phương hướng chính trên bản đồ có kinh tuyến xác định đầu trên là , đầu dưới là Còn vĩ tuyến, phía bên trái là ,bên phải là III. Nối cột A với cột B sao cho phù hợp. (1 điểm) A B Trả lời 1. Kí hiệu đường a. Nơi giao nhau giữa kinh độ và vĩ độ tại một 1 - điểm. 2. Tọa độ địa lí một điểm là b. Giúp chúng ta hiểu nội dung các loại kí hiệu trên 2 - bản đồ. 3. Hình dạng Trái Đất là c. - - - - ranh giới tỉnh. 3 - 4. Đọc bảng chú giải địa lí d. Cây cối, nhà ở. 4 - e. Hình cầu. B. Tự luận: (7 điểm) Câu 1: Tỉ lệ bản đồ là gì? Tỉ lệ bản đồ có ý nghĩa như thế nào đối với thực tế? (2 điểm) Câu 2: Trình bày hệ thống kinh tuyến và hệ thống vĩ tuyến trên quả Địa cầu. (3 điểm) Câu 3: Xác định tọa độ địa lí tại các điểm A, B, C, D theo hình vẽ sau: (2 điểm)
  13. K i 4 n 03 20 h X 01 t B Vĩ 00 u X 10 tuy 20 y D 0 X ến 03 ế 04 A Xgốc 04 3 2 1 n0 1 2 3 4 0 0 g 0 0 0 0 0 0 0 0 0C 0 0 0 0 ố 0 0 0 0 c A{ B { C { D { ĐÁP ÁN MÔN: ĐỊA LÍ 6 A. Trắc nghiệm: (3 điểm) I. Mỗi câu đúng 0,5 điểm Câu 1: a Câu 2: c Câu 3:c Câu 4: d II. Điền vào chỗ trống (mỗi ý đúng 0,25 điểm) hướng Bắc hướng Nam hướng Tây hướng Đông . III.Nối cột A với cột B ( mỗi ý đúng 0,25 điểm) 1- c 2- a 3- e 4- b B. Tự luận: (7 điểm) Câu 1: (2 điểm) - Tỉ lệ bản đồ là tỉ số khoảng cách trên bản đồ tương ứng với khoảng cách trên thực địa. (1đ) - Ý nghĩa bản đồ cho biết bản đồ được thu nhỏ bao nhiêu lần so với thức tế. (1đ) Câu 2: (3 điểm) * Hệ thống kinh tuyến: - Kinh tuyến là những điểm nối liền hai điểm cực Bắc và Nam trên quả địa cầu. (0,5đ) - Kinh tuyến gốc đánh số 00 đi qua đài thiên văn Grin-uýt ở ngoại ô thành phố Luân Đôn (nước Anh). (0,5đ) - Kinh tuyến Tây là những kinh tuyến nằm bên trái kinh tuyến gốc. (0,25đ) - Kinh tuyến Đông là những kinh tuyến nằm bên phải kinh tuyến gốc. (0,25đ) * Hệ thống vĩ tuyến:
  14. -Vĩ tuyến là những vòng tròn trên bề mặt quả địa cầu vuông góc với đường kinh tuyến. (0,5 đ) -Vĩ tuyến gốc là vĩ tuyến 00 (Xích Đạo). (0,5 đ) -Vĩ tuyến Bắc là những vĩ tuyến từ Xích Đạo đến cực Bắc. (0,25 đ) -Vĩ tuyến Nam là những vĩ tuyến từ Xích Đạo đến cực Nam. (0,25 đ) Câu 3: (2 điểm) 0 0 0 300 0 0 400 20 A{20 B {20 C 400 D {00 T { Đ N B Đ ĐỀ 8 ĐỀ KIỂM TRA 1N TIẾT HỌC KỲ I Môn ĐỊA LÍ 6 Thời gian: 45 phút I. Chọn ý đùng nhất trong các câu sau, rồi khoanh vào chữ cái đầu câu Câu 1: So với mặt phẳng quỹ đạo, trục Trái Đất nghiêng một góc: A. 56027’ B. 23027’ C. 66033’ D. 32027’ Câu 2: Những nơi trên Trái Đất có ngày hoặc đêm dài suốt 6 tháng là: A. Nằm ở 2 cực B. Nằm trên xích đạo C. Nằm trên 2 vòng cực D. Nằm trên 2 chí tuyến Câu 3 : Trên Trái Đất có hiện tượng ngày đêm diễn ra liên tục là do: A. Mặt Trời chuyển động từ Tây sang Đông. B. Mặt Trời chuyển động từ Đông sang Tây. C. Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng từ Tây sang Đông. D. Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng từ Đông sang Tây. Câu 4 : Hai nửa Cầu Bắc và Nam được chiếu sáng như nhau vào ngày: A. 21 tháng 2 B.21 tháng 3 C.22 tháng 6 D.22tháng 12 Câu 5: Các địa điểm nằm trên đường nào sau đâycó ngày đêm dài ngắn như nhau: A.23027’Bắc B.23027’Nam C.Đường xích đạo (00) D.66033’Bắc và Nam Câu 6: Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm có mấy lớp: A. 6 lớp B . 5 lớp C. 4 lớp D. 3 lớp Câu 7: Cho biết trạng thái lớp vỏ Trái Đất: A. Lỏng B. Từ lỏng tới quánh dẻo C. Rắn chắc D. Lỏng ngoài, rắn trong Câu 8: Lõi Trái Đất có nhiệt độ cao nhất là: A. 1.0000C B. 5.0000C C. 7.0000C D. 3.0000C Câu 9: Đại dương nào nhỏ nhất? A. Thái Bình Dương B. Ấn Độ Dương C. Bắc Băng Dương D. Đại Tây Dương Câu 10: Lục địa nào có diện tích nhỏ nhất trong các lục địa: A. Lục địa Phi B. Lục địa Nam Cực C. Lục địa Ô-xtrây-li-a D. Lục địa Bắc Mỹ B. TỰ LUẬN: (5đ) Câu 1: :(3đ) Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm mấy lớp? Kể tên? Lớp nào quan trọng nhất? Vì sao? Câu 2:(2đ) Nêu các hệ quả sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời?
  15. ĐÁP ÁN A.TRẮC NGHIỆM:(5 điểm) I. Chọn phương án trả lời đúng nhất( mỗi ý đúng 0,5đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp C A C B C D C B C C án ) B. TỰ LUẬN: (5 điểm Điểm Câu 2: -Gồm 3 lớp: lớp vỏ, lớp trung gian, lớp lõi 1 đ - Lớp vỏ quan trọng nhất 1 đ - Vì là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên khác và là nơi sinh 1 đ sống, hoạt động của xã hội loài người. Câu 1: -Hiện tượng các mùa trên Trái Đất 1 đ -Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn khác nhau theo mùa và 1 đ theo vĩ độ ĐỀ 9 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KỲ I Môn ĐỊA LÍ 6 Thời gian: 45 phút I. PHẦN 1 : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : (3 điểm) Mỗi bài tập dưới đây có kèm theo các câu trả lời A,B,C,D, hãy khoanh tròn chữ cái trước một câu trả lời mà em cho là đúng (mỗi câu đúng 0,25 đ). ( Trừ câu 7 : Hoàn thành phần còn trống, mỗi cụm từ điền đúng 0,25 đ ; câu 8 : viết đúng tọa độ địa lí, mỗi ý 0,25đ ) Câu 1: Theo thứ tự xa dần Mặt Trời, Trái Đất nằm ở vị trí: A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 2: Trái Đất chuyển động một vòng quanh Mặt Trời theo quỹ đạo hết bao nhiêu thời gian ? A. 345 ngày 6 giờ. B. 355 ngày 6 giờ. C. 365 ngày 6 giờ. D. 375 ngày 6 giờ. Câu 3: Thời gian tự quay 1 vòng quanh trục của Trái Đất là A. 12 giờ. B. 20 giờ. C. 24 giờ. D.34 giờ. Câu 4: Đối với bản đồ không vẽ kinh tuyến, vĩ tuyến để xác định phương hướng cần dựa vào: A. vị trí trên bản đồ. B. hình vẽ trên bản đồ. C. các hướng mũi tên trên bản đồ. D. mũi tên chỉ hướng Bắc trên bản đồ để xác định hướng Bắc, sau đó tìm các hướng còn lại. Câu 5: Hãy hoàn thành phần còn trống trong các câu sau: A. Vĩ tuyến gốc 00 được gọi là :
