14 Đề thi Lịch sử 12 cuối Kì 1 Chân Trời Sáng Tạo 2024-2025 (Có đáp án)
Bạn đang xem 25 trang mẫu của tài liệu "14 Đề thi Lịch sử 12 cuối Kì 1 Chân Trời Sáng Tạo 2024-2025 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
14_de_thi_lich_su_12_cuoi_ki_1_chan_troi_sang_tao_2024_2025.docx
Nội dung text: 14 Đề thi Lịch sử 12 cuối Kì 1 Chân Trời Sáng Tạo 2024-2025 (Có đáp án)
- 14 Đề thi Lịch sử 12 cuối Kì 1 Chân Trời Sáng Tạo 2024-2025 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM PHẦN 1 1. D 2. C 3. A 4. C 5. D 6. D 7. B 8. B 9. B 10. B 11. C 12. B 13. D 14. A 15. D 16. C 17. A 18. D 19. A 20. C PHẦN 2 + 1/4 ý đúng được 0,1 điểm; + 2/4 ý đúng được 0,25 điểm; + 3/4 ý đúng được 0,5 điểm; + 4/4 ý đúng được 1,0 điểm; Câu 1: a) S, b) Đ, c) Đ, d) S Câu 2: a) S, b) Đ, c) S, d) Đ Câu 3: a) S, b) Đ, c) S, d) Đ PHẦN 3 CÂU NỘI DUNG TRẢ LỜI ĐIỂM CÂU - Chiến thắng Điện Biên Phủ (1954) 0.25Đ HỎI - Hoàn cảnh: + Cuộc kháng chiến chống Pháp ở Việt Nam đang bước vào giai đoạn quyết liệt 0.5Đ + Sau thất bại của kế hoạch Nava, Điện Biên Phủ trở thanh căn cứ chiến lược quan trọng mà quân Pháp xây dựng + Quân đội Việt Minh dưới sự chỉ huy của đại tướng Võ Nguyên Giáo đã quyết định mở chiến dịch tấn công quy mô lớn vào ĐBP - Diễn biến chính: 56 NGÀY ĐÊM CHIA LÀM 3 ĐỢT + Đợt 1: 13-17/3/1954: Quân ta tiêu diệt gọn cứ điểm Him Lam và Độc Lậo, bức hàng 0.75Đ cứ điểm Bản Kéo, phá vỡ hệ thống phòng ngự trên hướng Bắc và Đông Bắc của tập đoàn cứ điểm ĐBP, mở toang cánh cửa cho quân ta tiến xuống vùng lòng chảo và trung tâm + Đợt 2: 30/3-26/4/1954: Quân ta tiến công các điểm phía Đông phân khu Trung tâm; tiến công và kiểm soát sân bay Mường Thanh. Hạn chế việc tiếp viện của quân Pháp + Đợt 3: 1-7/5/1954: Quân ta đồng loạt tiến công phân khu Trung Tâm và phân khu Nam. Đến 17g30- ngày 7/5, tướng Đờ Ca-xto-ri cùng toàn bộ Bộ Tham mưu của Pháp đầu hàng - Ý nghĩa: + Đập tan hoàn toàn kế hoạch Nava, Tạo cơ sở cho việc đàm phán và kí kết Hiệp định Giơ-ne-vơ về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Đông Dương (21/7/1954) + Pháp buộc phải rút quân về nước, Mỹ thất bại trong âm mưu kéo dài, mở rộng chiến tranh xâm lược Đông Dương 0.5Đ + Miền Bắc được hoàn toàn giải phóng, chuyển sang thười kì cách mạnh xã hội chủ nghĩa 14 Đề thi Lịch sử 12 cuối Kì 1 Chân Trời Sáng Tạo 2024-2025 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM PHẦN 1 1. D 2. C 3. A 4. C 5. D 6. D 7. B 8. B 9. B 10. B 11. C 12. B 13. D 14. A 15. D 16. C 17. A 18. D 19. A 20. C PHẦN 2 + 1/4 ý đúng được 0,1 điểm; + 2/4 ý đúng được 0,25 điểm; + 3/4 ý đúng được 0,5 điểm; + 4/4 ý đúng được 1,0 điểm; Câu 1: a) S, b) Đ, c) Đ, d) S Câu 2: a) S, b) Đ, c) S, d) Đ Câu 3: a) S, b) Đ, c) S, d) Đ PHẦN 3 CÂU NỘI DUNG TRẢ LỜI ĐIỂM CÂU - Chiến thắng Điện Biên Phủ (1954) 0.25Đ HỎI - Hoàn cảnh: + Cuộc kháng chiến chống Pháp ở Việt Nam đang bước vào giai đoạn quyết liệt 0.5Đ + Sau thất bại của kế hoạch Nava, Điện Biên Phủ trở thanh căn cứ chiến lược quan trọng mà quân Pháp xây dựng + Quân đội Việt Minh dưới sự chỉ huy của đại tướng Võ Nguyên Giáo đã quyết định mở chiến dịch tấn công quy mô lớn vào ĐBP - Diễn biến chính: 56 NGÀY ĐÊM CHIA LÀM 3 ĐỢT + Đợt 1: 13-17/3/1954: Quân ta tiêu diệt gọn cứ điểm Him Lam và Độc Lậo, bức hàng 0.75Đ cứ điểm Bản Kéo, phá vỡ hệ thống phòng ngự trên hướng Bắc và Đông Bắc của tập đoàn cứ điểm ĐBP, mở toang cánh cửa cho quân ta tiến xuống vùng lòng chảo và trung tâm + Đợt 2: 30/3-26/4/1954: Quân ta tiến công các điểm phía Đông phân khu Trung tâm; tiến công và kiểm soát sân bay Mường Thanh. Hạn chế việc tiếp viện của quân Pháp + Đợt 3: 1-7/5/1954: Quân ta đồng loạt tiến công phân khu Trung Tâm và phân khu Nam. Đến 17g30- ngày 7/5, tướng Đờ Ca-xto-ri cùng toàn bộ Bộ Tham mưu của Pháp đầu hàng - Ý nghĩa: + Đập tan hoàn toàn kế hoạch Nava, Tạo cơ sở cho việc đàm phán và kí kết Hiệp định Giơ-ne-vơ về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Đông Dương (21/7/1954) + Pháp buộc phải rút quân về nước, Mỹ thất bại trong âm mưu kéo dài, mở rộng chiến tranh xâm lược Đông Dương 0.5Đ + Miền Bắc được hoàn toàn giải phóng, chuyển sang thười kì cách mạnh xã hội chủ nghĩa
- 14 Đề thi Lịch sử 12 cuối Kì 1 Chân Trời Sáng Tạo 2024-2025 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn ĐỀ SỐ 3 SỞ GD&ĐT LÂM ĐỒNG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TRƯỜNG THPT BẢO LỘC NĂM HỌC 2024-2025 MÔN: LỊCH SỬ, LỚP 12 Mã đề 209 Thời gian làm bài 50 phút, không kể thời gian phát đề PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM (5.0 điểm) Câu 1. Từ sau 30-4-1975, để bảo vệ an toàn lãnh thổ của Tổ quốc, Việt Nam phải đối đầu trực tiếp với những lực lượng nào? A. Quân xâm lược Mĩ và quân đội Sài Gòn. B. Quân viễn chinh Mĩ và quân Trung Quốc. C. Quân Khơ me Đỏ và quân Trung Quốc. D. Quân đội Sài Gòn và quân Kho-me Đỏ. Câu 2. Đại hội Quốc dân được triệu tập tại Tân Trào (16 đến 17-8-1945) đã quyết định cử ra? A. Uỷ ban dân tộc giải phóng Việt Nam. B. Chính phủ liên hiệp quốc dân. C. Uỷ ban lâm thời khu giải phóng. D. Uỷ ban khởi nghĩa toàn quốc. Câu 3. Sự kiện nổi bật nhất đã diễn ra vào ngày 6- 6 - 1969 tại miền Nam Việt Nam là A. Thành