13 Chuyên đề bài tập Hóa học 9

doc 40 trang thaodu 8730
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "13 Chuyên đề bài tập Hóa học 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • doc13_chuyen_de_bai_tap_hoa_hoc_9.doc

Nội dung text: 13 Chuyên đề bài tập Hóa học 9

  1. 13 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HĨA HỌC 9 Chuyênđề 1: BÀI TẬP NHẬN BIẾT. A. Nhận biết không hạn chế thuốc thử. A.1: Phương pháp. A.2: Bài tập. B. Nhận biết bằng thuốc thử hạn chế: C. Nhận biết mà không dùng thêm thuốc thử nào khác. Chuyên đề 2: HOÀN THÀNH SƠ ĐỒ BIẾN HOÁ: A. Sơ đồ biến hoá là những chất cụ thể. B. Sơ đồ biến hoá không đầy đủ. Chuyênđề 3: TÁCH CHẤT. Tách một chất ra khỏi hh. Tách từng chất ra khỏi hh. Chuyên đề 4: ĐIỀU CHẾ CHẤT. A. Điều chế chất từ hoá chất bất kì. B. Điều chế chất từ những chất có sẵn. Chuyên đề 5: TÌM CTHH CỦA ĐƠN CHẤT, HỢP CHẤT. Chuyên đề 6: TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH. Chuyên đề 7: TÌM TP% CỦA CÁC CHẤT TRONG HH. Chuyên đề 8 : TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN CHẤT KHÍ. Chuyên đề 9: TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN HIỆU SUẤT PHẢN ỨNG. Chuyên đề 10: BÀI TỐN CĨ NHIỀU KHÀ NĂNG TẠO THÀNH SÁN PHẨM Chuyên đề 11: BÀI TỐN DÙNG PHƯƠNG PHÁP TĂNG, GIẢM KHỐI LƯỢNG. Chuyên đề 12: CÁC BÀI TỐN CĨ SỬ DỤNG KHỐI LƯỢNG MOL TRUNG BÌNH. Chuyên đề 13: CHỨNG MINH MỘT CHẤT PƯ HẾT – KHƠNG PƯ HẾT. Hĩa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com 1
  2. Chuyên đề 1: VIẾT PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC THỰC HIỆN DÃY BIẾN HĨA *Phương pháp: - Nắm chắc tính chất hĩa học, cách điều chế của các chất vơ cơ. - Nắm được mối quan hệ giữa các chất vơ cơ đơn giản. + TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA MỘT SỐ CHẤT VƠ CƠ THƯỜNG GẶP Oxit: Oxit bazơ: Một số Oxit bazơ + Nước -> dd Bazơ. (Na2O; K2O; Li2O; CaO; BaO) Oxit bazơ + Axit -> Muối + H2O. Một số Oxit bazơ + Oxit Axit -> Muối . (Na2O; K2O; Li2O; CaO; BaO) Một số oxit bazơ + Chất khử -> Kim loại + Sản phẩm khử (Chất khử: H2; C; CO -> H2O; CO2; Oxit bazơ: ZnO; FeO; CuO ) Oxit axit: Nhiều Oxit axit + H2O -> dd Axit. Oxit axit + dd Bazơ -> Muối + H2O. (NaOH; LiOH; KOH; Ca(OH)2; Ba(OH)2) Oxit Axit + Oxit bazơ -> Muối Axit: Làm đổi màu quì tím thành đỏ. Axit + Kim loại -> Muối + H2 ( Kim loại: đứng trước H2; axit: HCl, H2SO4 lỗng) Axit + bazơ + Muối + H2O Axit + Oxit bazơ -> Muối + H2O. Axit + Muối -> Muối mới + Axit mới. (sp phải cĩ kết tủa, chất khí). Bazơ: Dd bazơ làm quì tím hĩa xanh, dd Phenolphtalein khơng màu -> đỏ hồng. (NaOH; LiOH; KOH; Ca(OH)2; Ba(OH)2) Dd bazơ + oxit axit -> Muối + H2O Bazơ + axit -> Muối + H2O 0 Ba zơ khơng tan t -> Oxit bazơ tương ứng + H2O Dd Bazơ + Muối -> Muối mới + Bazơ mới Muối: Kim loại + dd Muối -> Muối mới + Kim loại mới ( Kim loại Từ Mg trở đi trong DHĐHHKL). Muối + Axit -> Muối mới + Axit mới. ( sp cĩ kết tủa, chất khí). Muối + Bazo -> Muối mới + Bazo mới (sp cĩ kết tủa, chất khí) Muối + Muối -> 2 Muối mới (sp cĩ kết tủa, chất khí) Muối –t0 > Muối + Oxi Oxi: Oxi + Nguyên tố -> Oxit. Oxi + Hidro -> Nước. Oxi + Hợp chất hữu cơ -> H2O + CO2 + Nước : Hĩa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com 2
  3. - Nước + Kim loại kiềm -> dd Kiềm + H2 - Nước + Oxit bazo -> dd Kiềm. - Nước + Oxit axit -> dd Axit. *Bài tập áp dụng: 1> Viết các PTPƯ để thực hiện dãy chuyển hoá sau: FeS2 -> SO2 -> SO3 -> H2SO4. Na -> NaOH -> Na2SO4 -> NaOH -> Na2CO3 -> NaCl -> NaNO3. Al -> Al2O3 -> Al2(SO4)3 -> Al(OH)3 -> NaAlO2 -> Al(OH)3 -> AlCl3 -> Al(NO3)3. d. CaCO3 -> CaCl2 -> CaCO3 -> CaO -> Ca(OH)2 -> Ca(NO3)2. e. CuO Cu CuCl2 Cu(OH)2 Na2SO3 -> NaCl. S –> SO2 -> H2SO3 -> CaSO3 -> SO2. SO3 -> H2SO4 -> Fe2(SO4)3. Bổ túc và cân bằng đầy đủ, ghi rõ đk pư và CT A, B, C, D: FeS2 + O2 -> A + B A + H2S -> C + H2O C + O2 -> A B + HCl -> D + H2O b. A + HCl -> B + FeCl2 B + O2 -> C + H2O. C + H2SO4 -> SO2 + H2O. B + SO2 -> C + H2O. c. A + Na -> B B + AgNO3 -> D + C D –t0-> E + A. A + NaI -> I2 + NaCl. d. A + B -> C. C + HCl -> D + ZnCl2 D + O2 -> A + E C + O2 -> SO2 + ZnO. e. ZnS + O2 -> A + B A + H2S -> C + H2O C + O2 -> A B + HCl -> D + H2O. Hĩa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com 3
  4. 3. Viết PTHH theo sơ đồ sau: a. NaCO3 -> CO2 -> NaHCO3 -> Na2CO3 -> BaCO3. b. Cu CuO Cu(NO3)2 Cu Cu(OH)2 c.Hãy Viết các PTHH thực hiện quá trình chuyển hĩa sau: Fe Fe(OH)3. 4. Cho sơ đồ biến hĩa sau: A1 +X A2 +Y A3 Fe(OH)3 Fe(OH)3 B1 +Z B2 +T B3 Tìm CTHH các chất tương ứng với A, B, và viết PTHH 5.Cho sơ đồ biến hĩa: A + X A + Y Fe +B D +E C A + Z Biết rằng : A + HCl -> D + C + H2O và các pưhh từ A -> Fe thực hiện ở nhiệt độ cao. Tìm các chất tương ứng với A, B, C và viết các PTHH? 6. Thực hiện chuyển hĩa: A1 +X A2 +Z A3 0 CaCO3 t CaCO3 CaCO3 CaCO3 B1 +Y B2 +T B3 7. Viết PTHH theo sơ đồ sau: 0 A +X B +Y C +Z+H2O D t E +Z, t0 Hĩa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com 4
  5. Biết: E +I, t0 A Các chất A, B, C tương ứng với các chất khác nhau? Bài 8: Có những chất: AlCl3; Al; Al2O3; Al(OH)3; Al2(SO4)3. hãy chọn những chất có quan hệ với nhau để lập thành 2 dãy biến hoá và viết PTPƯ minh hoạ? Bài 9:: Viết các PTPƯ thực hiện dãy chuyển hoá sau: a) Cu -> CuO -> CuCl2 -> Cu(OH)2 -> CuO -> CuSO4 -> Cu. b) MgSO4 -> Mg(OH)2 -> MgO -> MgCl2 -> Mg(NO3)2 ->MgCO3 -> MgO. c) Na -> NaOH -> NaCl -> Cl2 -> HCl -> FeCl2 -> FeCl3 -> Fe(OH)3 -> Fe2O3. d) Fe -> Fe2(SO4)3 -> Fe(OH)3 -> Fe2O3 -> Fe -> FeCl2 -> Fe(OH)2 -> FeSO4 -> FeCl2 -> Fe(NO3)2 -> Fe. e) Al -> Al2O3 -> AlCl3 -> Al2(SO4)3 -> Al(OH)3 -> Al(NO3)3 -> Al -> AlCl3 -> Al(OH)3 -> NaAlO2 -> Al(OH)3. g) FeS2 -> SO2 -> SO3 -> H2SO4 -> CuSO4 -> Na2SO4 -> NaOH -> Na2ZnO2. h) P -> P2O5 -> H3PO4 -> NaH2PO4 -> Na2HPO4 –> Na3PO4 -> NaCl -> NaOH. i) MnO2 -> Cl2 -> NaCl -> H2 -> H2O -> NaOH -> Na2SO4 -> NaNO3. k) CaCO3 -> CO2 -> Na2CO3 -> MgCO3 -> MgO -> MgCl2 -> MgSO4 -> Mg(NO3)2 -> MgO -> Mg3(PO4)2. Bài 10: Cho sơ đồ biến hoá : A + X A + Y Fe +B > D +E > C A + Z Biết rằng: A + HCl -> D + C + H2O. Tìm các chất ứng với các chữ cái A, B, C, D, E, X, Y, Z và viết các PTPƯ Bài 11: Viết ptpư cho những biến đổi hoá học sau: a. Na -> NaOH -> Na2SO4 -> NaOH -> Na2CO3 -> NaCl -> NaNO3. b. Al -> Al2O3 -> Al2(SO4)3 -> Al(OH)3 -> NaAlO2 -> Al(OH)3 -> AlCl3 -> Al(NO3)3. Bài 12: Viết các ptpư thực hiện dãy biến hoá sau: CaCO3 -> CaCl2 -> CaCO3 -> CaO -> Ca(OH)2 -> Ca(NO3)2. Bài 13: Điền CTHH các chất vào chỗ có dấu ? và hoàn thành các pthh sau? a. BaCl2 + Na2SO4 -> ? + ? b. Na2CO3 + ? -> NaNO3 + ? c. FeCl2 + NaOH -> ? + ? d. AgNO3 + ? -> Fe(NO3)3 + ? e. CaCO3 + HCl -> ? + ? + H2O. g. NaOH + ? -> NaCl + ? h. Fe + ? -> FeCl3 i. SO3 + NaOO dư -> ? + ? Bài 14: viết pthh cho sơ đồ biến hoá sau? CuO Cu CuCl2 Cu(OH)2 Bài 15: có các chất: Na2O, Na, NaOH, Na2SO4, Na2CO3, AgCl, NaCl. Hĩa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com 5
  6. a. hãy sắp xếp các chất trên thành 2 dãy chuyển hoá? b. Viết PTHH cho mỗi dãy chuyển hoá? Bài 16: Dưới đây là một số pưhh điều chế muối: Natri hidroxit + axit nitric -> A + B. a. Kẽm + C -> Kẽm Sunfat + D b. Natri sunfat + E -> Barisunfat + F c. G + H -> Sắt (III) Clorua. d. I + J -> Đồng (II) Nitrat + Cacbon đioxit + nước. Hãy cho biết: - Tên gọi và CTHH của những chất A, B, C, D, E, F, G, H, I, J. - PTHH và phân loại những pư nói trên? Bài 17: Viết pthh cho dãy chuyển hoá sau: Na2SO3 -> NaCl. S –> SO2 -> H2SO3 -> CaSO3 -> SO2. SO3 -> H2SO4 -> Fe2(SO4)3. Bài 18: Đốt cháy hoàn toàn một chất vô cơ M trong không khí thu được 2,4g Sắt(III) oxit và 1,344 lít khí Sunfurơ (đktc). a. xác định CTPT của M. b. Viết các ptpư thực hiện dãy biến hoá sau: SO2 -> Muối B M C Kết tủa A Bài 19: Viết ptpư biểu diễn chuỗi biến hoá sau: A Ca(OH)2 D Ca(OH)2 CaCO3 X KHCO3 M CaCO3 Bài 20: viết ptpư thực hiện dãy biến hoá sau: a. FeS2 -> SO2 -> SO3 -> H2SO4 -> CaSO4. b. Ca -> CaO -> Ca(OH)2 -> CaCl2 -> CaCO3. c. Sắt (III ) hidroxit -> Sắt (III) oxit -> Sắt -> Sắt (II) Clorua -> Sắt (II) Sunfat -> Sắt (II) Nitrat. d. Al -> Al2O3 -> AlCl3 -> Al(OH)3 -> Al2O3 -> Al2S3 -> Al2(SO4)3. ? -> Ca(OH)2 e. CaCO3 CaSO4 CaCl2 -> ? e. CO2 -> Na2CO3 -> NaCl -> NaOH -> NaHCO3. Bài 21: Viết ptpư để thực hiện dãy các chuyển hoá sau: Hĩa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com 6
  7. FeCl2 -> Fe(OH)2 -> FeO a. Fe2O3 -> Fe Fe FeCl3 -> Fe(OH)3 -> Fe2O3 ? -> H2SO4 b. FeS2 -> SO2 SO2 NaHSO3 -> ? a. CuSO4 -> B -> C -> D -> Cu. b. FeS2 -> Fe2O3 -> Fe2(SO4)3 -> FeCl3 -> Fe(OH)3. c. CaCO3 -> CO2 -> NaHCO3 -> Na2CO3 -> Na2SO4. d. CuCO3 -> CuO -> CuCl2 -> Cu(OH)2 -> Cu(NO3)2. Bài 22:Hồn thành các ptpư sau? H2SO4 + Ba(NO3)2 -> ? + ? NaOH + ? -> Na2SO4 + ? HNO3 + CaCO3 -> ? + ? Ca(OH)2 + ? -> CaCl2 + ? Ba(NO3)2 + Na2SO4 -> ? + ? CuSO4 + ? -> FeSO4 + ? MgSO4 + BaCl2 -> ? + ? MgSO4 + ? -> Mg(NO3)2 + ? KCl + AgNO3 -> ? + ? ? + K2CO3 -> BaCO3 + ? Na2CO3 + ? -> BaCO3 + ? AgNO3 + ? -> Cu(NO3)2 + ? ? + Fe(OH)2 -> FeSO4 + ? ? + ? -> BaCO3 ? + ? -> BaCO3 + H2O SiO2 + CaO -> ? SiO2 + Na2CO3 -> ? + ? SiO2 + NaOH -> ? + ? SiO2 + CaCO3 -> ? + ? Bài 23: Viết các ptpư để thực hiện sơ đồ biến hoá sau? - Cu -> CuO -> CuSO4 -> Cu(OH)2 -> CuO. - CaO -> Ca(OH)2 -> CaCO3 CaO. BÀi 24: Xác định các chất và hoàn thành các ptpư sau: FeS + A -> Bkhí + C B + CuSO4 -> D + E B + F -> Gvàng + H C + J khí -> L L + KI-> C + M + N Bài 25: Cho các cặp chất sau: Cu + HCl; Cu + Hg(NO3)2. Cu + ZnSO4; Cu + AgNO3. Zn + Pb(NO3)2 Sn + CuSO4. Những cặp chất nào xảy ra pư? Viết các PTHH tương ứng? Bài 26: Cho các kim loại Zn, Al, Cu, Ag và các dd: FeSO4, AgNO3, CuSO4, ZnSO4. em hãy điền vào chỗ trống sao cho pư xảy ra được: Hĩa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com 7