  16. B. Những đường bằng nhau nối hai cực gọi là: C. Kinh tuyến 00 đi qua đài thiên văn Grin-Uyt nước Anh là: D. Những đường tròn song song vuông góc với kinh tuyến gọi là: . Câu 6 : Trên Trái Đất, giờ khu vực phía đông bao giờ cũng sớm hơn giờ khu vực phía tây là do: A. Trục Trái Đất nghiêng. B. Ngày đêm kế tiếp nhau. C. Trái Đất quay từ tây sang đông. D. Trái Đất quay từ đông sang tây. Câu 7: Nếu tỉ lệ bản đồ 1: 200 000 thì 5cm trên bản đồ này sẽ ứng với khoảng cách thực địa là: A. 5 Km B. 10Km C. 20Km D. 200Km Câu 8: Viết tọa độ địa lí của điểm A,B biết - A có vĩ độ là 200 Bắc, kinh độ là 300 Tây A. { - B có kinh độ 150 Đông, vĩ độ 100 Nam B. { II. PHẦN 2 : TỰ LUẬN ( 7 điểm) Câu 1: ( 3 điểm) Em hãy trình bày hệ quả sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất. Câu 2: ?( 2 điểm) Tại sao khi sử dụng bản đồ, trước tiên chúng ta phải xem bảng chú giải? Câu 3: ( 2 điểm) Quan sát hình 16, cho biết: - Mỗi lát cắt cách nhau bao nhiêu mét ? - Dựa vào khoảng cách các đường đồng mức ở hai sườn núi phía đông và phía tây, hãy cho biết sườn nào có độ dốc lớn hơn? ĐÁP ÁN I. PHẦN 1 : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : (3 điểm) Câu hỏi 1 2 3 4 6 7 Đáp án B C C D C B Câu 5 : A. Vĩ tuyến gốc 00 được gọi là : đường xích đạo. B. Những đường bằng nhau nối hai cực gọi là: kinh tuyến. C. Kinh tuyến 00 đi qua đài thiên văn Grin-Uyt nước Anh là: vĩ tuyến gốc.
  17. D. Những đường tròn song song vuông góc với kinh tuyến gọi là: vĩ tuyến. Câu 8 : -A: -30 0T B: - 150Đ -200B - 100N II. PHẦN 2 : TỰ LUẬN ( 7 điểm) Câu 1:(3đ) . Hệ quả sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất. - Hiện tượng ngày đêm: + khắp mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm. + Diện tích được Mặt Trời chiếu sáng gọi là ngày. -Sự lệch hướng do vận động tự quay của Trái Đất. Nếu nhìn xuôi theo chiều chuyển động ,thì nửa cầu Bắc, vật chuyển động sẽ lệch về bên phải, còn nửa cầu Nam lệch về bên trái. Câu2(2đ) . Vì hệ thống các kí hiệu bđ rất đa dang nên khi đọc bđ , trước hết chúng ta cần tìm đọc bảng chú giải để nắm được đầy đủ ý nghĩa của các kí hiệu sử dụng trên bản đồ. Câu 3: ( 2đ) - Mỗi lát cắt cách nhau 100 mét. - Dựa vào khoảng cách các đường đồng mức ở hai sườn núi phía đông và phía tây, sườn có độ dốc lớn hơn là sườn phía tây, vì khoảng cách các đường động mức gần nhau hơn sườn đông. ĐỀ 10 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KỲ I Môn ĐỊA LÍ 6 Thời gian: 45 phút A. Trắc nghiệm:( 3 điểm) Câu 1. Theo thứ tự xa dần Mặt Trời, Trái đất nằm ở vị trí thứ mấy? A .Thứ 1. B. Thứ 2. C. Thứ 3. D. Thứ 4. Câu 2.Theo qui ước bên trên kinh tuyến là hướng nào? A. Nam. B. Đông . C. Bắc . D. Tây. Câu 3. Khi các đường đồng mức nằm gần nhau, có nghĩa là bề mặt địa hình mà chúng biểu thị sẽ có dạng A. Bằng phẳng. B. Thoai thoải . C. Thẳng đứng . D. Dốc. Câu 4. Trái đất có dạng hình gì? A Hình bầu dục. B. Hình cầu. C. Hình tròn. D. Hình vuông.