lập Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam. B. Thành lập Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam. C. Thành lập Hội thanh niên cứu quốc. D. Thành lập Ủy ban giải phóng miền Nam Việt Nam. Câu 4. Trong Đại hội lần thứ III của Đảng Lao động Việt Nam (9-1960) đã xác định Miền Nam có vai trò như thế nào đối với sự nghiệp giải phóng MN? A. Quyết định nhất. B. Cơ bản nhất. C. Quyết định trực tiếp. D. Quan trọng nhất. Câu 5. Ở Việt Nam, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại là một trong những bài học lớn, xuyên suốt quá trình đấu tranh giành độc lập dân tộc, trong đó A. sức mạnh dân tộc là yêu tô quyết định. B. sức mạnh thời đại là yếu tố quyết định. C. sức mạnh dân tộc chưa được phát huy. D. sức mạnh quốc tế chưa được phát huy. Câu 6. Trong năm đầu sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đứng trước khó khăn nào? A. Nạn đói, nạn dốt, khó khăn về tài chính, giặc ngoại xâm và nội phản. B. Các đảng phái trong nước đều câu kết với quân Trung Hoa Dân quốc. C. Quân Pháp trở lại Đông Dương theo quy định của Hội nghị Pốtxđam. D. Khối đoàn kết dân tộc bị chia rẽ sâu sắc, lực lượng chính trị suy yếu. Câu 7. Nội dung nào sau đây không phải là bài học lịch sử của các cuộc đấu tranh bảo vệ Tổ quốc từ năm 1945 đến nay? A. Củng cố, tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc. B. Tăng cường liên minh quân sự với các nước lớn. C. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại. D. Phát huy tinh thần yêu nước của nhân dân. Câu 8. Ý nghĩa lớn nhất của chiến thắng Biên Giới thu- đông năm 1950? A. ta giành quyền chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ. B. là chiến dịch tiến công lớn đầu tiên của ta giành thắng lợi. C. chứng tỏ quân đội ta đã trưởng thành. D. chứng minh sự vững chắc của căn cứ địa Việt Bắc. Câu 9. Đặc điểm nổi bật nhất của tình hình nước ta sau khi Hiệp định Giơ -ne-vơ năm 1954 về vấn đề Đông Dương được kí kết? A. Pháp rút khỏi miền Bắc, miền Bắc nước ta hoàn toàn giải phóng. B. Ngô Đình Diệm lên nắm quyền, Mĩ âm mưu chia cắt lâu dài Việt Nam. 14 Đề thi Lịch sử 12 cuối Kì 1 Chân Trời Sáng Tạo 2024-2025 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn ĐỀ SỐ 3 SỞ GD&ĐT LÂM ĐỒNG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TRƯỜNG THPT BẢO LỘC NĂM HỌC 2024-2025 MÔN: LỊCH SỬ, LỚP 12 Mã đề 209 Thời gian làm bài 50 phút, không kể thời gian phát đề PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM (5.0 điểm) Câu 1. Từ sau 30-4-1975, để bảo vệ an toàn lãnh thổ của Tổ quốc, Việt Nam phải đối đầu trực tiếp với những lực lượng nào? A. Quân xâm lược Mĩ và quân đội Sài Gòn. B. Quân viễn chinh Mĩ và quân Trung Quốc. C. Quân Khơ me Đỏ và quân Trung Quốc. D. Quân đội Sài Gòn và quân Kho-me Đỏ. Câu 2. Đại hội Quốc dân được triệu tập tại Tân Trào (16 đến 17-8-1945) đã quyết định cử ra? A. Uỷ ban dân tộc giải phóng Việt Nam. B. Chính phủ liên hiệp quốc dân. C. Uỷ ban lâm thời khu giải phóng. D. Uỷ ban khởi nghĩa toàn quốc. Câu 3. Sự kiện nổi bật nhất đã diễn ra vào ngày 6- 6 - 1969 tại miền Nam Việt Nam là A. Thành lập Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam. B. Thành lập Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam. C. Thành lập Hội thanh niên cứu quốc. D. Thành lập Ủy ban giải phóng miền Nam Việt Nam. Câu 4. Trong Đại hội lần thứ III của Đảng Lao động Việt Nam (9-1960) đã xác định Miền Nam có vai trò như thế nào đối với sự nghiệp giải phóng MN? A. Quyết định nhất. B. Cơ bản nhất. C. Quyết định trực tiếp. D. Quan trọng nhất. Câu 5. Ở Việt Nam, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại là một trong những bài học lớn, xuyên suốt quá trình đấu tranh giành độc lập dân tộc, trong đó A. sức mạnh dân tộc là yêu tô quyết định. B. sức mạnh thời đại là yếu tố quyết định. C. sức mạnh dân tộc chưa được phát huy. D. sức mạnh quốc tế chưa được phát huy. Câu 6. Trong năm đầu sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đứng trước khó khăn nào? A. Nạn đói, nạn dốt, khó khăn về tài chính, giặc ngoại xâm và nội phản. B. Các đảng phái trong nước đều câu kết với quân Trung Hoa Dân quốc. C. Quân Pháp trở lại Đông Dương theo quy định của Hội nghị Pốtxđam. D. Khối đoàn kết dân tộc bị chia rẽ sâu sắc, lực lượng chính trị suy yếu. Câu 7. Nội dung nào sau đây không phải là bài học lịch sử của các cuộc đấu tranh bảo vệ Tổ quốc từ năm 1945 đến nay? A. Củng cố, tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc. B. Tăng cường liên minh quân sự với các nước lớn. C. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại. D. Phát huy tinh thần yêu nước của nhân dân. Câu 8. Ý nghĩa lớn nhất của chiến thắng Biên Giới thu- đông năm 1950? A. ta giành quyền chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ. B. là chiến dịch tiến công lớn đầu tiên của ta giành thắng lợi. C. chứng tỏ quân đội ta đã trưởng thành. D. chứng minh sự vững chắc của căn cứ địa Việt Bắc. Câu 9. Đặc điểm nổi bật nhất của tình hình nước ta sau khi Hiệp định Giơ -ne-vơ năm 1954 về vấn đề Đông Dương được kí kết? A. Pháp rút khỏi miền Bắc, miền Bắc nước ta hoàn toàn giải phóng. B. Ngô Đình Diệm lên nắm quyền, Mĩ âm mưu chia cắt lâu dài Việt Nam.