  8. a. . + FeSO4 -> Al2(SO4)3 + . b. Cu + -> . + Ag. c. . + . -> Zn(NO3)2 + Ag. d. CuSO4 + Al -> . + . e. Zn + -> . + Fe f. . + . -> Al2(SO4)3 + Zn. Bài 27: Viết PTHH thực hiện các biến hoá sau: a. Fe2O3 -> Fe -> FeCl2 -> Fe(OH)2 ->FeSO4. b. Al -> Fe -> FeCl3 -> Fe(OH)3 -> Fe2O3 -> Fe2(SO4)3. c. FeS2 -> Fe -> FeCl2 -> FeCl3 -> FeCl2 -> Fe(OH)2 -> Fe2O3 -> Fe2(SO4)3 -> FeCl3 -> Fe(OH)3 Fe2(SO4)3 FeSO4 + Fe2(SO4)3. Fe FeCl2 -> Fe(NO3)2 -> Fe(OH)2 -> FeSO4 -> Fe(OH)2 -> FeO -> Fe. FeCl3 -> Fe(OH)3 -> Fe2O3 -> Fe2(SO4)3 -> Fe(OH)3 -> Fe2O3 -> Fe. Bài 30: viết các ptpư theo sơ đồ sau: FeS2 -> Fe2O3 -> Fe2(SO4)3-> FeSO4 -> FeNO3 Fe -> FeCl2 -> Fe(OH)2 -> Fe(NO3)3. Bài 31: a. Viết PTPƯ biểu diễn các biến hoá tronh sơ đồ sau? Al -> Al2(SO4)3 -> Al(OH)3 -> Al(NO3)3. Al2O3 Bài 32: Viết ptpư thực hiện những biến hoá hoá học sau: Al -> AlCl3 -> Al(OH)3 -> Al2O3 -> Al2(SO4)3 -> Al(OH)3 NaAlO2 Bài 33: Điền các chất thích hợp vào chỗ trống sao cho thích hợp và cân bằng: a. Al + -> Al2O3 b. H2SO4 + . -> Al2(SO)3 + c. . + -> AlCl3 + BaSO4 d. NaOH + -> NaCl + Al(OH)3 Hĩa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com 8
  9. e. Al + . + -> NaAlO2 + H2 f. Al + -> Al2S3. Hĩa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com 9
  10. Chuyên đề 2: Bài tập nhận biết * Phương pháp vật lí: màu sắc, độ tan , nhiệt độ nĩng chảy, từ tính, mùi, vị * Phương pháp hĩa học: + Trích các chất cần nhận biết thành các mẫu thử riêng biệt. + Cho thuốc thử đặc trưng vào các mẫu thử để quan sát hiện tượng, nhận ra dấu hiệu -> kết luận về chất. + Viết PTHH để minh họa. * Một số thuốc thử thường dùng: Chất cần Thuốcnhận thử Hiện tượng biết Axit Quì tím Quì tím hĩa đỏ Dd kiềm Quì tím Quì tím hĩa xanh Dd Phenolphtalein khơng màu Phenolphtalein đỏ hồng -Cl Dd AgNO3 AgCl ↓ trắng, hĩa đen ngồi khơng khí -Br // AgBr↓ vàng nhạt -I // AgI↓ vàng sậm Hồ tinh bột Xanh tím =PO4 AgNO3 Ag3PO4 ↓vàng (tan trong dd HNO3) =S Pb(NO3)2 hoặc Cu(NO3)2 PbS↓ hoặc CuS ↓đen =SO4 Dd BaCl2 BaSO4 ↓ trắng =SO3 Dd Axit mạnh (HCl) SO2 ↑mùi hắc, làm đục nước vơi trong -HSO3 // // =CO3 // CO2 ↑làm đục nước vơi trong -HCO3 // // =SiO3 // H2SiO3 ↓ keo trắng -NO3 H2SO4đặc, nĩng + Vụn Cu Dd màu xanh lam, NO2 ↑nâu đỏ -ClO3 Nung cĩ xúc tác MnO2 O2 ↑, làm cháy tàn đĩm đỏ -NH4 Dd NaOH NH3 ↑, cĩ mùi khai Al(III) // Al(OH)3 ↓ keo trắng, tan trong kiềm dư Fe(II) // Fe(OH)2 ↓ trắng xanh, hĩa nâu ngồi khơng khí Fe(III) // Fe(OH)3 ↓ đỏ nâu Mg(II) // Mg(OH)2 ↓ trắng Cu(II) // Cu(OH)2 ↓ xanh lam Cr(III) // Cr(OH)3 ↓ xanh da trời, tan trong kiềm dư Co(II) // Co(OH)2 ↓ hồng Ni(II) // Ni(OH)2 ↓ màu lục sáng (xanh lục) Pb(II) Na2S hoặc K2S PbS ↓ đen Na Đốt Ngọn lửa màu vàng K // Ngọn lửa tím hồng Ca // Ngọn lửa đỏ da cam H2 // Ngọn lửa xanh nhạt, nổ nhỏ, tạo H2O Cl2 Nước Brơm (màu nâu) Nước Brom mất màu Hĩa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com 10
  11. NH3(khai) Quì tím ẩm Quì tím hĩa xanh H2S Pb(NO3)2 hoặc Cu(NO3)2 (H2S cĩ mùi trứng thối) PbS↓ hoặc CuS ↓đen SO2 Dd Brom, thuốc tím Nhạt màu CO2 Nước vơi trong Vẩn đục (CaCO3↓) CO CuO (đen), t0 Cu (đỏ) NO2 Quì tím ẩm Quì tím hĩa đỏ =Cr2O7 Màu da cam =MnO4 Màu Hồng tím Cr2O4 Vàng tươi Bài tập áp dụng : * Thuốc thử khơng giới hạn: Bài 1: bằng PPHH hãy nhận biết các chất sau: dd HCl; H2SO4; HNO3; Ca(OH)2; NaOH. dd Na2CO3; CuSO4; MgCl2; K2S. Khí: N2; H2; CO2; NO2; O2; SO2; CO rắn: Na2CO3; MgCO3; BaCO3. dd BaCl2; Na2SO4; HNO3; Na3PO4 Kim loại: Ca, Al, Cu, Fe. Bài 2: Trình bày các phương pháp hoá học để nhận biết các dung dịch sau: a/ Na2SO4, HCl, HNO3. b/ NaOH, Ca(OH)2 ; b2/ FeSO4, Fe(SO4)3; b3/ HNO3, MgNO3. c/ K2CO3, Fe(NO3)2, NaNO3. d/ Nhận biết các bột kim loại sau: Fe, Cu, Al, Ag. e/ Nhận biết 3 bột rắn: Mg, Al, Al2O3. Bài 3: Nhận biết các lọ mất nhãn sau bằng phương pháp hoá học: a) Na2O, CaO, ZnO b) NaOH, Ca(OH)2, HCl c) HCl, HNO3, H2SO4. d) Na2SO4, NaCl, NaNO3 e) HNO3, H2SO4, KCl, KNO3, KOH, Ba(OH)2. g) K2SO4, CuSO4, FeSO4, Fe2(SO4)3, Al2(SO4), MgSO4. h) CO2, H2, N2, CO, O2. Bài 4: có 3 lọ đựng 3 hh dạng bột: Al + Al2O3; Fe + Fe2O3; FeO + Fe2O3. hãy dùng PPHH để nhận biết chúng? Viết các ptpư xảy ra? Bài 5: làm thế nào để nhận ra sự có mặt của mỗi khí trong hh gồm CO, CO2, SO3 bằng PPHH, viết các ptpư? Bài 6: Bằng PPHH hãy nhận biết 3 dd sau: a. HCl, H2SO4, NaOH. b. NaCl, NaNO3, Na2SO4. c. Na2SO3, NaHSO3, Na2SO4. d. 3 chất khí: oxi, hidro, cacbonic. e. N2, O2, CO2, H2, CH4. Hĩa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com 11
  12. f. 3 chất rắn: Bạc, Nhôm, Canxi oxit. g. Ca, Fe, Cu. Bài 7: Nhận biết các hoá chất sau trong các lọ mất nhãn bằng PPHH: Na2SO4, HCl, NaNO3. Bài 8: nhận biết bốn chất rắn màu trắng sau bằng pp Hoá học: CaCl2, CaCO3, CaO, NaCl? Bài 9: Nhận biết 6 dd sau: HCl; H2SO4; HNO3; NaOH; Ca(OH)2. Bài 10: Phân biệt 4 dd sau: Na2CO3; CuSO4; MgCl2; K2S. Bài 11: bằng PPHH phân biệt các khí sau: a. CO2; SO2; CO. b. NH3; H2S; HCl; c. CO; H2; SO2. * Thuốc thử hạn chế: Dùng thuốc thử nhận ra 1 hoặc vài chất trong hh -> dùng chất vừa nhận ra để làm thuốc thử, nhận biết các chất cịn lại. Bài 9: Nhận biết các dd sau trong các lọ mất nhãn bằng PPHH: FeCl2, FeCl3, HCl, NaOH mà chỉ được dùng quì tím? Bài 10: Chỉ dùng quì tím, hãy nhận biết các chất sau trong các lọ mất nhãn: Na2SO4, Na2CO3, H2SO4, BaCl2? Bài 11: Chỉ dùng kimloại làm thuốc thử, hãy nhận biết các dd sau bằng PPHH: AgNO3, HCl, NaOH? Bài 12: Nhận biết các chất sau bằng PPHH: Chỉ dùng quì tím: dd HCl; Na2SO4; NaCl; Ba(OH)2 Chỉ dùng một thuốc thử: a. dd FeSO4; Fe2(SO4)3; CuSO4; Na2SO4. b. Dd NH4Cl; FeCl2; FeCl3; MgCl2; NaCl; AlCl3 dd MgCl2; FeCl2; NH4NO3; Al(NO3)3; Fe2(SO4)3. dd HCl; NaOH; AgNO3; Na2S -> chỉ dùng quì tím. Bài 13: Chỉ dùng 1 chất và 1 trong số các dung dịch sau để nhận biết từng chất: H2SO4, CuSO4, BaCl2. Bài 14: Trình bày pp để nhận biết 3 chất rắn màu trắng đựng trong 3 lọ riêng biệt không nhãn: NaCl, Na2CO3, hh NaCl và Na2CO3? Bài 15: Chỉ dùng thêm 1 thuốc thử duy nhất, hãy nhận biết các dd: FeCl2, FeCl3, HCl? Bài 16: Chỉ dùng thêm một kim loại, nhận biết các dd sau: FeSO4, Fe2(SO4)3, CuCl2, Al2(SO4)3? Bài 17: a) Chỉ dùng thêm một kim loại, hãy nhận biết 4 dung dịch chứa trong 4 lọ mất nhãn sau: Na2SO4, Na2CO3, HCl, Ba(NO3)2. Viết các PTPƯ. b) Có 4 chất rắn: NaCl, Na2SO4, Na2CO3, BaCl2 đựng trong các lọ mất nhãn. Chỉ dùng dung dịch HCl, hãy nhận biết các lọ hoá chất trên? Bài 18: Cho các chất: Na, MgCl2, FeCl2, FeCl3, AlCl3. chỉ dùng thêm nước, hãy nhận biết chúng? Bài 19: a. Chỉ có nước và khí cacbonic có thể phân biệt được 5 chất bột trắng sau đây hay không: NaCl, Na2SO4, BaCO3, Na2CO3, BaSO4. Nếu được hãy trình bày cách nhận biết? Hĩa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com 12
  13. Bài 20: Chỉ dùng thêm HCl loãng, hãy trình bày cách nhận biễt chất: BaCO3, BaSO4, NaCl, Na2CO3? Bài 21: .Hãy chọn 2 dd muối thích hợp để phân biệt 4 dd sau: BaCl2, HCl, K2SO4, Na3PO4. Bài 22: Hãy dùng một hoá chất nhận biết 5 dd sau: NH4Cl, FeCl2, FeCl3, AlCl3, MgCl2? Bài 23: Chỉ được dùng thêm quì tím, hãy nêu pp nhận biết các dd trong các lọ bị mất nhãn sau: K2S, K2CO3, K2SO3, NaHSO4, CaCl2? Bài 24: Dùng hoá chất nào để nhận biết 3 hoá chất sau: Cu(OH)2, BaCl2, KHCO3? - chỉ dùng một thuốc thử, hãy nhận biết từng dd các chất: 3 chất rắn: NaOH, NaHCO3, Na2CO3. Bài 25: Nhận biết các hĩa chất: MgCl 2; FeCl2; NH4NO3; Al(NO3)3; Fe2(SO4)3 dùng thêm một thuốc thử duy nhất? Bài 26: Chỉ dùng thêm quì tím, hãy nhận biết 4 dd bị mất nhãn: HCl; NaOH; AgNO3; Na2S. * Khơng dùng thuốc thử: Cho từng chất t/d với nhau; lập bảng kết quả; dựa vào bảng để nhận biết các chất. Bài 27: Nhận biết các chất sau bằng PPHH mà khơng được dùng thêm bất cứ hĩa chất nào khác: 1. dd HCl; AgNO3; Na2CO3; CaCl2 2. dd HNO3; CaCl2; Na2CO3; NaCl 3. dd HCl; H2SO4; BaCl2; Na2CO3 4. dd NaCl; CuSO4; H2SO4; MgCl2; NaOH 5. dd NaOH; (NH4)2CO3; BaCl2; MgCl2; H2SO4 6. dd MgCl2; NH4Cl; K2CO3; NaBr; NaOH; HCl. Bài 28: Không dùng hoá chất nào khác hãy phân biệt các dung dịch sau: a) HCl, AgNO3, Na2CO3, CaCl2. b) NaOH, (NH4)2CO3, BaCl2, MgCl2, H2SO4. Bài 29: Có 4 dd gồm: HCl, NaOH, Na2CO3, MgCl2. không dùng thêm hoá chất nào khác, hãy nhận biết các dd trên? Bài 30: Không dùng hoá chất nào khác, hãy nhận biết 4 dd sau: NaCl, HCl, Na2CO3, H2O? Bài 31: Không dùng thêm hoá chất nào khác, hãy nhận biết các chất sau: NaCl, CuSO4, KOH, MgCl2, BaCl2, AgNO3? Bài 32: Hãy nhận biết 4 lọ dd: CuCl2, NaOH, AlCl3, NaCl mà không dùng thêm một hoá chất nào khác. (kể cả giấy quì:? Bài33 Không dùng hoá chất nào khác, hãy nhận biết 4 dd sau HCl, BaCl2, Na2CO3, K2SO4 NaHCO3, NaCl, Na2CO3, CaCl2 NaCl; Ba(OH)2; Ba(HCO3)2; (NH4)2SO4 Bài 34: Cĩ 4 lọ mất nhãn là A, B, C, D. Mỗi lọ chứa một trong các dd sau: AgNO 3; ZnCl2; HCl; Na2CO3. Biết rằng lọ A tạo chất khí với lọ C nhưng khơng pư với lọ B, lọ A, B tạo kết tủa với lọ D. Hãy xác định các chất trong các lọ: A, B, C, D? Hĩa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com 13