  18. Câu 5. Kí hiệu bản đồ gồm các loại A. Điểm, đường, diện tích. B. Điểm,đường. C. Điểm, đường, hình học. D. Đường, diện tích, hình học. Câu 6. Điền từ thích hợp vào chỗ trống. Kí hiệu bản đồ dùng để biểu hiện của các được đưa lên bản đồ. Câu 7. Việt Nam nằm ở khu vực giờ số mấy? A. Số 6 . B. Số 7. C. Số 8 . D. Số 9. Câu 8. Trái đất chuyển động quanh mặt trời theo quỹ đạo nào sau đây? a. Gần tròn. B. Tròn. C. Vuông D. Thoi. Câu 9.Vào ngày 21 tháng 3 và 23 tháng 9 tia sáng mặt trời chiếu vuông góc vào vĩ tuyến nào? A. Chí tuyến bắc . B. Chí tuyến nam. C. Xích đạo. D. Chí tuyến gốc. Câu 10. Vĩ độ của một điểm là khoảng cách từ điểm đó đến A. hai cực của Trái Đất. B. vĩ tuyến gốc (xích đạo). C. kinh tuyến gốc. D. vĩ tuyến gần nhất. Câu 11. Tỉ lệ bản đồ cho chúng ta biết A. mức độ thu nhỏ kích thước trên bản đồ so với ngoài thực địa. B. độ lớn của các đối tượng địa lí được vẽ trên bản đồ. C. phương hướng và khoảng cách thực của các hiện tượng. D. vị trí và độ thu nhỏ của các hiện tượng địa lí trên bản đồ. B. Tự luận: (7 điểm) Câu 1. Ghi các hướng còn lại trên hình 1 (1điểm) B TB Đ TN Câu 2 .Thế nào là đường Kinh tuyến? Đường vĩ tuyến? ( 1 điểm) Câu 3. Viết toạ độ địa lí của các điểm A, B, C, D. (2 điểm)
  19. Câu 4(3 điểm): Tỉ lệ bản đồ là gì? a) Một bản đồ có tỉ lệ: 1: 200 000, cho biết 5cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu km trên thực địa? b) Một đoạn đường dài 150 km, thì trên bản đồ sẽ là bao nhiêu cm? Nếu bản đồ có tỉ lệ 1: 1 000 000. III. ĐÁP ÁN A. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3điểm) Mỗi câu chọn đúng được 0.25 đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Đáp c c d b a b a c b a án Câu 9. Vị trí, đặc điểm – các đối tượng B. PHẦN TỰ LUẬN CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM Câu 1 Xác định được các hướng 1đ Câu 2 - Đường kinh truyến là đường nối từ cực Bắc đến cực Nam. - Đường vĩ tuyến là đường tròn vuông góc với đường kinh tuyến 0.5đ 0.5đ Câu 3 A (200Đ; 100N), 0.5đ B (300T; 200B), 0.5đ C (00; 300N), 0.5đ D (400T; 00) 0.5đ Câu 4 - Tỉ lệ bản đồ chỉ rõ mức thu nhỏ của khoảng cách được vẽ trên bản 1 đ đồ so với thực tế trên mặt đất. a) Bản đồ có tỉ lệ: 1 : 200 000, thì 5cm trên bản đồ ứng với: 1đ 2 00 000 x 5 = 1 000 000 cm = 10 km b) Đoạn đường dài 150 km, khi vẽ trên bản đồ có tỉ lệ 1 : 1 000 000 1đ thì đoạn đường đó sẽ là 15 cm.