- 14 Đề thi Lịch sử 12 cuối Kì 1 Chân Trời Sáng Tạo 2024-2025 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn C. đất nước tạm thời bị chia cắt làm 2 miền với hai chế độ chính trị khác nhau. D. Pháp chấm dứt chiến tranh và các hành động quân sự với 3 nước Đông Dương. Câu 10. Tướng Đờ Ca-xto- ri và Bộ chỉ huy tập đoàn điểm Điện Biện Phủ bị bắt sống vào lúc? A. 17 giờ ngày 7-5-1954. B. 17 giờ 30 phút ngày 7-5-1954. C. 17 giờ ngày 5-7-1954. D. 17 giờ 30 phút ngày 6-5-1954. Câu 11. Sự kiện nào đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của chiến lược “chiến tranh cục bộ”? A. Chiến thắng mùa khô 1966 – 1967. B. Chiến thắng Plâyme, Đất Cuốc, Bàu Bàng. C. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân 1968. D. Chiến thắng mùa khô 1965 – 1966. Câu 12. Một trong những ý nghĩa đối với dân tộc ta của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954- 1975) là A. Làm sụp đổ hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân cũ. B. Cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc và phong trào hòa bình dân chủ trên thế giới.. C. Hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở các nước. D. Mở ra kỷ nguyên: Độc lập, thống nhất, đi lên xây dựng CNXH. Câu 13. Một trong những bối cảnh thế giới khi cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 -1954) của nhân dân Việt Nam nổ ra là? A. chiến lược toàn cầu của Mỹ đang thất bại. B. cách mạng CuBa đã giành được thắng lợi. C. xu thế hòa hoãn Đông-Tây đã xuất hiện D. hệ thống xã hội chủ nghĩa đang chủ nghĩa đang hình thành Câu 14. Từ năm 1959 đến năm 1965 hình thức đấu tranh chủ yếu của miền Nam là A. đấu tranh binh vận. B. đấu tranh chính trị. C. đấu tranh vũ trang giành chính quyền. D. đấu tranh ngoại giao. Câu 15. Nguyên nhân chủ yếu quyết định thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 là do? A. Sự lãnh đạo tài tình của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh. B. Dân tộc Việt Nam có truyền thống yêu nước, tinh thần đấu tranh kiên cường bất khuất. C. Quân Đồng minh đã đánh bại phát xít Đức-Nhật trong Chiến tranh thế giới thứ hai. D. Đã tập hợp được lực lượng yêu nước ở mọi mặt trận thống nhất. Câu 16. Cách mạng tháng Tám năm 1945 của nhân dân Việt Nam kết thúc thắng lợi đã? A. Tạo điều kiện hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trên cả nước. B. Cổ vũ mạnh mẽ phong trào đấu tranh vũ trang ở các nước Mĩ Latinh. C. Mở ra kỉ nguyên đất nước độc lập, thống nhất và đi lên chủ nghĩa xã hội. D. Mở đầu kỉ nguyên độc lập, tự do, nhân dân lao động nắm chính quyền. Câu 17. Thắng lợi của nhân dân Việt Nam trong Cách mạng tháng Tám đã có ý nghĩa như thế nào đối với thế giới ? A. Xây dựng vững chắc thành trì của phong trào giải phóng dân tộc. B. Cổ vũ các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc đấu tranh tự giải phóng. C. Góp phần đưa đến sự ra đời của hơn 100 quốc gia độc lập trẻ tuổi. D. Góp phần làm đảo lộn và đưa tới thất bại chiến lược toàn cầu của Mỹ. Câu 18. Chiến dịch Biên giới 1950 của quân dân Việt Nam đã làm phá sản hoàn toàn kế hoạch quân sự nào của thực dân Pháp? A. Kế hoạch “hành quân kép”. B. Kế hoạch quân sự Đờ Lát đơ Tátxinhi. C. Kế hoạch quân sự Nava. D. Kế hoạch quân sự Rơve. Câu 19. Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng (2 - 1951) đã quyết định đưa Đảng ra hoạt động công khai lấy tên? A. Đảng Cộng sản Việt Nam. B. Đảng Lao động Việt Nam. C. Đảng Cộng sản Đông Dương. D. Đảng Lao động Đông Dương. Câu 20. Đâu không phải là một trong những cuộc đâu tranh bảo vệ Tổ quốc từ sau tháng 4-1975 ở Việt Nam? 14 Đề thi Lịch sử 12 cuối Kì 1 Chân Trời Sáng Tạo 2024-2025 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn C. đất nước tạm thời bị chia cắt làm 2 miền với hai chế độ chính trị khác nhau. D. Pháp chấm dứt chiến tranh và các hành động quân sự với 3 nước Đông Dương. Câu 10. Tướng Đờ Ca-xto- ri và Bộ chỉ huy tập đoàn điểm Điện Biện Phủ bị bắt sống vào lúc? A. 17 giờ ngày 7-5-1954. B. 17 giờ 30 phút ngày 7-5-1954. C. 17 giờ ngày 5-7-1954. D. 17 giờ 30 phút ngày 6-5-1954. Câu 11. Sự kiện nào đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của chiến lược “chiến tranh cục bộ”? A. Chiến thắng mùa khô 1966 – 1967. B. Chiến thắng Plâyme, Đất Cuốc, Bàu Bàng. C. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân 1968. D. Chiến thắng mùa khô 1965 – 1966. Câu 12. Một trong những ý nghĩa đối với dân tộc ta của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954- 1975) là A. Làm sụp đổ hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân cũ. B. Cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc và phong trào hòa bình dân chủ trên thế giới.. C. Hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở các nước. D. Mở ra kỷ nguyên: Độc lập, thống nhất, đi lên xây dựng CNXH. Câu 13. Một trong những bối cảnh thế giới khi cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 -1954) của nhân dân Việt Nam nổ ra là? A. chiến lược toàn cầu của Mỹ đang thất bại. B. cách mạng CuBa đã giành được thắng lợi. C. xu thế hòa hoãn Đông-Tây đã xuất hiện D. hệ thống xã hội chủ nghĩa đang chủ nghĩa đang hình thành Câu 14. Từ năm 1959 đến năm 1965 hình thức đấu tranh chủ yếu của miền Nam là A. đấu tranh binh vận. B. đấu tranh chính trị. C. đấu tranh vũ trang giành chính quyền. D. đấu tranh ngoại giao. Câu 15. Nguyên nhân chủ yếu quyết định thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 là do? A. Sự lãnh đạo tài tình của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh. B. Dân tộc Việt Nam có truyền thống yêu nước, tinh thần đấu tranh kiên cường bất khuất. C. Quân Đồng minh đã đánh bại phát xít Đức-Nhật trong Chiến tranh thế giới thứ hai. D. Đã tập hợp được lực lượng yêu nước ở mọi mặt trận thống nhất. Câu 16. Cách mạng tháng Tám năm 1945 của nhân dân Việt Nam kết thúc thắng lợi đã? A. Tạo điều kiện hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trên cả nước. B. Cổ vũ mạnh mẽ phong trào đấu tranh vũ trang ở các nước Mĩ Latinh. C. Mở ra kỉ nguyên đất nước độc lập, thống nhất và đi lên chủ nghĩa xã hội. D. Mở đầu kỉ nguyên độc lập, tự do, nhân dân lao động nắm chính quyền. Câu 17. Thắng lợi của nhân dân Việt Nam trong Cách mạng tháng Tám đã có ý nghĩa như thế nào đối với thế giới ? A. Xây dựng vững chắc thành trì của phong trào giải phóng dân tộc. B. Cổ vũ các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc đấu tranh tự giải phóng. C. Góp phần đưa đến sự ra đời của hơn 100 quốc gia độc lập trẻ tuổi. D. Góp phần làm đảo lộn và đưa tới thất bại chiến lược toàn cầu của Mỹ. Câu 18. Chiến dịch Biên giới 1950 của quân dân Việt Nam đã làm phá sản hoàn toàn kế hoạch quân sự nào của thực dân Pháp? A. Kế hoạch “hành quân kép”. B. Kế hoạch quân sự Đờ Lát đơ Tátxinhi. C. Kế hoạch quân sự Nava. D. Kế hoạch quân sự Rơve. Câu 19. Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng (2 - 1951) đã quyết định đưa Đảng ra hoạt động công khai lấy tên? A. Đảng Cộng sản Việt Nam. B. Đảng Lao động Việt Nam. C. Đảng Cộng sản Đông Dương. D. Đảng Lao động Đông Dương. Câu 20. Đâu không phải là một trong những cuộc đâu tranh bảo vệ Tổ quốc từ sau tháng 4-1975 ở Việt Nam?