  14. Chuyênđề 3: TÁCH – TINH CHẾ CÁC CHẤT. * Lưu ý: Tách các (từng) chất ra khỏi hh # tách 1 chất ra khỏi hh. * Phương pháp vật lí: - pp lọc: dùng tách chất khơng tan ra khỏi chất lỏng khi cho hh đi qua bộ phận lọc: giấy lọc, vải - pp chiết: dùng để tách các chất lỏng khơng hịa tan ra khỏi hh chất lỏng khơng dồng nhất. - pp chưng cất pâhn đoạn: dùng để tách các chất cĩ nhiệt độ nĩng chảy, nhiệt độ đơng đặc khác nhau ra khỏi hh. - Pp từ tính: Dùng nam châm để hút lấy các chất nhiễm từ ra khỏi hh. * Phương pháp hĩa học: - Dùng pư đặc trưng t/d lên những chất muốn tách theo các điều kiện sau: Chỉ tác dụng lên chất muốn tách. Sản phẩm tạo thành dễ dàng tách ra khỏi hh ban đầu bằng pp vật lí: lọc, chiết Chất sản phẩm dễ dàng tái tạo lại thành chất ban đầu. - Sơ đồ tách: AB YA +B XY +A Y Y - Trình bày cách tiến hành bằng lời. - Viết các PTHH minh họa. * Bài tập áp dụng: Bài 1: Bằng PPHH hãy tách riêng hh SO2 và CO2? Bài 2: từng chất trong hh rắn: Na2CO3; BaCO3; MgCO3? Bài 3: Làm thế nào cĩ thể thu được AlCl3 tinh khiết từ AlCl3 cĩ lẫn FeCl3 và CuCl2? Bài 4: Nêu pp tách các chất sau đây ra khỏi hh của chúng: a. hh rắn: CaO; Al2O3; Fe2O3. b. Hh rắn: AlCl3; ZnCl2; FeCl2. c. Dd muối: NaCl; MgCl2; NH4Cl. d. Hh rắn: CaCO3; uSO4; (NH4)2SO4. Bài 5: Trình bày cách tinh chế các dd sau: a. HCl cĩ lẫn H2SO4. b. FeCl3 cĩ lẫn BaCl2. c. H2SO4 cĩ lẫn HCl. d. NaCl cĩ lẫn NaOH, Na2CO3. e. NaOH cĩ lẫn Na2CO3 và CaCO3. Bài 6: Nêu pp tách các chất sau từ các hh: a. Chất khí: HCl; O2; SO2 Hĩa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com 14
  15. b. Chất khí: NH3; H2S; H2. c. Hh Chất rắn: Na2O; CaO; MgO. Bài 7: Trong phịng TN0 cĩ lượng lớn khí độc sau, làm thế nào để loại bỏ: a. Khí CO2 và SO2. b. Khí H2S và NO2. Bài 8: Làm thế nào để làm khơ các khí sau lẫn hơi nước: a. NH3; H2; CO. b. SO2; H2S; NO2. Bài 9: Làm thế nào thu được Bạc tinh khiết trong hh Bạc cĩ lẫn đồng và nhơm? Bài 10: Fe Fe cĩ lẫn Al, Cu, Al2O3? Bài 11: Quặng Nhơm cĩ lẫn Fe2O3 và SiO2. Hãy viết sơ đồ để thu được Al2O3 tinh khiết? Bài 12: Làm thế nào để tách các chất sau đây ở dạng nguyên chất từ hh? a. CO; CO2; SO2 b. H2; Cl2; CO c. O2; HCl; SO2 Bài 13: Làm thế nào để thu được các khí tinh khiết: a. CO2 cĩ lẫn SO2? b. CO2 cĩ lẫn CO? c. H2 cĩ lẫn NH3? Bài 14: Làm thế nào để tách được các chất riêng biệt các kim loại từ các hh sau: a. AlCl3; ZnCl2; CuCl2 b. Mg, Fe, Al c. MgO; CuO; BaO. Bài 15: Làm thế nào để thu được O2 tinh khiết từ hh O2 và CO2? Bài 16: Bạc có lẫn tạp chất là Cu. Hãy trình bày hai PPHH tách được Ag ra khỏi hh. Viết các ptpư đã dùng? Bài 17: Bằng PPHH: a. tách khí CH4 ra khỏi hh khí: CH4, C2H4, C2H2. b. H2 .: C2H2, H2, CO2. c. Cu : Cu, Fe, Ag. Bài 18: Nêu pp tách hh gồm 3 khí: Cl2, H2, CO2 thành các chất nguyên chất? Bài 19: Tinh chế các chất khí sau đây: a. Oxi có lẫn Cl2, CO2, SO2. b. Clo có lẫn O2, CO2, SO2. c. CO2 có lẫn khí HCl và hơi nước. Bài 20: Nêu pp tách hh đá vôi, silic đi oxit và sắt (II) clorua thành từng chất nguyên chất? Bài 30: a. Trình bày PPHH để lấy từng oxit từ hh: SiO2, Al2O3, Fe2O3, CuO. b.Hãy trình bày pp lấy từng kim loại Cu, Fe từ hh các oxit: SiO2, Al2O3, FeO, CuO. Bài 21: Nêu pp tách hh đá vôi, vôi sống, thạch cao, muối ăn thành từng chất nguyên chất? Bài 22: Tinh chế: - CaSO3 có lẫn CaCO3 và Na2CO3? - Muốùi ăn có lẫn CaCl2, CaSO4, Na2SO3? Bài 22: Một loại muối ăn có lẫn tạp chất là: CaCl2, MgCl2, Na2SO4, MgSO4, CaSO4. hãy trình bày cách loại các tạp chất ra khỏi muối ăn? Hĩa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com 15
  16. Bài 23: Trình bày pp tách Fe2O3 ra khỏi hh Fe2O3, Al2O3, SiO3 ở dạng bột. Chỉ dùng 1 hoá chất duy nhất? Bài 24: Tách hh gồm: BaCO3, BaSO4, BaCl2, KCl bằng PPHH? Bài 25: Làm thế nào để tách các chất ra khỏi nhau: a) Fe và Cu b) Fe, Ag và Cu c) CuO, Fe2O3 và Al2O3. Chuyên đề 4: ĐIỀU CHẾ CHẤT. *Phương pháp: - Nắm chắc tính chất hĩa học, cách điều chế của các chất vơ cơ. - Nắm được mối quan hệ giữa các chất vơ cơ đơn giản. - Viết sơ đồ điều chế dưới dạng sơ đồ chuỗi pưhh. - Cụ thể hĩa sơ đồ bằng các PTHH cụ thể. * Bài tập áp dụng: Bài 1: Có những chất: a. Cu, O2, Cl2 và dd HCl. Hãy viết các ptpư điều chế CuCl2 bằng hai cách khác nhau? b. MgSO4, NaHCO3, K2S, CaCl2. Hãy cho biết: - Muối nào có thể td với dd Na2CO3? - HCl? Viết các ptpư xảy ra? Bài 2: Người ta điều chế được những chất khí khác nhau từ những pư: a. Phân huỷ muối cacbonat ở nhiệt độ cao. b. Kim loại td với dd axit. c. Phân huỷ muối Kali pemanganat ở nhiệt độ cao. d. Pư của muối sunfit với dd Axit. Hãy cho biết: - PTHH minh hoạ ứng với mỗi TN trên? - BằngTN nào có thể khẳng định mỗi chất khí sinh ra trong những pưhh nói trên? Bài 3: Viết ptpư điều chế ZnCl2; FeCl2 và CuCl2 từ: - Kim loại: Zn, Fe, Cu. - Oxit: ZnO, FeO, CuO. - Hiđroxit: Zn(OH)2; Fe(OH)2; Cu(OH)2. Bài 4: Từ những chất: BaO, H2O, H2SO4, CuO. Hãy viết các PTHH để điều chế: a. Ba(OH)2? b. Cu(OH)2? Bài 5: Từ những chất: Cu, O2, Cl2, dd HCl. Hãy viết các PTPƯ điều chế CuCl2 bằng hai cách khác nhau? Hĩa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com 16
  17. Bài 6: Từ CuSO4 và các hoá chất có sẵn, hãy trình bày 2 pp khác nhau để điều chế ra Cu kim loại? Bài 7: từ những chất: Al, O2, H2O, CuSO4, Fe và dd HCl hãy viết pthh điều chế các chất: Cu, Al2(SO4)3, AlCl3 ( hai pp), FeCl2. Bài 8: Có những chất: NH4Cl, (NH4)2SO4, CO2, H2O, Fe, KClO3, HCl, H2SO4đặc, Cu, KMnO4. hãy chọn những chất nào có thể dùng điều chế các chất sau và viết ptpư xảy ra: a. Khí Hidro. b. Khí Oxi. c. Một dd có tính axit yếu. d. Đồng (II) sunfat. Bài 18: Từ một dd hh hai muối là Cu(NO3)2 và AgNO3, làm thế nào có thể điều chế 2 kim loại riêng biệt là Ag và Cu? Viết các ptpư đã dùng? Bài 9: a. Cho các chất: Nhôm, oxi, nước, đồng sunfat, sắt, axit clohidric. Hãy điều chế đồng, đồng oxit, nhôm clorua (bằng 2pp), sắt (II) clorua. Viết các ptpư? b.Bằng cách nào từ sắt ta có thể điều chế sắt (II) hidroxit, sắt (III) hidroxit? Viết các ptpư? Bài 10: a. Chỉ từ chất KMnO4, BaCl2, H2SO4, Fe có thể điều chế được các khí gì? b.Muốn điều chế 3 chất rắn: NaOH, NaHCO3, Na2CO3. - Trình bày 3 pp điều chế mỗi chất? - Chỉ dùng một thuốc thử, hãy nhận biết từng dd các chất trên? Bài 11: Có một dd gồm hai muối: Al2(SO4)3 và CuSO4. a. Trình bày một PPHH để từ dd trên điều chế ra dd Al2(SO4)3. viết các PTHH? b. Trình bày một PPHH để từ dd trên điều chế ra dd CuSO4. viết các PTHH? Bài 12: a) Viết 4 loại phản ứng tạo thành NaOH. a. Viết 6 loại phản ứng tạo thành CaSO4. b. Viết 6 loại phản ứng tạo thành CO2. Bài 13: Từ quặng Pyrit FeS2, O2, H2O và chất xúc tác thích hợp. Viết các PTPƯ điều chế Sắt (III) sunfat. Bài 14: Từ Photphat tự nhiên và quặng pirit sắt, hãy điều chế phân superphotphat đơn (Ca(H2PO4)2 và CaSO4). Bài 15: Viết PTHH điều chế MgO bằng 4 cách? Bài 16: Hãy viết các PTHH điều chế: a. Khí CO2 bằng 4 hợp chất? b. Từ muối ăn(NaCl) hãy viết các PTHH điều chế ra NaOH? c. Từ muối ăn, đá vơi và khơng khí hãy viết các PTHH điều chế xơđa , đạm urê. d. Từ pirit sắt, muối KCl, quặng boxit và các chất vơ cơ cần thiết khác, hãy viết các PTHH điều chế ra: FeCl2; FeCl3; Fe(OH)3; Al(OH)3; Al2O3, phèn chua. Bài 17: Viết các PTHH điều chế: a. Khí NH3 bằng 3 cách? c.CaCO3 bằng 5 cách e. Cu(OH)2 bằng 3 cách. b. Khí SO2 bằng 7 cách? D. FeCl2 bằng 5 cách Bài 18: Hĩa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com 17
  18. a. Từ H2O; CuO; S hãy điều chế CuSO4 bằng 3 cách. b. Cĩ các hĩa chất: NaCl; CaCl2; MnO2 và axit H2SO4 đặc. đem trộn lẫn với nhau ntn để tạo thành HCl; Cl2? Bài 19: a. Từ photphat tự nhiên hãy điều chế H3PO4, phân supephotphat đơn và supephotphat kép? b. Cĩ một hh gồm CuO; Fe 2O3, Al, HCl. Hãy điều chế Cu nguyên chất bằng nhiều cách khác nhau? Bài 20: Từ muối ăn, đá vơi và nước. hãy viết các PTHH điều chế nước Javen, clorua vơi? Chuyên đề 5: TÌM CTHH CỦA ĐƠN CHẤT, HỢP CHẤT. 1. Phương pháp: - Nếu đề bài cho biết hĩa trị của nguyên tố -> dựa vào PTHH , CTHH và giả thiết đề bài cho tìm nguyên tử khối của nguyên tồ để xác định tên NTHH. - Nếu bài tốn khơng cho biết hĩa trị của nguyên tố, ta phải thiết lập biểu thức liên hệ giữa NTK của nguyện tố và hĩa trị của nĩ : M = k.x (k là hệ số tỉ lệ giữa M và x). Sau đĩ, dựa trên biểu thức, biện luận M theo x hoặc x theo M => chọn cặp nghiệm hợp lí. 2. Bài tập áp dụng: Bài 1: Oxit của một kim loại hoá trị (III) có khối lượng 32g tan hết trong 294d dd H2SO4 20%. Xác định CT của Oxit kim loại? Bài 2: Hoà tam m gam một oxit sắt cần 150ml dd HCl 3M, nếu khử m gam oxit sắt này bằng CO nóng, dư thu được 8,4 g sắt. Tìm CTPT của oxit sắt và tính m? Bài 3: Khi oxi hoá 2g một NTHH có hoá trị IV bằng oxi người ta thu được 2,54g oxit. Xác định CTPT oxit? Bài 4: Cho 5,6g oxit kim loại td vừa đủ với axit HCl cho 11,1g muối Clorua của kim loại đó. Cho biết tên của kim loại? Bài 5: Để hoà tan hoàn toàn 8g một oxit kim loạicần dùng 300ml dd HCl 1M. Xác định CTPT của Oxit kim loại? Bài 6: Cho 7,2g một oxit sắt tác dụng với dd HCl có dư sau pư ta thu được 12,7g muối khan. Xác định CT của sắt oxit? Bài 7: Cho 5,4g một kim loại hoá trị III tác dụng với clo có dư thu được 26,7g muối. Xác định kim loại đem pư? Bài 8: Thêm từ từ dd H2SO4 10% vào li đựng một muối cacbonat của kim loại hoá trị I, cho tới khi vừa thoát hết khí CO2 thì thu được dd muối Sunfat có nồng độ 13,63%. Xác định CTPT của muối cacbonat? Bài 9: Cho 1g sắt clorua chưa rõ hoá trị của sắt vào một dd AgNO3 dư, người ta thu được một chất kết tủa trắng, sau khi say khô có khối lượng 2,65g. Xác định hoá trị của sắt và viết ptpư xảy ra trong TN0? Hĩa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com 18
  19. Bài 10: Cho 0,53g muối cacbonat của kim loại hoá trị I tác dụng với dd HCl cho 112ml khí CO2 (đktc). Xác định CTPT của muối cacbonat? Bài 11: Cho 9,85g muối cacbonat của kim loại hoá trị II tác dụng hết với dd H2SO4 loãng, dư thu được 11,65g muối Sunfat. Hãy tìm CT của muối cacbonat hoá trị II? Bài 12:Khử hoàn toàn 4,06g một oxit kim loại bằng CO ở nhiệt độ cao thành kim loại. Dẫn toàn bộ lượng khí sinh ra vào bình đựng Ca(OH)2 dư, thấy tạo thành 7g kết tủa. Nếu lấy lượng kim loại sinh ra hoà tan hết vào dd HCl dư thì thu được 1,176 lít khí Hidro (đktc). a. Xác định CTPT oxit kim loại. b. Cho 4,06g Oxit kim loại trên tác dụng hoàn toàn với 5000ml dd H2SO4 đặc, nóng dư thu được dd X và khí SO2 bay ra. Xác định CM của muối trong dd X ( coi thể tích dd thay đổi không đáng kể trong quá trình pư? Bài 13: Thêm từ từ dd H2SO4 10% vào li đựng một muối cacbonat của kim loại hoá trị I, cho tới khi vừa thoát hết khí CO2 thì thu được dd muối Sunfat có nồng độ 13,63%. Xác định CTPT của muối cacbonat? Bài 14: a. Hoà tan hoàn toàn 27,4g hh hai muối M2CO3 và MHCO3 bằng 400ml dd HCl 1M thoát ra 6,72 lít CO2 (đktc). Xác định tên kim loại trong các muối và tp% theo khối lượng các muối trong hh? b. Để hoà tan hoàn toàn 2,4g oxit một kim loại hoá trị II cần dùng 2,19g axit clohidric. Hỏi đó là oxit của kim loại nào? Bài 15: Để khử 6,4g một oxit kim loại cần 2,688 lít khí H2. nếu lấy lượng kim loại đó cho td với dd HCl thì giải phóng 1,792 lít khí H2. Tìm tên kim loại? Bài 16: Biết rằng 400ml dd HCl 1M đủ để hoà tan hết 13g kim loại A ( có hoá trị II trong hợp chất). a. Hãy xác định tên của A? b. Nếu cũng lấy 400ml dd HCl 1M thì có thể hoà tan bao nhiêu gam Oxit của kim loại A đã được xác định ở trên? Bài 17: Cho 1,38g một kim loại hoá trị I td hết với nước ch 0,2g hidro. Xác định tên kim loại đó? Bài 18: Cho 10,4g oxit một nguyên tố kim loại thuộc nhóm II td với dd HCl dư, sau pư tạo thành 15,9g muối. Xác định tên của nguyên tố kim loại và dự đoán một vài t/c của nguyên tố đó? Bài 19: Cho 0,3g một kim loại có hoá trị không đổi td hết với nước được 168 ml hidro ở đktc. Xác định kim loại đó, biết rằng kim loại nói chung có khả năng td với nước có hóa trị tối đa là 3. Bài 20 : Một hh X có khối lượng 27,2g gồm kim loại A (có hoá trị II và III) và oxit kim loại AxOy của kim loại đó. Cho hh X tan hoàn toàn trong 500ml dd HCl 2M. xác định CTPT của AxOy? Hĩa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com 19
  20. Bài 21: Hoà tan hoàn toàn 8g oxit của kim loại hoá trị III trong 300ml H2SO4 loãng 1M, sau pư phải dùng 50g dd NaOH 24% để trung hoà lượng axit còn dư. Tìm CTPT của oxit kim loại? Bài 22: Hoà tan hoàn toàn 18g một kim loại M cần dùng 800ml dd HCl 2,5M. kim loại M là kim loại nào? Bài 23: Để hoà tan hoàn toàn 8g một oxit kim loại cần dùng 300ml dd HCl 1m. xác định CTPT của oxit kim loại? Bài 24: Cho oxit MxOy của kim loại M có hoá trị không đổi, biết rằng 3,06g oxit nguyên chất tan trong dd HNO3 dư thu được 5,22g muối. Hãy xác định CT của oxit trên? Bài 25: Oxit của kim loại R ở mức hoá trị thấp chứa 22,56% oxi, cũng oxit kim loại đó ở mức hoá trị cao chứa 50,48% oxi. Xác định R? Bài 26: Nguyên tố X có thể tạo ra 2 loại oxit mà trong mỗi oxit hàm lượng % của X là 40% và 50%. Xác định tên nguyên tố X? Bài 27: a.Cho 5,4g một kim loại hoá trị III td với clo có dư thu được 26,7g muối. Xác định kim loại đem pư? b.cho 5,6g một oxit kim loại td vừa đủ với axit HCl cho 11,1g mu6ói clorua của kim loại đó. Cho biết tên kim loại? Bài 28: Cho 100g hh hai muối clorua của cùng một kim loại R (có hoá trị II và III) tác dụng với KOH dư. Kết tủa hidroxit hoá trị II bằng 19,8g còn k.l clorua kim loại R hoá trị II bằng 0,5 khối lượng mol của R. tìm kim loại R? Bài 29: Hoà tan một lượng muối cacbonat của một kim loại hoá trị III bằng dd H2SO4 16%. Sau khi khí không thoát ra nữa, được dd chứa 20% muối sunfat tan. Xác định tên kim loại hoá trị III? Bài 30: Hoà tan muối cacbonat của kim loại hoá trị II bằng dd H2SO216%. Sau khi khí không thoát ra nữa thì thu được dd chứa 22,2% muối sunfat. Hãy xác định CTPT của muối cacbonat trên? Bài 31: Cho 2g hh Fe và kim loại hoá trị II vào dd HCl có dư thì thu được 1,12lít H2 (dktc). Mặt khác, nếu hoà tan 4,8g kim loại hoá trị II đó cần chưa đến 500ml dd HCl. Xác định kim loại hoá trị II? Bài 32: Hh M gồm oxit của một kim loại hoá trị II và muối cacbonat của kim loại hoá trị đó được hoà tan hết vào axit H2SO4 loãngvừa đủ tạo ra khí N và dd L. đem cô cạn dd L thu được một lượng muối khan 168% khối lượng M. xác định kim loại hoá trị II, biết khí N bằng 44% khối lượng của M? Bài 33: Hoà tan hoàn toàn 5g hh gồm một kim loại hoá trị II và một kim loại hoá trị III cần dùng 18,25g dd HCl 30%. a. Tính thể tích khí hidro thoát ra ở đktc? Hĩa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com 20
  21. b. Tính khối lượng muối khô được tạo thành? Bài 34: Cho 1 thanh Chì kim loại td vừa đủ với dd mu6ói nitrat của kim loại hoá trị II, sau 1 thời gian khi k.l thanh Chì không đổi thì lấy ra khỏi dd thấy k.l nó giảm đi 14,3g. cho thanh sắt có k.l 50g vào dd sau pư nói trên, sau 1 thời gian thấy k.l thanh sắt không đổi thì lấy ra khỏi dd, rửa sạch, sấy khô, can nặng 65,1g. tìm tên kim loại hoá trị II? Bài 35: Hai cốc đựng dd HCl đặt trên hai đĩa cân A và B: can ở trạng thái can bằng. Cho 5g CaCO3 vào cốc A và 4,8g M2CO3 vào cốc B (M là kim loại). Sau khi hai muối đã tan hoàn toàn cân trở lại vị trí cân bằng. M là kim loại nào? Bài 36: Đốt cháy 1 kim loại M thu được một oxit X. trong oxit X thì M chiếm 52,94% theo k.l. tìm tên kim loại M và CT oxit? Bài 37: Cho 416g dd BaCl2 12% td vừa đủ với dd chứa 27,36g muối sunfat kim loại A. sau khi lọc bỏ kết tủa thu được 800ml dd 0,2M của muối clorua kim loại A. tìm CTPT của muối sunfat kim loại A? Bài 38: Hoà tan 6,75g một kim loại M chưa biết hoá trị vào dd axit thì cần 500ml dd HCl 1,5M. xác định tên của kim loại M? Bài 39: Khử 3,48g một oxit kim loại M cần dùng 1,344 lít H2 (đktc). Toàn bộ lượng kim loại M thu đu7ọc cho td với dd HCl dư cho 1,008 lít H2 (đktc). Tìm CTPT của M? Bài 40: Hoà tan x gam một kim loại Z trong 200g dd HCl 7,3% (lượng axit vừa đủ) thu được dd E trong đó nồng độ của muối Z tạo thành là 11,96% theo k.l. Z là kim loại nào? Bài 41: Hai thanh kim loại giống nhau (cùng nguyên tố R hoá trị II) và có cùng k.l. cho thannh thứ nhất vào dd Cu(NO3)2 và thanh thứ 2 vào dd Pb(NO3). Sau 1 thời gian, khi số mol 2 muối bằng nhau, lấy hai thanh kim loại đó ra khỏi dd thấy k.l thanh thứ nhất giảm đi 0,2% còn thanh thứ hai tăng 28,4%. Xác định nguyên tố R? Bài 42: Một thanh kẽm có k.l 25g, nhúng vào dd Sắt (II) sunfat. Sau khi pư lấy thanh kẽm rửa nhẹ, làm khô, cân được 22,75g. hỏi k.l kẽm sunfat thu được là bao nhiêu? Bài 43: Hoà tan hết 16,8g hh hai kim loại X (hoá trị x) và Y ( hoá trị y) trong dd HCl rồi sau đó cô cạn dd thu được 59,4g muối khan. Tính thể tích khí H2 sinh ra? Bài 44: Hoà tan hoàn toàn 1,68g kim loại M có hoá trị II bằng 100ml dd H2SO4 0,4M. để trung hoà lượng axit dư người ta dùng 40ml dd NaOH 0,5M. xác định kim loại M? Bài 45: Đốt cháy hoàn toàn 9,6g một kim loại M chưa rõ hoá trị trong bình chứa khí clo nguyên chất. Sau khi pư kết thúc thì thu được 20,25g muối clorua. Tìm tên kim loại M? Bài 46: Hoà tan hh X gồm 11,2g kim loại M và 69,6g oxit MxOy của kim loại đó trong 2 lít dd HCl thu được dd A và 4,48lít H2. xác định kim loại M? Bài 47: Hoà tan 19,8g hh X gồm hai kim loại có cùng hoá trị vào 600ml dd HCl 1,5M. cô cạn dd sau pư thu được 49,05g hh muối khan. a. chứng minh hh X không tan hết? b. Tính thể tích khí hidro sinh ra? Hĩa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com 21
  22. Bài 48: Cho 1g sắt clorua td với dd AgNO3 dư, thu được 2,65g AgCl. Xác định CTPT của muối sắt clorua? Bài 49: Có một hh gồm bột sắt và bột kim loại M có hoá trị n. nếu hoà tan hết hh này trong dd HCl thì thu được 7,84 lít khí H2 (đktc). Nếu cho hh trên td với khí clo thì cần dùng 8,4 lít (đktc). Biết tỉ lệ số nguyên tử của Sắt và kim loại M trong hh là 1:4. a. tính thể tích khí clo đã hoá hợp với kim loại M ở đktc? b. Xác định hoá trị n của kim loại M? c. Nếu khối lượng kim loại M có trong hh là 5,4g thì M là kim loại nào? Bài 40: Hoà tan m gam một oxit sắt cần 150ml dd HCl 3M, nếu khử toàn bộ m gam oxit sắt trên bằng CO nóng, dư thì thu được 8,4g sắt. Xác định CT của sắt oxit? Bài 41: Để hoà tan 2,4g sắt oxit thì cần dùng vừa đủ 4,41g H2SO4. tìm CT của oxit đó? Bài 42: Khử m gam oxit sắt bằng khí hidro nóng dư. Cho hơi nước tạo ra được hấp thụ bằng 100g axit H2SO4 98% thì nồng độ axit giảm đi 3,405%. Chất rắn thu được sau pư khử được hoà tan bằng H2SO4 loãng thoát ra 3,36 lít khí H2 ở đktc. Xác định CTPT của oxit sắt? Bài 43: Cho 1g sắt clorua chưa rõ hoá trị của sắt vào một dd AgNO3 dư, người ta được một chất kết tủa trắng, sau khi sấy khô có k.l là 2,65g. hãy xác định hoá trị của sắt và viết pthh xảy ra trong TNo? Bài 44: Cho từ từ dd KOH đến dư vào 3,25g muối sắt clorua. Sau đó lọc kết tủa, đem nung ở nhiệt độ cao thì thu được 1,6g chất rắn, biết rằng sự hao hút trong quá trình Thí nghiệm là không đáng kể. Hãy tìm muối sắt đó? Bài 45: Hoà tan hoàn toàn 6,4g hh gồm bột Fe và một oxit sắt bằng dd HCl thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Nếu đem 3,2g hh trên khử bằng H2 ở nhiệt độ cao có 0,1g H2O tạo thành. Hãy tìm CTPT của oxit sắt? Bài 46: Để hoà tan hoàn toàn 5,1g oxit một kim loại hoá trị (III), người ta phải dùng 43,8g dd HCl 25%. Hỏi đó là oxit của kim loại nào? Bài 47: Nhỏ từ từ từng giọt dd NaOH vào dd muối clorua của kim loại B hoá trị III đến khi kết tủa không tạo thêm được nữa thì dừng. Lọc lấy kết tủa đem nung ở nhiệt độ cao, thu được một oxit ( trong đó % của kim loại B chiếm 52,94%). Xác định tên của kim loại B? Bài 48: Khi cho 2,5g một kim loại hĩa trị II vào nước thì thu được 1,4 lít khí H 2 bay ra ở đktc. Xác định tên kim loại? Bài 49: Khi hịa tan 21g một kim loại hĩa trị II trong dd H 2SO4 lỗng thì sinh ra 8,4 lít khí H2 ở đktc. Khi cho kết tinh thì muối sunfat kết tinh cùng với nước tạo ra 104,25g tinh thể muối hidrat hĩa. a. Cho biết tên kim loại? b. Xác định CT của muối Hidrat hĩa? Bài 50: Để hịa tan 16g FexOy cần dùng 0,6 mol dd HCl. Xác định CTPT của oxit sắt đĩ? Bài 51: Hịa tan 27,4g hh M2CO3 và MHCO3 bằng 500 ml dd HCl 1M thấy thốt ra 6,72 lít khí CO2 ở đktc. Để trung hịa axit dư phải dùng 50ml dd NaOH 2M. Tìm CT hai muối và % các muối trong hh? Hĩa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com 22