- 14 Đề thi Lịch sử 12 cuối Kì 1 Chân Trời Sáng Tạo 2024-2025 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn A. Cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới phía Bắc (1979 - 1989). B. Cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền của Việt Nam ở Biên Đông. C. Cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam (1975 - 1979). D. Cuộc khánh chiến chống đế quốc Mĩ để thống nhất đất nước. PHẦN 2: Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a, b, c, d ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai: (3 điểm) Câu 1: Đọc đoạn tư liệu sau đây: Chính phủ Việt Nam đã triển khai nhiều hoạt động thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa, như: tổ chức triển lăm các hiện vật lịch sử, nghiên cứu, khảo sát điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng, xây bia chủ quyền, thiết lập các ngọn đèn biển và đưa dân ra sinh sống trên các đảo. Trong giải quyết các tranh chấp chủ quyền biển đảo, Việt Nam luôn kiên quyết và kiên trì đấu tranh bằng các biện pháp phù hợp với nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế, lấy bảo vệ vững chắc chủ quyền, lợi ích quốc gia, dân tộc và giữ vững hòà bình, ổn định để đất nước phát triển làm mục tiêu cao nhất. a. Sử dụng bạo lực là nguyên tắc của Việt Nam trong giải quyết các tranh chấp chủ quyền biển đảo hiện nay. b. Xây bia chủ quyền là một trong những hoạt động thực thi chủ quyền biến đảo của Việt Nam hiện nay. c. Ngăn cản ngư dân đánh bắt hải sản ở Biển Đông là hành động thể hiện thiện chí hòa bình của Việt Nam. d. Chính phủ Việt Nam chủ trương giải quyết các tranh chấp chủ quyền biển đảo bằng các nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế. Câu 2. Đọc đoạn tư liệu sau đây và dựa vào kiến thức đã học: “Chiến tranh phá hoại của Mĩ đã phá hủy hầu hết những cái mà nhân dân ta đã tốn biết bao công sức để xây dựng nên, làm cho quá trình tiến lên sản xuất lớn bị chậm lại đến vài ba kế hoạch 5 năm” (Đảng cộng sản Việt Nam, Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ương Đảng tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, NXB. Sự Thật, Hà Nội, 1977, trang 37, 38). a. Đây là nhận định về hậu quả mà chiến tranh phá hoại đế quốc Mĩ đã gây ra cho miền Bắc trong những năm kháng chiến chống Mĩ cứu nước. b. Chiến tranh phá hoại miền Bắc của đế quốc Mĩ đã phá hủy hoàn toàn miền Bắc, gây khó khăn cho cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của nhân dân ta. c. Quân dân miền Bắc đã chiến đấu và chiến thắng cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ. d. Trong cả hai lần tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc, Mĩ đều nhằm mục tiêu buộc ta phải đàm phán, cứu nguy cho Việt Nam hóa chiến tranh. Câu 3. Đọc đoạn từ hiệu sau đây: Trên thế giới, hệ thống xã hội chủ nghĩa đang hình thành. Phong trào giải phóng dân tộc dâng cao ở các nước thuộc địa và phụ thuộc. Phong trào đấu tranh vì hòa bình, dân chủ phát triển ở các nước tư bản. Sự hình thành Trật tự thế giới hai cực I-an-ta và tình trạng Chiến tranh lạnh cũng tác động to lớn đến tình hình Việt Nam. Ở Việt Nam, nhân dân đã giành quyền làm chủ, bước đầu được hưởng những quyền lợi do chế độ mới mang lại nên đồng lòng ủng hộ cách mạng. Tuy nhiên, cách mạng Việt Nam cũng đứng trước những thử thách to lớn như: Quân đội các nước đế quốc dưới danh nghĩa Đồng minh kéo vào Việt Nam, các thế lực phản động trong nước ra sức chống phá cách mạng, trên đất nước vẫn còn khoảng sáu vạn quân Nhật chờ giải giáp.. a. Tư liệu trên đề cập đến thuận lợi và khó khăn của Việt Nam sau năm 1945. b. Sau 1945, Việt Nam ở vào tình thế khó khăn, nguy hiểm, “ngàn cân treo sợi tóc". c. Thuận lợi lớn nhất của Việt Nam sau 1945 là sự ủng hộ, giúp đỡ của quân Đồng minh. d. Ngay sau cách mạng tháng Tám, hệ thống xã hội chủ nghĩa đã ủng hộ, công nhận Việt Nam. PHẦN 3: TỰ LUẬN (2 điểm)- Câu hỏi: Vẽ sơ đồ thể hiện những bài học lịch sử của cuộc kháng chiến bảo vệ tổ quốc Việt Nam từ 1945 đến nay? Theo em bài học nào là quan trọng nhất? Vì sao? 14 Đề thi Lịch sử 12 cuối Kì 1 Chân Trời Sáng Tạo 2024-2025 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn A. Cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới phía Bắc (1979 - 1989). B. Cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền của Việt Nam ở Biên Đông. C. Cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam (1975 - 1979). D. Cuộc khánh chiến chống đế quốc Mĩ để thống nhất đất nước. PHẦN 2: Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a, b, c, d ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai: (3 điểm) Câu 1: Đọc đoạn tư liệu sau đây: Chính phủ Việt Nam đã triển khai nhiều hoạt động thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa, như: tổ chức triển lăm các hiện vật lịch sử, nghiên cứu, khảo sát điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng, xây bia chủ quyền, thiết lập các ngọn đèn biển và đưa dân ra sinh sống trên các đảo. Trong giải quyết các tranh chấp chủ quyền biển đảo, Việt Nam luôn kiên quyết và kiên trì đấu tranh bằng các biện pháp phù hợp với nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế, lấy bảo vệ vững chắc chủ quyền, lợi ích quốc gia, dân tộc và giữ vững hòà bình, ổn định để đất nước phát triển làm mục tiêu cao nhất. a. Sử dụng bạo lực là nguyên tắc của Việt Nam trong giải quyết các tranh chấp chủ quyền biển đảo hiện nay. b. Xây bia chủ quyền là một trong những hoạt động thực thi chủ quyền biến đảo của Việt Nam hiện nay. c. Ngăn cản ngư dân đánh bắt hải sản ở Biển Đông là hành động thể hiện thiện chí hòa bình của Việt Nam. d. Chính phủ Việt Nam chủ trương giải quyết các tranh chấp chủ quyền biển đảo bằng các nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế. Câu 2. Đọc đoạn tư liệu sau đây và dựa vào kiến thức đã học: “Chiến tranh phá hoại của Mĩ đã phá hủy hầu hết những cái mà nhân dân ta đã tốn biết bao công sức để xây dựng nên, làm cho quá trình tiến lên sản xuất lớn bị chậm lại đến vài ba kế hoạch 5 năm” (Đảng cộng sản Việt Nam, Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ương Đảng tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, NXB. Sự Thật, Hà Nội, 1977, trang 37, 38). a. Đây là nhận định về hậu quả mà chiến tranh phá hoại đế quốc Mĩ đã gây ra cho miền Bắc trong những năm kháng chiến chống Mĩ cứu nước. b. Chiến tranh phá hoại miền Bắc của đế quốc Mĩ đã phá hủy hoàn toàn miền Bắc, gây khó khăn cho cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của nhân dân ta. c. Quân dân miền Bắc đã chiến đấu và chiến thắng cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ. d. Trong cả hai lần tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc, Mĩ đều nhằm mục tiêu buộc ta phải đàm phán, cứu nguy cho Việt Nam hóa chiến tranh. Câu 3. Đọc đoạn từ hiệu sau đây: Trên thế giới, hệ thống xã hội chủ nghĩa đang hình thành. Phong trào giải phóng dân tộc dâng cao ở các nước thuộc địa và phụ thuộc. Phong trào đấu tranh vì hòa bình, dân chủ phát triển ở các nước tư bản. Sự hình thành Trật tự thế giới hai cực I-an-ta và tình trạng Chiến tranh lạnh cũng tác động to lớn đến tình hình Việt Nam. Ở Việt Nam, nhân dân đã giành quyền làm chủ, bước đầu được hưởng những quyền lợi do chế độ mới mang lại nên đồng lòng ủng hộ cách mạng. Tuy nhiên, cách mạng Việt Nam cũng đứng trước những thử thách to lớn như: Quân đội các nước đế quốc dưới danh nghĩa Đồng minh kéo vào Việt Nam, các thế lực phản động trong nước ra sức chống phá cách mạng, trên đất nước vẫn còn khoảng sáu vạn quân Nhật chờ giải giáp.. a. Tư liệu trên đề cập đến thuận lợi và khó khăn của Việt Nam sau năm 1945. b. Sau 1945, Việt Nam ở vào tình thế khó khăn, nguy hiểm, “ngàn cân treo sợi tóc". c. Thuận lợi lớn nhất của Việt Nam sau 1945 là sự ủng hộ, giúp đỡ của quân Đồng minh. d. Ngay sau cách mạng tháng Tám, hệ thống xã hội chủ nghĩa đã ủng hộ, công nhận Việt Nam. PHẦN 3: TỰ LUẬN (2 điểm)- Câu hỏi: Vẽ sơ đồ thể hiện những bài học lịch sử của cuộc kháng chiến bảo vệ tổ quốc Việt Nam từ 1945 đến nay? Theo em bài học nào là quan trọng nhất? Vì sao?