  23. Bài 52: Cho 46,9g hh hai muối sunfat và cacbonat của cùng một kim loại hĩa trị I vào nước thành dd A. Cho ½ dd A t/d H2SO4 dư thốt ra 2,24 lít khí ở đktc. Cho ½ dd A t/d với dd BaCl 2 dư thì thu được 43g hh kết tủa trắng. Tìm CT 2 muối và % hh? Bài 53: Cho 100 g hh hai muối Clorua của cùng một kim loại M cĩ hĩa trị II và III t/d hết với dd NaOH dư. Kết tủa hidroxit hĩa trị II bằng 0,5 khối lượng mol của M. Tìm CT 2 muối Clorua và % các muối trong hh? Bái 54: Thêm NaOH dư vào dd chứa 8g sunfat của kim loại hĩa trị II rồi lọc lấy kết tủa, tách ra nung nĩng ta thu được một oxit kim loại. Dẫn một luồng khí Hidro đi qua đến khi khử hết, kim loại nhận được cĩ khối lượng 3,2g. Hỏi kim loại đĩ là gì? Bài 55: Hịa tan hồn tồn 4g hh một kim loại hĩa trị II và một kim loại hĩa trị III thì cần dùng 170ml dd HCl 2M. a. Cơ cãn dd thu được bao nhiêu gam muối khan? b. Tính thể tích khí thốt ra ở đktc? c. Nếu kim loại hĩa trị III là Al và số mol bằng 5 lần số mol kim loại hĩa trị II thì kim loại hĩa trị II và nguyên tố nào? Bài 56: Khử m gam một oxit sắt chưa biết bằng CO nĩng dư đến hồn tồn ta thu được sắt và khí A. hịa tan hết lượng sắt bằng dd HCl dư ta thu được 1,68 lít khí H 2 ở đktc. Hấp thụ tồn bộ khí A bằng Ca(OH)2 thì thu được 10g kết tủa. Tìm CT của oxit sắt? Chuyên đề 6: TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH. * Phương pháp: - Nắm vững các cơng thức liên quan đến nồng độ dung dịch: mct + Nồng độ phần trăm: C% = mdd .100% n + Nồng độ dung dịch: CM = V m + Khối lượng riêng: d = v M .CM + Cơng thức chuyển từ nồng độ mol sang nồng độ %: CM = 10.d *Lưu ý: mdd = mdm + mct; mddspư = mcác chất trước pư - mchất khí - mChất kết tủa. - Phương pháp đường chéo: Chất A: C1(%) C2(%) – C(%) C 2(%) C(%) mA C(%) =>C(%) C1(%) = mB Chất B: C2(%) C(%) – C1 (%) * Bài tập áp dụng: Bài 1: Cho 17,4g hh FeO và Fe2O3 có tỉ lệ số mol là 1:1 vào 450ml dd HCl 2M được dd A. a) Tính nồng độ mol của các chất trong dd sau pư biết thể tích dd thay đổi không đáng kể? b) Tính thể tích dd NaOH 2,5M đủ để td hết với ddA? Bài 2: Cho 180g dd H2SO4 15% vào 320g dd BaCl2 10%. Hĩa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com 23
  24. a. Tính khối lượng kết tủa thu được? b. Tính C% các chất trong dd sau PƯ? Bài 3: Hoà tan 11,2g lít khí HCl vào 188,8g nước được dd A. lấy 80g dd A cho td với 120g dd AgNO3 15% thì thu được dd B và một chất kết tủa. Tính C% các chất trong dd sau PƯ? Bài 5: Có 200ml dd HCl 0,2M. a> Cần bao nhiêu ml dd NaOH 0,1M để trung hoà dd axit nói trên? b> Cần bao nhiêu gam dd Ca(OH)2 5% để trung hoà hết lượng axit trên? Bài 4: Cho 200g dd Na2CO3 td vừa đủ với 120g dd HCl. Sau pư dd có nồng độ 20%. Tính C% của hai dd đầu? Bài 5: Cho 307g dd Na2CO3 td với 365g dd HCl. Sau pư thu được một dd muối có nồng độ 9%. Hãy tính C% của dd Na2CO3 và dd HCl? Bài 6: Cho 200g dd BaCl25,2% td với 58,8g dd H2SO4 20%. Tính C% của các chất có trong dd sau pư? Bài 7: Trung hoà 20ml dd H2SO4 1M bằng dd HCl 20%. a> viết PTPƯ xảy ra? b> Tính số gam dd NaOH phải dùng? c> Thay dd NaOH bằng dd KOH 5,6% có khối lượng riêng là 1,045g/ml. tính thể tích dd KOH cần dùng để trung hoà dd H2SO4 đã cho? Bài 8: Khi cho 60g dd HCl tác dụng với dd Na2CO3 dư, thu được 3,36 lít khí (đktc). Tính C% của dd HCl nói trên? Bài 9: a> Một dd chứa 16g NaOH. Tính thể tích dd HCl 1M cần dùng để trung hoà dd trên? b> cho một mẩu quì tím vào dd NaOH nói trên rồi nhỏ từ từ HCl vào dd đó tới dư. Hãy cho biết hiện tượng quan sát được. Giải thích? Bài 10: Hoà tan một lượng sắt vào 259ml dd H2SO4 (vừa đủ pư) thu được 16,8 lít khí hiđro ở đktc. a. Tính khối lượng sắt đã dùng. b. Tính nồng độ CM của dd H2SO4 đã dùng? Bài 11: Trung hoà dd can xi hiđroxit bằng dd axit clohidric. Nếu có 200ml dd HCl 2M thì phải dùng bao nhiêu gam dd Ca(OH)2 10%? Bài 12: Trung hoà 200ml dd H2SO4 1M bằng dd NaOH 20%. Tính k.l dd NaOH cần dùng? Bài 13: Trung hoà 200ml dd HCl 1M bằng dd NaOH 20%. Tính khối lượng muối tạo thành và k.l dd NaOH 20% phải dùng? Bài 14: Để trung hoà một dd có chứa 189g HNO3, lần thứ nhất người ta dùng một dd có chứa 112g KOH, lần thứ hai người ta dùng thêm dd Ba(OH)2 có nồng độ 25%. a. Viết các ptpư? b. Tính khối lưọng dd Ba(OH)2 phải dùng? Hĩa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com 24
  25. Bài 15: Cho 15,5g Na2O tác dụng với nước , thu được 0,5lít dd bazơ. a. Viết ptpư và tính CM của dd bazơ? b. Tính thể tích dd H2SO4 nồng độ 205 có khối lượng riêng là 1,14g/ml cần dùng để trung hoà dd bazơ thu đựoc? c. Tính nồng độ mol/l chất có trong dd sau pư trung hoà? Bài 16: Cho 50ml dd H2SO4 1M td với 60 ml dd NaOH. Dd sau pư làm đổi màu quì tím thành đỏ. Để dd không làm đổi màu quì tím, người ta phải cho thêm vào dd trên 20ml dd KOH 0,5M. Tính CM của dd NaOH đã dùng? Bài 17: 100 ml dd NaOH tác dụng vừa đủ với 1,12 lít khí CO2 ở đktc, tạo thành muối trung hoà. Tính CM của dd NaOH đã dùng. Cho rằng tể tích của dd sau pư thay đổi không đáng kể? Bài 18: Cho m gam NaOH nguyên chất vào 252g nước được dd A. cho dd A tác dụng với dd Cu(NO3)2 có dư, thu được 58,8g kết tủa Cu(OH)2. Hãy tính C% các chất có trong dd thu được? Bài 19: Thêm từ từ dd H2SO4 10% vào li đựng một muối cacbonat của kim loại hoá trị I, cho tới khi vừa thoát hết khí CO2 thì thu được dd muối Sunfat có nồng độ 13,63%. Xác định CTPT của muối cacbonat? Bài 20: Cho 200g dd NaCO3 td vừa đủ với 120g dd HCl. Sau pư dd có nồng độ 20%. Tính C% của 2 dd đầu? Bài 21: Cho 307g dd Na2CO3 td với 365g dd HCl. Sau pư thu được một dd muối có nồng độ 9%. Tính C% của dd Na2CO3 và dd HCl? Bài 22: Cho 200g dd BaCl2 5,2% td với 58,8g dd H2SO4 20%. Tính C% các chất có trong dd? Bài 23: Cho m gam NaOH nguyên chất vào 250g nước được dd A. cho dd A td với dd Cu(NO3)2 có dư, thu được 58,8g kết tủa. Tính C% các chất có trong dd thu được? Bài 24: Để xử lí 100Kg hạt giống người ta dùng 8lít dd CuSO 4 0,02% có khối lượng riêng1g/ml. tính khối lượng CuSO4.5H2O cần thiết để pha chế dd có nồng độ trên đủ dùng cho 5 tấn hạt giống? Bài 25: Hoà tan 9,3g Na2O vào 90,7g nước ta thu được ddA. Cho dd A vào 200g dd FeSO4 16% thu được kết tủa B và dd C. Nung kết tủa B đến khối lượng không đổi được chất rắn D. a. Tính C% của dd A? b. Tính khối lượng kết tủa B và C% của dd C? c. Tính thể tích dd HCl 1,5M cần để hoà tan hết chất rắn D? Bài 26: cho 15,5g Na2O td với H2O, được 0,5 lít dd. a. Viết PTPư và tính nồng độ Mol của dd thu được? b. Tính thể tích dd H2SO4 20% ( d = 1,14g/ml) cần dùng để trung hoà dd nói trên? c. Tính nồng độ Mol của các chất có trong dd sau trung hoà? Bài 27: hoà tan 1,6g CuO trong 100g dd H2SO4 20%. a. Bao nhiêu gam oxit tham gia pư? b. Bao nhiêu gam muối đồng được tạo thành? Hĩa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com 25
  26. c. Tính C% của axit trong dd thu được sau pư? Bài 28: Cho 416g dd BaCl2 12% td vừa đủ với dd chứa 27,36g muối sunfat kim loại A. sau khi lọc bỏ kết tủa thu được 800ml dd 0,2M của muối clorua kim loại A. tìm CTPT của muối sunfat kim loại A? Bài 29: Hịa tan x gam một kim loại Z trong 200g dd HCl 7,3% (lượng axit vừa đủ) thu được dd E trong đó nồng độ của muối Z tạo thành là 11,96% theo k.l. Z là kim loại nào? Bài 30: Hỗn hợp A gồm 2 kim loại Mg và Zn. (B) là dd H2SO4 có nồng độ là x mol/l. TN1: cho 34,02g A vào 2,8 lít B sinh ra 13,44 lít khí H2. TN2: cho 34,02g A vào 4,2 lít B sinh ra 15,68 lít khí H2. a. Hãy chứng minh trong TN1 thì hh kim loại chưa tan hết, trong TN2 axit còn dư? b. Tính nồng độ x mol/l của dd B và % k.l mỗi kim loại trong A. cho biết thể tích H2 đo ở đktc? b.Cần bao nhiêu ml dd NaOH chứa 0,02g NaOH trong 1ml dd để chuyển 1,25g FeCl3.6H2O thành Fe(OH)3? Bài 31: Hịà tan một lượng sắt vào 500 ml dd H2SO4 thì vừa đủ, sau pư thu được 33,6 lít khí hidro ở đktc. Hãy tìm: a. khối lượng sắt đã pư? b. Nồng độ mol của dd axit ban đầu? c. Khối lượng tinh thể FeSO4.7H2O có thể thu được? Bài 32: Cho 18,6g hh A gồm Zn và Fe vào 500 ml dd HCl. Khi pư hoàn toàn, cô cạn dd thì thu được 34,575g chất rắn. Lập lại TN trên với 800ml dd HCl rồi cô cạn được 39,9g chất rắn. Tính CM của dd HCl và khối lượng mỗi kim loại trong hh? Bài 33: Khi cho 1,08g kim loại Nhôm vào dd gồm 6g dd CuSO4 40% và 9,12g dd FeSO4 50%. Có bao nhiêu muối và kim loại tạo thành? Viết ptpư minh hoạ? Bài 34: Một dd A có chứa NaOH và 0,45mol NaAlO2. Cho 1,5mol HCl vào A thu được 23,4g kết tủa. Tính khối lượng NaOH trong ddA? Chuyên đề 7: TÌM TP% CỦA CÁC CHẤT TRONG HH. * Phương pháp: - Gọi x, y lần lượt là số mol của A, B, - Viết các PTHH cĩ thể xảy ra. - Dựa vào PTHH lập PT tốn học theo số mol x, y đã gọi. - Giải PT, Hệ PT tốn học -> Tìm ra số mol x, y. mA mB - Tính TP % các chất: % mA = mhh .100% ; : % mB = mhh .100% * Bài tập áp dụng: Bài 1: Hịa tan hồn tồn 11,9g hh hai kim loại Al, Zn vào dd axit H2SO4 lỗng thu được 8,96 lít khí H2 (đktc). a. Xác định tp% về k.l của Nhơm và Kẽm trong hh? Hĩa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com 26