- 14 Đề thi Lịch sử 12 cuối Kì 1 Chân Trời Sáng Tạo 2024-2025 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM PHẦN 1 1. C 2. A 3. B 4. C 5. A 6. A 7. B 8. A 9. C 10. B 11. C 12. D 13. D 14. C 15. A 16. D 17. B 18. D 19. B 20. D PHẦN 2 + 1/4 ý đúng được 0,1 điểm; + 2/4 ý đúng được 0,25 điểm; + 3/4 ý đúng được 0,5 điểm; + 4/4 ý đúng được 1,0 điểm; Câu 1: a) S, b) Đ, c) S, d) Đ Câu 2: a) Đ, b) S, c) Đ, d) S Câu 3: a) Đ, b) Đ, c) S, d) S PHẦN 3 CÂU NỘI DUNG TRẢ LỜI ĐIỂM CÂ U * Những bài học lịch sử của cuộc kháng chiến bảo vệ Tổ quốc từ 1945 đến nay HỎI 1đ (*) Bài học quan trọng nhất là: Củng cố và tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc. 0.25đ Vì: trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay: + Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, quyết định thành công của công cuộc xây dựng đất nước. 0.75đ + Đại đoàn kết dân tộc là sức mạnh nền tảng, tập hợp, phát huy sức mạnh của các tầng lớp nhân dân và cả cộng đồng người Việt ở nước ngoài tham gia vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. + Đại đoàn kết dân tộc là yếu tố khẳng định vị thế quốc gia trước những thách thức của thời đại mới, như biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường, cạn kiệt tài nguyên, đại dịch + Đại đoàn kết dân tộc là yếu tố không tách rời với việc khẳng định chủ quyền biên giới, biển đảo của Việt Nam . 14 Đề thi Lịch sử 12 cuối Kì 1 Chân Trời Sáng Tạo 2024-2025 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM PHẦN 1 1. C 2. A 3. B 4. C 5. A 6. A 7. B 8. A 9. C 10. B 11. C 12. D 13. D 14. C 15. A 16. D 17. B 18. D 19. B 20. D PHẦN 2 + 1/4 ý đúng được 0,1 điểm; + 2/4 ý đúng được 0,25 điểm; + 3/4 ý đúng được 0,5 điểm; + 4/4 ý đúng được 1,0 điểm; Câu 1: a) S, b) Đ, c) S, d) Đ Câu 2: a) Đ, b) S, c) Đ, d) S Câu 3: a) Đ, b) Đ, c) S, d) S PHẦN 3 CÂU NỘI DUNG TRẢ LỜI ĐIỂM CÂ U * Những bài học lịch sử của cuộc kháng chiến bảo vệ Tổ quốc từ 1945 đến nay HỎI 1đ (*) Bài học quan trọng nhất là: Củng cố và tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc. 0.25đ Vì: trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay: + Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, quyết định thành công của công cuộc xây dựng đất nước. 0.75đ + Đại đoàn kết dân tộc là sức mạnh nền tảng, tập hợp, phát huy sức mạnh của các tầng lớp nhân dân và cả cộng đồng người Việt ở nước ngoài tham gia vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. + Đại đoàn kết dân tộc là yếu tố khẳng định vị thế quốc gia trước những thách thức của thời đại mới, như biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường, cạn kiệt tài nguyên, đại dịch + Đại đoàn kết dân tộc là yếu tố không tách rời với việc khẳng định chủ quyền biên giới, biển đảo của Việt Nam .