  27. b. Tính thể tích dd H2SO4 0,5M để hịa tan hết hh trên? Bài 2: Khi cho một miếng hợp kim gồm Na và K t/d hết với nước thì thu được 2,24 lít khí H 2 (đktc) và một dd A. Đem trung hịa dd A bằng dd axit HCl 25%, sau đĩ cơ cạn thì thu được 13,3g muối khan. a. Tính % về k.l mỗi kim loại trong hợp kim? b. Tính k.l dd axit đã dùng? Bài 3: Cho 9,1g một hh hai Oxit Al2O3 và MgO t/d vừa đủ với 250ml dd axit HCl 2M. tính tp % khối lượng mỗi Oxit trong hỗn hợp đầu. Bài 4: Khi nung hh CaCO3 và MgCO3 thì khối lượng chất rắn thu được sau pư chỉ bằng ½ khối lượng ban đầu. Xác định tp % các chất trong hỗn hợp ban đầu? Bài 5: Khi nung hh CaCO3 và MgCO3 thì khối lượng chất rắn thu được sau pư chỉ bằng ½ khối lượng ban đầu. Xác định tp % các chất trong hỗn hợp ban đầu? Bài 6: Nung nòng hh CuO và FeO với C dư thì thu được chất rắn A và khí B. cho B td với dd nước vôi trong có dư thì thu được 20g kết tủa. Chất rắn A td vừa đủ với 150g dd axit HCl 15%. a) Viết các PTPƯ. b) Tính k.l mỗi chất trong hỗn hợp đầu và thể tích khí B ở đktc? Bài 7: Khi phân huỷ bằng nhiệt 14,2g hh CaCO3 và MgCO3 ta thu được 6,6 lít CO2 (đktc). Tính tp % của các chất trong hỗn hợp ? Bài 8: Nung 18,4g hh CaCO3 và MgCO3. pứ xong người ta thu được hh chất rắn có khối lượng giảm 8,8g so với khối lượng hh trước khi nung. a> Viết PTPƯ b> Tính khối lượng mỗi chất trong hh trứơc khi nung? Bài 9: Cho hh khí CO và CO2 đi qua dd Ca(OH)2 dư thì thu được 1g kết tủa màu trắng . nếu cho hh khí này qua CuO nung nóng dư thì thu được 0,64g Cu. Xác định tp % theo thể tích của mỗi khí trong hh? Bài 10: Có 10g hh Cu và CuO td với dd H2SO4 loãng, lọc lấy chất rắn không tan, cho vào H2SO4 đặc nóng thu được 1,12 lít khí SO2 (đktc). Tính tp % về khối lượng các chất trong hỗn hợp? Bài11: Cho 18g hợp kim nhôm- magiê vào dd HCl có 20,16 lít khí H2 bay ra (đktc). Xác định thành phần % nhôm – magiê trong hợp kim? Bài 12: Cho 16g hỗn hợp Fe2O3, MgO hoà tan hết trong dd HCl. Sau pư cần trung hoà lưộng axit còn dư bằng 50g dd Ca(OH)2 14,8%, sau đó đem cô cạn dd được 46,35g múôi khan. Xác định tp % các chất trong hh? Bài 13: Có 10g hh Cu và CuO td với dd H2SO4 loãng, lọc lấy chất rắn không tan, cho vào H2SO4 đặc nóng thu được 1,12 lít khí SO2 (đktc). Tính tp % về khối lượng các chất trong hỗn hợp? Bài 14: Cho 18g hợp kim nhôm- magiê vào dd HCl có 20,16 lít khí H2 bay ra (đktc). Xác định thành phần % nhôm – magiê trong hợp kim? Hĩa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com 27
  28. Bài 15: Cho 16g hỗn hợp Fe2O3, MgO hoà tan hết trong dd HCl. Sau pư cần trung hoà lưộng axit còn dư bằng 50g dd Ca(OH)2 14,8%, sau đó đem cô cạn dd được 46,35g múôi khan. Xác định tp % các chất trong hh? Bài 16:Cho 57,3g hh Na2CO3 và K2CO3 vào dd HCl. Dẫn lượng khí sinh ra qua nước vôi trong có dư thu được 45g kết tủa. Tính khối lượng mỗi muối trong hh đầu? * Bài 17 : Cho 15,9g hh X gồm 2 muối MgCO3 và CaCO3 vào 0,4l dd HCl 1M thu được ddY. b> Hỏi dd Y có dư axit không? c> Tính lượng CO2 có thể thu được? d> Cho vào dd Y một lượng dd NaHCO3 dư thì thể tích khí CO2 thu được là 1,12 lít (đktc). Tính khối lượng mỗi muối trong hh X? * Bài 18 : Cho 33,6g hh gồm KHSO3 và K2CO3 vào 300g dd HCl 6,08%, sau khi pư kết thúc thu được hh khí X có tỉ khối so với khí hiđro bằng 24 và một dd A. a> Hãy chứng minh rằng axit còn dư. b> Tính C% các chất trong dd A. Bài 19:Cho 57,3g hh Na2CO3 và K2CO3 vào dd HCl. Dẫn lượng khí sinh ra qua nước vôi trong có dư thu được 45g kết tủa. Tính khối lượng mỗi muối trong hh đầu? * Bài 20 : Cho 15,9g hh X gồm 2 muối MgCO3 và CaCO3 vào 0,4l dd HCl 1M thu được ddY. e> Hỏi dd Y có dư axit không? f> Tính lượng CO2 có thể thu được? g> Cho vào dd Y một lượng dd NaHCO3 dư thì thể tích khí CO2 thu được là 1,12 lít (đktc). Tính khối lượng mỗi muối trong hh X? * Bài 21 : Cho 33,6g hh gồm KHSO3 và K2CO3 vào 300g dd HCl 6,08%, sau khi pư kết thúc thu được hh khí X có tỉ khối so với khí hiđro bằng 24 và một dd A. c> Hãy chứng minh rằng axit còn dư. d> Tính C% các chất trong dd A. Bài 22: cho 8,8g hh A gồm Mg và MgO tác dụng với dd axit HCl dư thu được 4,48 lít khí (đktc). a> tính khối lượng mỗi chất trong hh? b> Phải dùng bao nhiêu ml dd axit HCl 2M đủ để hoà tan hết 8,8g hh A ở trên? Bài 23: Cho 8,8g hh A gồm Mg và MgO tác dụng với dd axit HCl dư thu được 4,48 lít khí (đktc). c> tính khối lượng mỗi chất trong hh? d> Phải dùng bao nhiêu ml dd axit HCl 2M đủ để hoà tan hết 8,8g hh A ở trên? Bài 24: Cho 5g hh A gồm Mg và MgO td với dd HCl dư thu được 2,24 lít khí (đktc). a> tính khối lượng mỗi chất trong A. b> tính tp % các chất trong A. Hĩa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com 28
  29. Bài 25: Cho một hh A gồm Fe và MgCO3 td với dd axit clohidric dư, dẫn khí tạo thành lội qua nước vôitrong có dư thì thu được 10g kết tủa và còn lại 1,12 lít khí không màu (đktc). Tính tp% các chất trong hh A? Bài 26: Hỗn hợp 3,2g gồm Mg và MgO cho pư hết với dd HCl thấy thoát ra 1,12 lít khí H2 a. Tính tp % các chất trong hh đầu? b. Tính C% cùa dd thu được sau pư nếu khối lượng axit đã dùng là 246,9g? Bài 27: Cho 5,2g hh X gồm Mg và MgO td hết với dd HCl thì thu được 1,12 lít khí ở đktc. a. Tính khối lưọng mỗi chất có trong X. b. Tính thể tích dd HCl 0,5M vừa đủ để hoà tan hết 5,2g hh X? Bài 28: Cho 6g hh gồm Mg và MgO td với dd H2SO4 loãng dư thu được 3,36 lít khí ở đktc. Tính tp% theo khối lượng của mỗi chất trong hh? Bài 29: Cho 5,2g hh X gồm Mg và MgO td hết với dd HCl thì thu được 1,12 lít khí ở đktc. a. Tính khối lưọng mỗi chất có trong X. b. Tính thể tích dd HCl 0,5M vừa đủ để hoà tan hết 5,2g hh X? Bài 30: Cho 6g hh gồm Mg và MgO td với dd H2SO4 loãng dư thu được 3,36 lít khí ở đktc. Tính tp% theo khối lượng của mỗi chất trong hh? Bài 31: Cho 3,04g hh NaOH và KOH tác dụng với dd HCl thu được 4, 15g các muốùi clorua. Tính khối lượng mỗi hiđroxit trong hh? Bài 32: Cho 120g dd NaOH 20% pư với khí CO2 ở đktc để tạo thành hh muối trung hoà và muối axit theo tỉ lệ số mol là 3:2. tính thể tích khí CO2 cần dùng? Bài 33: Cho 38,2g hh Na2CO3 và K2CO3 vào dd HCl. Dẫn lượng khí sinh ra qua nước vôi trong dư thu được 30g kết tủa. Tính khối lượng mỗi muối trong hh đầu? Bài 34: Cho 0,325g hh gồm NaCl và KCl được hoà tan vào nước. Sau đó, cho dd AgNO3 vào dd trên ta thu được một kết tủa có khối lượng 0,717g. Tính tp% các chất tronh hh? Bài 35: Nung 26,8g hh CaCO3 và MgCO3, sau khi pư kết thúc, thu được 13,6g hh 2 oxit và khí cacbonic. Tính thể tích khí CO2 thu được (đktc)? Bài 36: Nung nóng hh gồm 2 muối CaCO3 và MgCO3 thì được 76g hai oxit và 33,6 lít khí CO2 ở đktc. Tính khối lượng hh ban đầu? Bài 37: Cho 44,2g hh hai muối A2SO4 và B2SO4 td vừa đú với dd BaCl2 thì thu được 69,9g kết tủa BaSO4. Tìm khối lượng 2 muối tan? Bài 24: Hoà tan 25,8g hh BaCl2 và CaCl2 vào 214,2 ml nước để được dd A. thêm vào dd A 210ml dd NaCO3 1M thì thu được 23,82g kết tủa và 480ml dd B. Tính C% của ddd BaCl2 và CaCl2? Bài 38: Cho 3,9g hh gồm NaCl và KCl hoà tan vào nước. Sau đó cho dd AgNO3 vào dd nói trên ta thu được một kết tủa nặng 8,607g. tính tp% các chất có trong hh? Bài 39: Hoà tan 15,02g hh gồm CaCl2 và BaCl2 vào nước được 600ml ddA. Lấy 1/10 dd A cho pư với dd AgNO3 dư thu được 2,87g kết tủa. a. Tính số gam mỗi muối trong hh đầu? Hĩa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com 29
  30. b. Tính CM các muối có trong dd A? Bài 40: Cho 2,464 lít khí CO2 (đktc) đi vào dd NaOH sinh ra 11,44g hh hai muối là Na2CO3 và NaHCO3. xác định khối lượng của mỗi muối trong hh thu được? Bài 41: Nung nóng 19,15g hh CuO và PbO với một lượng Cacbon vừa đủ trong môi trường không có không khí để oxit kim loại bị khử hết. Toàn bộ lượng khí sinh ra được dẫn vào dd Ca(OH)2 dư, pư xong người ta thu được 7,5g kết tủa màu trắng. a. xác định tp% theo khối lượng trong hh ban đầu? b. Tính khối lượng cacbon cần dùng cho pư khử các oxit? Bài 42: Khử hoàn toàn 20g hh CuO và Fe2O3 ở nhiệt độ cao, người ta cần dùng 7,84 lít khí CO (đktc). Xác định tp% của mỗi chất trong hh trước và sau pư? Bài 43: Cho 19g hh Na2CO3 và NaHCO3 td với 100g dd HCl, sinh ra 4,48 lít khí (đktc). Tính khối lượng mỗi muối tronh hh? Bài 44: hoà tan hoàn toàn 27,4g hh hai muối M2CO3 và MHCO3 bằng 400ml dd HCl 1M thoát ra 6,72 lít CO2 (đktc). Xác định tên kim loại trong các muối và tp% theo khối lượng các muối trong hh? Bài 45: Nung nóng 19,15g hh CuO và PbO với một lượng Cacbon vừa đủ trong môi trường không có không khí để oxit kim loại bị khử hết. Toàn bộ lượng khí sinh ra được dẫn vào dd Ca(OH)2 dư, pư xong người ta thu được 7,5g kết tủa màu trắng. a. Xác định tp% theo khối lượng trong hh ban đầu? b. Tính khối lượng cacbon cần dùng cho pư khử các oxit? Bài 46: Khử hoàn toàn 20g hh CuO và Fe2O3 ở nhiệt độ cao, người ta cần dùng 7,84 lít khí CO (đktc). Xác định tp% của mỗi chất trong hh trước và sau pư? Bài 47: Cho 19g hh Na2CO3 và NaHCO3 td với 100g dd HCl, sinh ra 4,48 lít khí (đktc). Tính khối lượng mỗi muối tronh hh? Bài 48: Hoà tan hoàn toàn 27,4g hh hai muối M2CO3 và MHCO3 bằng 400ml dd HCl 1M thoát ra 6,72 lít CO2 (đktc). Xác định tên kim loại trong các muối và tp% theo khối lượng các muối trong hh? Bài 49: Khử hoàn toàn 40g hh CuO và Fe2O3 ở nhiệt độ cao, người ta phải dùng 15,68 lít khí CO (đktc). a. xác định tp% mỗi chất có trong hh? b. Bằng PPHH hãy tách riêng Cu ra khỏi hh thu được sau pư? Viết ptpư đã dùng? Bài 50: Khử hoàn toàn 40g hh CuO và Fe2O3 ở nhiệt độ cao, người ta phải dùng 15,68 lít khí CO (đktc). c. xác định tp% mỗi chất có trong hh? d. Bằng PPHH hãy tách riêng Cu ra khỏi hh thu được sau pư? Viết ptpư đã dùng? Hĩa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com 30
  31. Bài 51: Al4C3 và CaC2 tác dụng với nước theo pt: Al4C3 + 12H2O -> 4Al(OH)3 + 3CH4 CaC2 + 2H2O -> Ca(OH)2 + C2H2 Cho hh hai chất trên tác dụng với nước dư thu được 2,016 lít hh khí. Lấy hh này đốt cháy hoàn toàn thu được 2,688 lít CO2. tính lượng Al4C3 và CaC2 trong hh. Biết các thể tích khí đều đo ở đktc. Bài 52: Cho 16g hh gồm Fe2O3, MgO hoà tan hết trong dd HCl. Sau pư cần trung hoà lượng axit còn dư bằng 50g dd Ca(OH)2 14,8%, sau đó đem cô cạn dd được 46,35g muối khan. Tính tp% mỗi oxit trong hh đầu? Bài 53: Cho hh A gồm 3 oxit: Al2O3, CuO, K2O. tiến hành 3 Thí nghiệm : - TN1: nếu cho hh A vào nước dư, khuấy kĩ thấy còn 15g chất rắn không tan. - TN2: nếu cho thêm vào hh A một lượng Al2O3 bằng 50% lượng Al2O3 ban đầu rồi lại hoà tan vào nước dư. Sau Tn còn lại 21g chất rắn không tan. - TN3: nếu cho vào hh A một lượng Al2O3 bằng 75% lượng Al2O3 trong A, rồi lại hoà tan vào nước dư, thấy còn lại 25g chất rắn không tan. Tính khối lượng mỗi oxit trong hh A? Bài 54: Cho 45,5g hh gồm Zn, Cu, Au vào dd HCl có dư, còn lại 32,5g chất không tan. Cũng lấy 45,5g hh ấy mang đốt thì khối lượng tăng lên 51,9g. - tính tp% của hh trên? - Tính khối lượng của dd HCl pư đủ với hh trên? Bài 55: Một hh gồm Cu và Fe có tổng khối lượng là 12g được cho vào 400ml dd HCl 1M. sau pư thu được 6,4g chất rắn, dd A và V lít khí (đktc). a. Tính tp% k.l mỗi kim loại trong hh đầu? b. Lấy 360ml dd KOH 1M cho vào dd A. tính lượng kết tủa tạo thành? Bài 56: Hoà tan 9g hợp kim nhôm – Magiê trong dd HCl có 10,08 lít H2 bay ra (đktc). Xác định tp% các chất trong hợp kim? Bài 57: Cho 1,41g hh hai kim loại là Al và Mg tác dụng với dd H2SO4 loãng dư, pư xong người ta thu được 1568ml khí (đktc). a. Tính tp% theo khối lưọng và theo số mol của mỗi kim loại có trong hh đầu? b. Bằng PPHH hãy tách riêng kim loại Mg ra khỏi hh. Viết ptpư đã dùng? Bài 58: Ngâm 16,6g hh bột các kimloại Al và Fe trong dd HCl dư. Phản ứng xong người ta thu được 11,2lít khí hiđro (đktc). a. Tính khối lượng mỗi kim loại có trong hh? b. Bằng PPHH nào, người ta có thể điều chế được Fe2O3 từ hh hai kim loại trên. Viết các PTPƯ? Bài 59: Cho 13,4g hh gồm CaCO3 và MgCO3 vào dd HCl dư, sau pư thu được 3,36lít khí CO2 ở đktc. Hĩa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com 31
  32. a. Tính số gam mỗi chất trong hh b. Tính thể tích dd HCl 1M cần vừa đủ. Bài 60: Hoà tan 4,5g hợp kim Nhôm- Magiê trong dd H2SO4 loãng, dư có 5,04 lít khí hidro bay ra (đktc). Tính tp% các kim loại có trong hợp kim? Bài 61: Khi hoà tan 6g hợp kim gồm Cu, Fe, Al trong axit clohidric dư tạo thành 3,024 lít H2 (đktc) và còn lại 1,86g kim loại không tan. Xác định tp% khối lượng các kim loại? Bài 62: Để hoà tan hoàn toàn 3,01g bột gồm Nhôm và Bari thì cần vừa đủ 350ml dd HCl 0,2M. tính khối lượng mỗi kim loại trong hh đầu? Bài 63: Cho 4,15g hh bột Fe và Al tác dụng với 200ml dd CuSO4 0,525M. khuấy kĩ hh để pư xảy ra hoàn toàn. Đem lọc kết tủa A gồm hai kim loại có khối lượng 7,48g và dd nước lọc. Tìm số mol các kim loại trong hh ban đầu và trong hh A? Bài 64: Hoà tan hoàn toàn 14,6g hỗn hợp Zn và ZnO bằng dd HCl dư thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). a) Tính tp % khối lượng mỗi chất ban đầu? b) Tính khối lượng muối tạo thành? c) Tính thể tích dd HCl 36% (d = 1,18g/ml) cần dùng? Bài 65: Cho 5,44g hỗn hợp CaCO3 và MgCO3 phản ứng với dd H2SO4 thì thu được 7,6g hỗn hợp 2 muối khan. a) Tính khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu? b) Tính khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp 2 muối tạo thành? Bài 66: Hoà tan 12,8g hỗn hợp Mg và MgO phải dùng heat 400ml dd HCl 2M a) Tính % khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu? b) Cho 1 lượng dd NaOH dư vào dd sau PƯ sẽ thu được bao nhiêu gam kết tủa? 2 Bài 67: Cho một h A gồm Mg và MgCO3 tác dụng với dd HCl dư . dẫn khí tạo thành lội qua nước vôi trong dư thì thu được 10g kết tủa và còn lại 2,8l khí không màu (đktc). Tính tp % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A. Bài 68: Nung nóng 136g hỗn hợp 2 bazơ Mg(OH)2 và Fe(OH)3 thì khối lượng giảmđi 36g. a) tính khối lượng của 2 Oxit thu được b) Biết 2 oxit có tỉ lệ mol: 1:1. Tính khối lượng của mỗi bazơ trong h2 đầu? Bài 69: Cho 10 lít hh khí (đktc) gồm N2 và CO2 lội qua 2 lít dd Ca(OH)2 0,2M thu được 10g kết tủa. tính tp% về thể tích các khí trong hh ban đầu? Bài 70: Cho 11,6g hh NaOH và KOH t/d vừa đủ với dd CuSO 4 thu được kết tủa X và dd Y. lọc lấy chất kết tủa X đem nung ở nhiệt độ cao đến k.l khơng đổi thu được 10g chất rắn. Tính k.l của mỗi oxit trong hh ban đầu? Chuyên đề 8 : TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN CHẤT KHÍ. Bài 1: Hịa tan hồn tồn 4 gam hh một kim loại hĩa trị II và một kim loại hĩa trị III thì cần dùng 170 ml dd HCl 2M. a. Thể tích khí Hidro thốt ra là bao nhiêu? Hĩa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com 32
  33. b. Cơ cạn dd sai pư thu được bao nhiêu gam muối khan? c. Nếu kim loại hĩa trị III là nhơm và số mol bằng 5 lần số mol kim loại hĩa trị II thì kim loại hĩa trị II là nguyên tố nào? Bài 2: Cho sơ đồ biến hĩa sau: A1 +X A2 +Y A3 (1) (2) Fe(OH)3 (5) (6) Fe(OH)3 B1 +Z B2 +T B3 (3) (4) Tìm CTHH tương ứng với các chất A1, A2; T và viết các PTPƯ. Bài 3: Phân biệt 4 dd sau đựng trong các lọ mất nhãn mà khơng dùng thêm bất cứ hĩa chất nào khác: HCl; AgNO3; Na2CO3; CaCl2? Bài 4: Cho 10,6g Na2CO3 vào dd HCl 0,5M (vừa đủ) . Lượng khí thốt ra được dẫn qua bình đựng 1 lít dd Ca(OH)2 0,075M. a. Tính thể tích HCl cần dùng? b. Tính khối lượng kết tủa tạo thành trong bình đựng dd Ca(OH)2? Bài 5: Hịa tan 4,04g hh hai muối sunfat kim loại A và B cĩ hĩa trị I và II tương ứng vào nước, sau đĩ thêm vào BaCl2 một lượng vừa đủ thấy xuất hiện kết tủa trắng cĩ khối lượng là 6,99g. a. Lọc bỏ kết tủa, lấy nước lọc đem cơ cạn thì thu được bao nhiêu gam muối khan và cần dùng bao nhiêu gam BaCl2? b. Xác định tên của 2 muối và thành phần %về khối lượng của mỗi muối trong hh biết rằng tỉ lệ số mol mỗi muối là nA2SO4: nBSO4 = 2:1. Chuyên đề 9: TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN HIỆU SUẤT PHẢN ỨNG. * Phương pháp: - Tính theo các chất tham gia pư: Lượng chất thực tế đã pư (tính theo PT) H% = 100% Lượng chất đã lấy để đưa vào pư (đề bài cho) - Tính theo các chất sản phẩm: Lượng chất thực tế thu được (đề bài cho) H% = .100% Lượng thu được theo lí thuyết (theo PT) * Bài tập áp dụng: Bài 1: Cho 1,12 lít khí SO2 (đktc) lội qua dd Ca(OH)2 dư thu được một kết tủa. Tính khối lượng kết tủa này, biết hiệu suất PƯ là 80%? Bài 2: Tính lượng axit sunfuric 96% thu được từ 60Kg quặng Pirit sắt nếu hiệu suất PƯ là 85%? Hĩa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com 33
  34. Bài 3: Từ 320 tấn quặng pirit sắt (FeS2) có chứa 45% lưu huỳnh đã sản xuất được 405 tấn axit sunfuric. Hãy xác định hiệu suất của quá trình sx? Bài 4: Điện phân 200g dd NaCl 29,25% (có màng ngăn). Tính khối lượng NaOH thu được, biết rằng hiệu suất của quá trình điện phân là 90%? Bài 5: a. Tính k.l vơi sống thu được khi nung 1 tấn đá vơi, biết hiệu suất pư là 85%? b. Cĩ 1 loại đá vơi chứa 80% CaCO3. nung 1 tấn đá vơi loại này cĩ thể thu được bao nhiêu kg vơi sống, nếu hiệu suất pư là 85%? Bài 6: Dẫn tồn bộ 2,24 lít khí hidro (đktc) qua ống đựng CuO nung nĩng thì thu được 5,76g Cu. Tính hiệu suất của pư này? Bài 7: Người ta dùng 490kg than để đốt lị chạy máy. Sau khi lị nguội thấy cịn 49kg than chưa cháy. a. Tính hiệu suất của sự cháy trên? b. Tính lượng CaCO3 thu được khi cho tồn bộ lượng khí CO 2 sinh ra ở trên vào nước vơi trong dư? Bài 8: Tính lượng H 2SO4 điều chế được khi cho 40kg SO 3 hợp nước. biết rằng hiệu suất pư là 95%? Bài 9: Cĩ thể điều chế bao nhiêu kg Nhơm từ 1 tấn quặng chứa 95% nhơm oxit, biết hiệu suất pư là 98%? Bài 10: Người ta dùng 200 tấn quặng cĩ hàm lượng Fe 2O3 là 30% để luyện gang. Loại gang này chứa 80% Fe. Tính lượng gang thu được. biết hiệu suất quá trình sản xuất là 96%? Bài 11: Người ta dùng 80 tấn quặng pirit chứa 40%S sản xuất được 92 tấn H 2SO4. hãy tính hiệu suất của quá trình? Chuyên đề 10: BÀI TỐN CĨ NHIỀU KHÀ NĂNG TẠO THÀNH SÁN PHẨM * Phương pháp: - Viết tất cả các PTHH cĩ thể xảy ra. - Dựa vào tỉ lệ số mol của các chất trên PTHH (hệ số cân bằng) đối chiếu với số mol thực tế đề bài cho => xác định sản phẩm là chất nào: A, B hay hỗn hợp nhiều chất. - Tính tốn theo các PTHH. * Bài tập áp dụng: Bài 1*: Cho 19,6g axit photphoric td với 200g dd Kali hidroxit có nồng độ 8,4%, khối lượng riêng là 1,08g/cm3. a. Những muối nào thu được sau pư? Khối lượng là bao nhiêu? b. Tính C% của mỗi muối trong dd sau pư? Bài 2: Cho 9,4g K2O tan vào nước. Tính lượng SO2 cần thiết pư với dd trên để tạo thành: a. Muối axit? b. Muối trung hoà? c. Hh muối axit và trung hoà theo tỉ lệ phântử gam là 2:1. Hĩa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com 34
  35. Bài 3: Dẫn khí CO2 điều chế được bằng cách cho 100g CaCO3 td với dd HCl dư, đi qua dd có chứa 60g NaOH. Tính khối lượng muối natri điều chế được? Bài 4: Cho 1,568 lít khí CO2 (đktc) lợi chậm qua dd có hoà tan 3,2g NaOH. Hãy xác định thành phần định tính và định lượng chất sinh ra sau pư? Bài 5: Cho 50 ml dd KOH 3M td với 50ml dd H2SO4 2M. Tính số mol các chất trong dd thu được? Bài 6*: Cho 49g axit photphoric td với 250g dd KOH có nồng độ 18%. Những muối nào tạo thành sau pư? Tính khối lượng của mỗi muối? Bài 7: Lấy V lít khí CO2 cho hấp thụ hoàn toàn vào 500ml dd KOH thu đựoc 20,7g muối K2CO3 và 30g muối KHCO3. Hãy tính: a. Thể tích V của khí CO2 ở đktc? b. CM của dd KOH? Bài 8: Cho 120g dd NaOH 20% pư với khí CO2 ở đktc để tạo thành hh muối trung hoà và muối axit theo tỉ lệ số mol là 3:2. Tính thể tích khí CO2 cần dùng? Bài 9: Cho 2,464 lít khí CO2 ở đktc đi qua dd NaOH thì sinh ra 11,44g hh hai muối. hãy xác định k.l mỗi muối trong hh thu được? Bài 10: Cho 2,24 lít khí CO2 sục vào 150ml dd NaOH 1M. Tính nồng độ M của các chất trong dd thu được sau pư, biết rằng thể tích dd thay đổi khơng đáng kể? Bài 11: Tính thể tích dd NaOH 0,5M đủ để hấp thụ 5,6 lít khí CO 2 ở đktc thu được hh 2 muối Na2CO3 và NaHCO3 cĩ tỉ lệ mol là 7:3? Bài 12:Cho 0,896 lít CO2 ở đktc đi qua 2 lít dd Ba(OH)2 0,018M. tính k.l các muối thu được? Bài 13: Cho a mol KOH pư với b mol H3PO4. Tính k.l các chất thu được theo a, b? Bài 14: Cho 13,44 lít khí SO2 t/d với 150g dd NH3 6,8%. Muối nào được tạo thành với k.l là bao nhiêu? Chuyên đề 11: BÀI TỐN DÙNG PHƯƠNG PHÁP TĂNG, GIẢM KHỐI LƯỢNG. * Phương pháp: - Kim loại mạnh (trừ kim loại kiềm) đẩy được kim loại yếu hơn ra khỏi dd muối của chúng. - Khi cho miếng kim loại vào dd muối, sau pư: + Nếu k.l thanh kim loại tặng: Lấy k.l kim loại tạo thành sau pư - k.l kim loại tham gia pư = k.l thanh kim loại tăng + Nếu k.l thanh kim loại giảm: Lấy k.l kim loại tham gia pư – k.l kim loại tạo thành sau pư = k.l thanh kim loại giảm. * Bài tập minh họa: Bài 1: cho 4,15g hh bột Fe và Al tác dụng với 200ml dd CuSO4 0,525M. khuấy kĩ hh để pư xảy ra hoàn toàn. Đem lọc kết tủa A gồm hai kim loại có khối lượng 7,48g và dd nước lọc. Tìm số mol các kim loại trong hh ban đầu và trong hh A? Hĩa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com 35
  36. Bài 2: Ngâm một thanh Nhôm vào dd Sắt (II) sunfat. Sau một thời gian, lấy thanh Nhôm ra rửa nhẹ, làm khô và cân thì thấy khối lượng thanh tăng 1,14g. hỏi khối lượng Nhôm sunfat tạo thành và khối lượng Sắt (II) sun fat tham gia pư? Bài 3: Ngâm một lá Nhôm trong 250ml dd AgNO3 0,24m. sau một thời gian pư người ta nhận thấy khối lượng lá Nhôm tăng thêm 2,97g. a. Tính khối lượng nhôm tham gia pư và khối lượng Bạc sinh ra? b. Tính nồng đô CM các chất có trong dd sau pư. Biết thể tích dd thay đổi không đáng kể? Bài 4: Nhúng 1 lá sắt có khối lượng 29g vào dd đồng (II) sunfat. Sau khi kết thúc pư, lấy lá sắt ra rửa nhẹ, làm khô và can nặng 31g. tính k.l lá sắt tham gia pư và k.l đồng tạo thành? Bài 5: Nhúng thanh sắt có khối lượng 50g vào 500ml dd CuSO4. sau một thời gian khối lượng thanh sắt tăng 4%.tính khối lượng Cu thoát ra và nồng độ mol của dd sắt sunfat? Bài 6: Người ta thực hiện TN sau đây về hh bột Fe và Fe2O3. - TN 1: cho một luồng khó CO dư đi qua a gam hh ở nhiệt độ cao, pư xong người ta thu được 11,2g Fe. - TN 2: Ngâm a gam hh trên trong dd CuSO4 dư, pư xong người ta thu được chất rắn có khối lượng tăng thêm 0,8g. Xác định tp % các chất có trong hh đầu? Bài 7: Hoà tan x gam một kim loại Z trong 200g dd HCl 7,3% (lượng axit vừa đủ) thu được dd E trong đó nồng độ của muối Z tạo thành là 11,96% theo k.l. Z là kim loại nào? Bài 8: Hai thanh kim loại giống nhau (cùng nguyên tố R hoá trị II) và có cùng k.l. cho thannh thứ nhất vào dd Cu(NO3)2 và thanh thứ 2 vào dd Pb(NO3). Sau 1 thời gian, khi số mol 2 muối bằng nhau, lấy hai thanh kim loại đó ra khỏi dd thấy k.l thanh thứ nhất giảm đi 0,2% còn thanh thứ hai tăng 28,4%. Xác định nguyên tố R? Bài 9: Một thanh kẽm có k.l 25g, nhúng vào dd Sắt (II) sunfat. Sau khi pư lấy thanh kẽm rửa nhẹ, làm khô, cân được 22,75g. hỏi k.l kẽm sunfat thu được là bao nhiêu? Bài 10: Cho một thanh sắt vào 100ml dd chứa 2 muối Cu(NO3)2 0,5M và AgNO3 2M. sau pư lấy thanh sắt ra khỏi dd, rửa sạch và làm khô thì khối lượng thanh Fe giảm hay tăng? Hãy giải thích? Bài 11: Cho 1 thanh Chì kim loại td vừa đủ với dd mu6ói nitrat của kim loại hoá trị II, sau 1 thời gian khi k.l thanh Chì không đổi thì lấy ra khỏi dd thấy k.l nó giảm đi 14,3g. cho thanh sắt có k.l 50g vào dd sau pư nói trên, sau 1 thời gian thấy k.l thanh sắt không đổi thì lấy ra khỏi dd, rửa sạch, sấy khô, can nặng 65,1g. tìm tên kim loại hoá trị II? Bài 12:Trong một ống nghiệm, người ta đã hoà tan 5g CuSO4.5H2O rồi thả vào đó một miếng kẽm. Có bao nhiêu gam đồng nguyên chất thoát ra sau pư, biết rằng đã lấy thừa kẽm? Bài 13: Cho lá Kẽm có khối lượng 25g vào dd CuSO4. sau một thời gian pư kết thúc, đem tấm kim loại ra rửa nhẹ, làm khô can được 24,96g. a. tính k.l Kẽm đã pư? Hĩa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com 36
  37. b. Tính k.l đồng sunfat có trong dd? Bài 14: Nhúng thanh sắt nặng 100g vào dd CuSO4 0,1m. sau pư kết thúc, thấy k.l thanh kim loại tăng lên 101,3g. hỏi: - Có bao nhiêu gam sắt tham giapư? - Thể tích dd CuSO4 0,1M cần vừa đủ cho pư trên? Bài 15: Cho 12,5g tinh thể CuSO4.5H2O vào 40g dd NaOH 15%. Tính khối lượng chất kết tủa và C% của các chất trong dd sau pư? Bài 16: Cho lá sắt có khối lượng 50g vào một dd đồng sunfat. Sau một thời gian, nhấc lá sắt ra thì khối lượng lá sắt là 51g. tính số mol muối sắt tạo thành sau pư, biết rằng tất cả đồng sinh ra đều bám trên bề mặt của lá sắt? Bài 17: Nhúng một thanh sắt vào dd CuSO4. sau một thời gian lấy riêng thanh sắt ra, lau khô, thấy khối lượng thanh sắt tăng 0,08g. tính k.l sắt tham gia pư? Bài 18: a. Có bao nhiêu gam đồng có thể bị 0,5 mol Kẽm nay ra khỏi dd CuSO4? b. Nhúng một lá Nhôm vào dd CuSO4. sau một thời gian lấy Nhôm ra thì thấy khối lượng dd nhẹ đi 1,38g. Tính k.l Nhôm đã tham gia pư? Bài 19: Cho lá kẽm có k.l 50g vào dd CuSO4. sau khi pư kết thúc thì k.l lá kẽm là 49,82g. tính khối lượng kẽm đã tham gia pư? Bài 20: Ngâm một lá sắt trong dd CuSO4. sau một thời gian, lấy lá sắt ra khỏi dd rửa nhẹ, làm khô, khối lượng lá sắt tăng thêm 1g. tính khối lượng lá sắt bị hoà tan và khối lượng đồng bám trên lá sắt? Bài 21: Ngâm một lá đồng nhỏ trong 20ml dd AgNO3. pư xong, lấy lá đồng ra khỏi dd, rửa nhẹ, làm khô, khối lượng lá đồng tăng thêm 1,52g. a. Xác định nồng độ mol của dd bạc nitrat đã dùng? b. Tính nồng độ % của dd thu được sau pư, biết dd này có khối lượng riêng là 1,1g/ml. Thể tích của dd sau pư thay đổi không đáng kể? Bài 22: Ngâm một đinh sắt sạch trong dd CuSO4. khi CuSO4 đã pư hết, thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 0,4g. a. Tính số gam sắt đã bị hoà tan và số gam muối CuSO4 đã tham gia pư. b. Khối lượng dd CuSO4 đã dùng trong thí nghiệm trên là 210g, (d = 1,05g/ml). xác định CM của dd CuSO4 ban đầu? Bài 23: Ngâm một lá đồng vào dd AgNO3. sau pư thấy khối lượng lá đồng tăng thêm 0,76g. a. Viết PTPƯ xảy ra? b. Tính số gam đồng bị hoà tan? Bài 24: Một tấm kẽm có khối lượng 50g được cho vào dd CuSO 4. sau khi pư kết thúc, đem tấm kim loại ra rửa sạch, làm khô, can được 49,82g. hãy xác định lượng CuSO4 có trong dd? Hĩa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com 37
  38. Bài 25: Cho một tấm kẽm vào cốc chứa 200g dd HCl 10%; khi lấy tấm kẽm ra rửa sạch, làm khô, cân lại thấy khối lượng của nó giảm 6,5g so với trước. Hãy xác định nồng độ HCl sau pư? Chuyên đề 12: CÁC BÀI TỐN CĨ SỬ DỤNG KHỐI LƯỢNG MOL TRUNG BÌNH. * Phương pháp: * Bài tập áp dụng: Bài 1: Hịa tan 2,84g hh 2 muối CaCO3 và MgCO3 bằng dd HCl thấy bay ra 672 lít khí CO 2 ở đktc. Tính tp% k.l mỗi chất trong hh ban đầu? Bài 2: Cho 20g hh A gồm H2 và H2S chiếm 44,8 lít ở đktc. a. Tính số mol hh A? b. Tính k.l phân tử TB của hh A? c. Tính % theo thể tích của A? Bài 3: Hịa tan 4,59g Al bằng dd HNO3 ta thu được dd Al(NO3)3 và hh khí NO và N2O cĩ tỉ khối đối với H2 bằng 16,75. a. Tính k.l Nhơm nitrat tạo thành? b. Tính thể tích các khí thu được ở đktc? Bài 4: Hịa tan hồn tồn 24,3g Al bằng dd HNO3 ta thu được dd Al(NO3)3 và hh khí NO và N2O cĩ tỉ khối đối với H2 bằng 20,25. Tính thể tích các khí thu được ở đktc? Bài 5: Cho m gam hh x gồm kim loại M cĩ hĩa trị II và muối cacbonat của nĩ t/d với HCl dư thì thu được hh khí Y cĩ thể tích bằng 1,12 lít ở đktc và cĩ tỉ khối so với oxi bằng 0,325. dd sau pư đem cơ cạn thu được 6,8g muối khan. a. Viết các PTHH xảy ra? b. Xác định % mỗi khí trong hh Y? c. Xác định kim loại M và m? Bài 6: Hỗn hợp A gồm N 2 và H2 cĩ tỉ khối so với H 2 bằng 7,5. Cần phải thêm bao nhiêu lít khí N2 vào 44,8 lít hh A để thu được hh mới cĩ tỉ khối hơi so với H 2 bằng 29/3. thể tích các khí đo ở đktc? Chuyên đề 13: CHỨNG MINH MỘT CHẤT PƯ HẾT, KHƠNG PƯ HẾT- KẾT TỦA LỚN NHẤT. * Phương pháp: - Giả sử hh chỉ gồm 1 chất A -> Tính số mol hh = số mol A. - Giả sử hh chỉ gồm 1 chất B -> Tính số mol hh = số mol B. => Số mol A < Số mol hh < Số mol B (Giả sử số mol A < số mol B) - Tìm số mol chất pư cịn lại, dựa trên PTHH, so sánh với số mol hh để thấy 1 chất pư hết hay khơng pư hết. * Bài tập áp dụng: Bài 1: Hỗn hợp A gồm 2 kim loại Mg và Zn. (B) là dd H2SO4 có nồng độ là x mol/l. TN1: cho 34,02g A vào 2,8 lít B sinh ra 13,44 lít khí H2. Hĩa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com 38
  39. TN2: cho 34,02g A vào 4,2 lít B sinh ra 15,68 lít khí H2. a. Hãy chứng minh trong TN1 thì hh kim loại chưa tan hết, trong TN2 axit còn dư? b. Tính nồng độ x mol/l của dd B và % k.l mỗi kim loại trong A. cho biết thể tích H2 đo ở đktc? * Bài 2 : Cho 15,9g hh X gồm 2 muối MgCO3 và CaCO3 vào 0,4l dd HCl 1M thu được ddY. a.Hỏi dd Y có dư axit không? b.Tính lượng CO2 có thể thu được? c. Cho vào dd Y một lượng dd NaHCO3 dư thì thể tích khí CO2 thu được là 1,12 lít (đktc). Tính khối lượng mỗi muối trong hh X? * Bài 3 : Cho 33,6g hh gồm KHSO3 và K2CO3 vào 300g dd HCl 6,08%, sau khi pư kết thúc thu được hh khí X có tỉ khối so với khí hiđro bằng 24 và một dd A. a. Hãy chứng minh rằng axit còn dư. b. Tính C% các chất trong dd A. * Bài 4 : Cho 33,6g hh gồm KHSO3 và K2CO3 vào 300g dd HCl 6,08%, sau khi pư kết thúc thu được hh khí X có tỉ khối so với khí hiđro bằng 24 và một dd A. a. Hãy chứng minh rằng axit còn dư. b. Tính C% các chất trong dd A. Bài 5: Hịa tan 3,84g hh X gồm Mg và Al vào 400 ml dd HCl 1,5M. a. Chứng tỏ rằng hh X tan hết? b. Nếu pư trên thu được 4,256 lít H2 (đktc) thì mỗi kim loại trong X là bao nhiêu? Bài 6: Cho 11g hh kim loại Fe và Al theo tỉ lệ số mol 1:2 vào 1000ml dd AgNO3 0,8M. khuấy đều cho pư xảy ra hồn tồn. a. Tính k.l chất rắn sinh ra? b. Tính nồng độ mol của dd thu được? Hĩa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com 39
  40. Hĩa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com 40