- 14 Đề thi Lịch sử 12 cuối Kì 1 Chân Trời Sáng Tạo 2024-2025 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn ĐỀ SỐ 4 SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I – NĂM HỌC 2024-2025 TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA Môn: LỊCH SỬ - Lớp: 12 MÃ ĐỀ: 1 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) I. TRẮC NGHIỆM Câu 1. [NB] Từ những năm 60 của thế kỉ XX, các nước sáng lập tổ chức ASEAN phát triển kinh tế theo chiến lược nào sau đây? A. Chỉ nhận viện trợ của phương Tây. B. Tham gia Kế hoạch Mác-san của Mỹ. C. Phát triển kinh tế hướng ngoại. D. Phát triển kinh tế hướng nội. Câu 2. [NB] Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) ra đời trong bối cảnh nào sau đây? A. Ba nước Đông Dương đã giành độc lập hoàn toàn. B. Cuộc Chiến tranh lạnh đang ảnh hưởng đến khu vực. C. Xu thế hoà hoãn Đông – Tây đang diễn ra mạnh mẽ. D. Mỹ và Liên Xô đạt được thoả thuận kết thúc đối đầu. Câu 3. [NB] Ngày 22-11-2015, các nhà lãnh đạo ASEAN đã nhóm họp tại Ma-lai-xi-a, chính thức thành lập A. Cộng đồng ASEAN. B. Hội đồng các nước ASEAN. C. Liên minh ASEAN. D. Uỷ ban ASEAN. Câu 4. [NB] Hội nghị toàn quốc của Đảng Cộng sản Đông Dương họp ở Tân Trào (14- 15/8/1945) đã thông qua kế hoạch nào sau đây? A. Thống nhất các lực lượng vũ trang. B. Quyết định khởi nghĩa ở Hà Nội. C. Lãnh đạo toàn dân Tổng khởi nghĩa. D. Giải phóng dân tộc trong năm 1945. Câu 5. [TH] Nội dung nào sau đây là bài học kinh nghiệm trong lãnh đạo Tổng khởi giành chính quyền năm 1945 của Đảng Cộng sản Đông Dương? A. Phải xây dựng được khối liên minh công - nông, xây dựng đoàn kết quốc tế. B. Tổ chức, lãnh đạo quần chúng đấu tranh công khai và hợp pháp, nửa hợp pháp. C. Phải chú ý xây dựng lực lượng vũ trang hùng mạnh để quyết định chiến trường. D. Khởi nghĩa từng phần, giành chính quyền từng bộ phận, chớp thời cơ khởi nghĩa. Câu 6. [TH] Vì sao việc giành được chính quyền ở Hà Nội, Huế, Sài Gòn có tác động quan trọng đến thắng lợi của Cách mạng tháng Tám (1945)? A. Đây là nơi đặt cơ quan đầu não của địch. B. Những tỉnh này giàu có, nhiều tài nguyên. C. Lực lượng địch ở đây bố trí mông và yếu. D. Đã tiêu diệt hết lực lượng của quân Nhật Câu 7. [VD] Văn kiện nào sau đây chính thức ban bố quyết định Tổng khởi nghĩa trên toàn quốc (8/1945) ở Việt Nam? A. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến B. Tuyên ngôn Độc lập C. Quân lệnh số 1 D. Bản Đề cương văn hóa Việt Nam Câu 8. [NB] Quân dân Việt Nam đã giành quyền chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ sau thắng lợi của chiến dịch nào sau đây? A. Tầm Vu (1948). B. Biên Giới (1950). C. Việt Bắc (1947). D. Hòa Bình (1951) 14 Đề thi Lịch sử 12 cuối Kì 1 Chân Trời Sáng Tạo 2024-2025 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn ĐỀ SỐ 4 SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I – NĂM HỌC 2024-2025 TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA Môn: LỊCH SỬ - Lớp: 12 MÃ ĐỀ: 1 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) I. TRẮC NGHIỆM Câu 1. [NB] Từ những năm 60 của thế kỉ XX, các nước sáng lập tổ chức ASEAN phát triển kinh tế theo chiến lược nào sau đây? A. Chỉ nhận viện trợ của phương Tây. B. Tham gia Kế hoạch Mác-san của Mỹ. C. Phát triển kinh tế hướng ngoại. D. Phát triển kinh tế hướng nội. Câu 2. [NB] Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) ra đời trong bối cảnh nào sau đây? A. Ba nước Đông Dương đã giành độc lập hoàn toàn. B. Cuộc Chiến tranh lạnh đang ảnh hưởng đến khu vực. C. Xu thế hoà hoãn Đông – Tây đang diễn ra mạnh mẽ. D. Mỹ và Liên Xô đạt được thoả thuận kết thúc đối đầu. Câu 3. [NB] Ngày 22-11-2015, các nhà lãnh đạo ASEAN đã nhóm họp tại Ma-lai-xi-a, chính thức thành lập A. Cộng đồng ASEAN. B. Hội đồng các nước ASEAN. C. Liên minh ASEAN. D. Uỷ ban ASEAN. Câu 4. [NB] Hội nghị toàn quốc của Đảng Cộng sản Đông Dương họp ở Tân Trào (14- 15/8/1945) đã thông qua kế hoạch nào sau đây? A. Thống nhất các lực lượng vũ trang. B. Quyết định khởi nghĩa ở Hà Nội. C. Lãnh đạo toàn dân Tổng khởi nghĩa. D. Giải phóng dân tộc trong năm 1945. Câu 5. [TH] Nội dung nào sau đây là bài học kinh nghiệm trong lãnh đạo Tổng khởi giành chính quyền năm 1945 của Đảng Cộng sản Đông Dương? A. Phải xây dựng được khối liên minh công - nông, xây dựng đoàn kết quốc tế. B. Tổ chức, lãnh đạo quần chúng đấu tranh công khai và hợp pháp, nửa hợp pháp. C. Phải chú ý xây dựng lực lượng vũ trang hùng mạnh để quyết định chiến trường. D. Khởi nghĩa từng phần, giành chính quyền từng bộ phận, chớp thời cơ khởi nghĩa. Câu 6. [TH] Vì sao việc giành được chính quyền ở Hà Nội, Huế, Sài Gòn có tác động quan trọng đến thắng lợi của Cách mạng tháng Tám (1945)? A. Đây là nơi đặt cơ quan đầu não của địch. B. Những tỉnh này giàu có, nhiều tài nguyên. C. Lực lượng địch ở đây bố trí mông và yếu. D. Đã tiêu diệt hết lực lượng của quân Nhật Câu 7. [VD] Văn kiện nào sau đây chính thức ban bố quyết định Tổng khởi nghĩa trên toàn quốc (8/1945) ở Việt Nam? A. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến B. Tuyên ngôn Độc lập C. Quân lệnh số 1 D. Bản Đề cương văn hóa Việt Nam Câu 8. [NB] Quân dân Việt Nam đã giành quyền chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ sau thắng lợi của chiến dịch nào sau đây? A. Tầm Vu (1948). B. Biên Giới (1950). C. Việt Bắc (1947). D. Hòa Bình (1951)
- 14 Đề thi Lịch sử 12 cuối Kì 1 Chân Trời Sáng Tạo 2024-2025 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn Câu 9. [NB] Thắng lợi nào đã đập tan hoàn toàn kế hoạch Nava của thực dân Pháp? A. Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ 1954. B. Chiến thắng Bắc Tây Nguyên tháng 2-1954. C. Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương được kí kết. D. Cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 – 1954. Câu 10. [TH] Sự kiện nào đánh dấu mốc kết thúc cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của dân tộc Việt Nam? A. Thắng lợi của chiến dịch Điện Biên Phủ. B. Bộ đội Việt Nam tiến vào tiếp quản Hà Nội. C. Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương được kí kết. D. Quân Pháp xuống tàu rút khỏi Hải Phòng. Câu 11. [TH] Nguyên nhân cơ bản quyết định thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954) của nhân dân Việt Nam là A. có hậu phương vững chắc và khối đoàn kết toàn dân. B. sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng với đường lối kháng chiến đúng đắn. C. lực lượng vũ trang ba thứ quân lớn mạnh. D. tinh thần đoàn kết chiến đấu của nhân dân 3 nước Đông Dương. Câu 12. [VD] Trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954), thắng lợi nào đã làm xoay chuyển cục diện chiến tranh, tạo điều kiện cho cuộc đấu tranh ngoại giao của ta giành thắng lợi? A. Chiến dịch Việt Bắc thu-đông 1947 B. Chiến dịch biên giới thu-đông 1950 C. Cuộc tiến công chiến lược đông – xuân 1953-1954 D. Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ 1954 Câu 13. [NB] Quan sát hình ảnh và cho biết Cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của nhân dân Việt Nam (1954-1975) kết thúc bằng thắng lợi của chiến dịch nào? (Nguồn: SGK Cánh Diều, NXB Đại học sư phạm, tr.49) A. Chiến dịch Hồ Chí Minh. B. Chiến dịch Tây Nguyên. C. Chiến dịch Đường 14 - Phước Long. D. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng. Câu 14. [NB] Một trong những điểm giống nhau của chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh (1969- 1973) và chiến lược chiến tranh cục bộ 5 (1965-1968) mà Mỹ đã thực hiện ở miền Nam là A. lực lượng chiến đấu chủ yếu. B. phạm vì thực hiện chiến tranh. C. mục đích tiến hành chiến tranh. D. thủ đoạn mới được thực hiện Câu 15. [TH] Ở Việt Nam, đấu tranh ngoại giao được nâng lên trở thành một mặt trận trong A. cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 – 1975). 14 Đề thi Lịch sử 12 cuối Kì 1 Chân Trời Sáng Tạo 2024-2025 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn Câu 9. [NB] Thắng lợi nào đã đập tan hoàn toàn kế hoạch Nava của thực dân Pháp? A. Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ 1954. B. Chiến thắng Bắc Tây Nguyên tháng 2-1954. C. Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương được kí kết. D. Cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 – 1954. Câu 10. [TH] Sự kiện nào đánh dấu mốc kết thúc cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của dân tộc Việt Nam? A. Thắng lợi của chiến dịch Điện Biên Phủ. B. Bộ đội Việt Nam tiến vào tiếp quản Hà Nội. C. Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương được kí kết. D. Quân Pháp xuống tàu rút khỏi Hải Phòng. Câu 11. [TH] Nguyên nhân cơ bản quyết định thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954) của nhân dân Việt Nam là A. có hậu phương vững chắc và khối đoàn kết toàn dân. B. sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng với đường lối kháng chiến đúng đắn. C. lực lượng vũ trang ba thứ quân lớn mạnh. D. tinh thần đoàn kết chiến đấu của nhân dân 3 nước Đông Dương. Câu 12. [VD] Trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954), thắng lợi nào đã làm xoay chuyển cục diện chiến tranh, tạo điều kiện cho cuộc đấu tranh ngoại giao của ta giành thắng lợi? A. Chiến dịch Việt Bắc thu-đông 1947 B. Chiến dịch biên giới thu-đông 1950 C. Cuộc tiến công chiến lược đông – xuân 1953-1954 D. Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ 1954 Câu 13. [NB] Quan sát hình ảnh và cho biết Cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của nhân dân Việt Nam (1954-1975) kết thúc bằng thắng lợi của chiến dịch nào? (Nguồn: SGK Cánh Diều, NXB Đại học sư phạm, tr.49) A. Chiến dịch Hồ Chí Minh. B. Chiến dịch Tây Nguyên. C. Chiến dịch Đường 14 - Phước Long. D. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng. Câu 14. [NB] Một trong những điểm giống nhau của chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh (1969- 1973) và chiến lược chiến tranh cục bộ 5 (1965-1968) mà Mỹ đã thực hiện ở miền Nam là A. lực lượng chiến đấu chủ yếu. B. phạm vì thực hiện chiến tranh. C. mục đích tiến hành chiến tranh. D. thủ đoạn mới được thực hiện Câu 15. [TH] Ở Việt Nam, đấu tranh ngoại giao được nâng lên trở thành một mặt trận trong A. cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 – 1975).
- 14 Đề thi Lịch sử 12 cuối Kì 1 Chân Trời Sáng Tạo 2024-2025 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn B. cuộc vận động trực tiếp giải phóng dân tộc (1939 – 1945). C. cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954). D. thời kì cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội (từ năm 1976). Câu 16. [TH] Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 – 1975) của nhân dân Việt Nam có sự khác biệt nào sau đây so với cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954)? A. Không chịu sự chi phối của các nước lớn trong xu thế hoà hoãn Đông – Tây. B. Kiên định giương cao hai ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. C. Có sử dụng phương pháp bạo lực cách mạng của quần chúng nhân dân. D. Kết hợp và phát huy sức mạnh của dân tộc với sức mạnh của thời đại. Câu 17. [VD] Trong thời kì 1954 – 1975, đâu là một trong những nguyên nhân trực tiếp dẫn đến Việt Nam trở thành nơi diễn ra “sự kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn và có tính thời đại sâu sắc” A. Mỹ coi Việt Nam là tâm điểm của phong trào giải phóng dân tộc thế giới. B. Phe xã hội chủ nghĩa ủng hộ Việt Nam đi theo chế độ xã hội chủ nghĩa. C. Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 về Đông Dương chia Việt Nam thành hai miền. D. Việt Nam đã lên tiếng phản đối nước Mỹ triển khai chiến lược toàn cầu. Câu 18. [NB] Cơ sở pháp lý để Việt Nam bảo vệ chủ quyền biển đảo và phát triển kinh tế biển là. A. Luật biển Việt Nam. B. Tuyên bố Băng Cốc. C. Hiến chương ASEAN. D. Tầm nhìn ASEAN 2025. Câu 19. [NB] Bản chất hai cuộc chiến tranh biên giới Tây Nam và biên giới phía Bắc của nhân dân Việt Nam là A. cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc. B. để xác lập địa vị số một châu Á. C. xung đột, tranh chấp biên giới. D. chiến tranh thống nhất đất nước. Câu 20. [TH] Đảng Cộng sản Việt Nam tiến hành công cuộc đổi mới đất nước từ tháng 12/1986 trong hoàn cảnh như thế nào? A. Hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới đã sụp đổ. B. Tình hình thế giới có rất nhiều điểm thuận lợi. C. Đất nước đang trên đà phát triển rất mạnh mẽ. D. Đang lâm vào khủng hoảng về kinh tế - xã hội. Câu 21. [VD] [TF] Đọc đoạn tư liệu sau đây: “Việt Nam khởi đầu kháng chiến chống Mỹ xâm lược trong bối cảnh Hiệp định Giơ-ne-vơ (21-7-1954) – một văn bản mang tính pháp lí quốc tế, công nhận chủ quyền, độc lập và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia đã được kí kết và có hiệu lực; miền Bắc được hoàn toàn giải phóng, tiến lên chủ nghĩa xã hội; miền Nam tiếp tục hành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân”. (Bộ Quốc phòng – Viện Lịch sử quân sự Việt Nam, Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954 – 1975, Tập 9, NXB Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2013, tr.21) a. # Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 là văn bản pháp lí quốc tế ghi nhận các quyền dân tộc cơ bản của ba nước Đông Dương. b. # Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 về Đông Dương là một thắng lợi của cách mạng Việt Nam, nhưng đó là thắng lợi chưa trọn vẹn. c. # Trong giai đoạn đầu sau Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 về Đông Dương, thế và lực của cách mạng miền Nam Việt Nam bất lợi so với thực dân Pháp. d. # Với Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 về Đông Dương, miền Bắc Việt Nam đã hoàn thành triệt để 14 Đề thi Lịch sử 12 cuối Kì 1 Chân Trời Sáng Tạo 2024-2025 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn B. cuộc vận động trực tiếp giải phóng dân tộc (1939 – 1945). C. cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954). D. thời kì cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội (từ năm 1976). Câu 16. [TH] Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 – 1975) của nhân dân Việt Nam có sự khác biệt nào sau đây so với cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954)? A. Không chịu sự chi phối của các nước lớn trong xu thế hoà hoãn Đông – Tây. B. Kiên định giương cao hai ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. C. Có sử dụng phương pháp bạo lực cách mạng của quần chúng nhân dân. D. Kết hợp và phát huy sức mạnh của dân tộc với sức mạnh của thời đại. Câu 17. [VD] Trong thời kì 1954 – 1975, đâu là một trong những nguyên nhân trực tiếp dẫn đến Việt Nam trở thành nơi diễn ra “sự kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn và có tính thời đại sâu sắc” A. Mỹ coi Việt Nam là tâm điểm của phong trào giải phóng dân tộc thế giới. B. Phe xã hội chủ nghĩa ủng hộ Việt Nam đi theo chế độ xã hội chủ nghĩa. C. Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 về Đông Dương chia Việt Nam thành hai miền. D. Việt Nam đã lên tiếng phản đối nước Mỹ triển khai chiến lược toàn cầu. Câu 18. [NB] Cơ sở pháp lý để Việt Nam bảo vệ chủ quyền biển đảo và phát triển kinh tế biển là. A. Luật biển Việt Nam. B. Tuyên bố Băng Cốc. C. Hiến chương ASEAN. D. Tầm nhìn ASEAN 2025. Câu 19. [NB] Bản chất hai cuộc chiến tranh biên giới Tây Nam và biên giới phía Bắc của nhân dân Việt Nam là A. cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc. B. để xác lập địa vị số một châu Á. C. xung đột, tranh chấp biên giới. D. chiến tranh thống nhất đất nước. Câu 20. [TH] Đảng Cộng sản Việt Nam tiến hành công cuộc đổi mới đất nước từ tháng 12/1986 trong hoàn cảnh như thế nào? A. Hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới đã sụp đổ. B. Tình hình thế giới có rất nhiều điểm thuận lợi. C. Đất nước đang trên đà phát triển rất mạnh mẽ. D. Đang lâm vào khủng hoảng về kinh tế - xã hội. Câu 21. [VD] [TF] Đọc đoạn tư liệu sau đây: “Việt Nam khởi đầu kháng chiến chống Mỹ xâm lược trong bối cảnh Hiệp định Giơ-ne-vơ (21-7-1954) – một văn bản mang tính pháp lí quốc tế, công nhận chủ quyền, độc lập và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia đã được kí kết và có hiệu lực; miền Bắc được hoàn toàn giải phóng, tiến lên chủ nghĩa xã hội; miền Nam tiếp tục hành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân”. (Bộ Quốc phòng – Viện Lịch sử quân sự Việt Nam, Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954 – 1975, Tập 9, NXB Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2013, tr.21) a. # Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 là văn bản pháp lí quốc tế ghi nhận các quyền dân tộc cơ bản của ba nước Đông Dương. b. # Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 về Đông Dương là một thắng lợi của cách mạng Việt Nam, nhưng đó là thắng lợi chưa trọn vẹn. c. # Trong giai đoạn đầu sau Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 về Đông Dương, thế và lực của cách mạng miền Nam Việt Nam bất lợi so với thực dân Pháp. d. # Với Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 về Đông Dương, miền Bắc Việt Nam đã hoàn thành triệt để
- 14 Đề thi Lịch sử 12 cuối Kì 1 Chân Trời Sáng Tạo 2024-2025 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. Câu 22. [VD] [TF] Đọc đoạn tư liệu sau đây: “Sau Đại thắng Xuân 1975, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quản lý toàn bộ lãnh thổ đất nước, trong đó có quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa. Trong các năm 1979, 1981, 1988, Việt Nam liên tục công bố Sách trắng khẳng định chủ quyền lãnh thổ, lãnh hải của Việt Nam.... Để bảo vệ chủ quyền biển đảo quốc gia, Việt Nam triển khai nhiều hoạt động thực thi chủ quyền ở huyện đảo Hoàng Sa và huyện đảo Trường Sa: triển lãm các hiện vật, xây dựng bia chủ quyền, thiết lập ngọn hải đăng, xây chùa, trường học, bưu điện, hỗ trợ cuộc sống người dân. " (Sách giáo khoa Lịch sử 12, bộ Chân trời sáng tạo, trang 59). a. # Từ sau năm 1975, Việt Nam mới có chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. b. # Sách trắng của Việt Nam đã khẳng định chủ quyền lãnh thổ và lãnh hải của Việt Nam. c. # Để bảo vệ chủ quyền, Việt Nam đưa người dân ra sinh sống tại tất cả các đảo, quần đảo. d. # Từ sau 1975, quá trình bảo vệ chủ quyền biển đảo của Việt Nam diễn ra liên tục, mạnh mẽ. II. TỰ LUẬN Vì sao công cuộc đổi mới ở nước ta từ năm 1986 đến nay là tất yếu khách quan? Nội dung đổi mới trên lĩnh vực kinh tế giai đoạn 1986-1995? (3 điểm) 14 Đề thi Lịch sử 12 cuối Kì 1 Chân Trời Sáng Tạo 2024-2025 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. Câu 22. [VD] [TF] Đọc đoạn tư liệu sau đây: “Sau Đại thắng Xuân 1975, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quản lý toàn bộ lãnh thổ đất nước, trong đó có quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa. Trong các năm 1979, 1981, 1988, Việt Nam liên tục công bố Sách trắng khẳng định chủ quyền lãnh thổ, lãnh hải của Việt Nam.... Để bảo vệ chủ quyền biển đảo quốc gia, Việt Nam triển khai nhiều hoạt động thực thi chủ quyền ở huyện đảo Hoàng Sa và huyện đảo Trường Sa: triển lãm các hiện vật, xây dựng bia chủ quyền, thiết lập ngọn hải đăng, xây chùa, trường học, bưu điện, hỗ trợ cuộc sống người dân. " (Sách giáo khoa Lịch sử 12, bộ Chân trời sáng tạo, trang 59). a. # Từ sau năm 1975, Việt Nam mới có chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. b. # Sách trắng của Việt Nam đã khẳng định chủ quyền lãnh thổ và lãnh hải của Việt Nam. c. # Để bảo vệ chủ quyền, Việt Nam đưa người dân ra sinh sống tại tất cả các đảo, quần đảo. d. # Từ sau 1975, quá trình bảo vệ chủ quyền biển đảo của Việt Nam diễn ra liên tục, mạnh mẽ. II. TỰ LUẬN Vì sao công cuộc đổi mới ở nước ta từ năm 1986 đến nay là tất yếu khách quan? Nội dung đổi mới trên lĩnh vực kinh tế giai đoạn 1986-1995? (3 điểm)
- 14 Đề thi Lịch sử 12 cuối Kì 1 Chân Trời Sáng Tạo 2024-2025 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM I. TRẮC NGHIỆM 1. C 2. B 3. A 4. C 5. D 6. A 7. C 8. B 9. A 10. C 11. B 12. D 13. A 14. C 15. A 16. A 17. C 18. A 19. A 20. D 21. 22. a. Đúng | b. Đúng | c. Sai | d. Sai a. Sai | b. Đúng | c. Sai | d. Đúng II. TỰ LUẬN Vì sao công cuộc đổi mới ở nước ta từ năm 1986 đến nay là tất yếu khách quan? Nội dung đổi mới trên lĩnh vực kinh tế giai đoạn 1986-1995? (3 điểm) a. Công cuộc đổi mới ở nước ta từ năm 1986 đến nay là tất yếu khách quan. (2đ) - Thời gian đổi mới: 12/1986 đại hội ĐBTQ lần VI. (0,25đ) * Trong nước: - Tại Việt Nam sau 10 năm xây dựng chủ nghĩa xã hội đạt được nhiều thành tựu, song cũng gặp không ít khó khăn, yếu kém dẫn đến tình trạng khủng hoảng về kinh tế - xã hội. (0,75đ) * Thế giới: + Cuộc cách mạng khoa học công nghệ ngày càng phát triển mạnh mẽ. + Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu đang gặp nhiều khó khăn, lâm vào khủng hoảng. (0,75đ) => Yêu cầu có tính chất sống còn cho Đảng ta là phải tiến hành cải cách, đổi mới. 0,25đ) b. Nội dung đổi mới trên lĩnh vực kinh tế giai đoạn 1986-1995? (1 điểm) + Đổi mới kinh tế: Đổi mới cơ chế quản lí kinh tế, xóa bỏ cơ chế quản lí tập trung, bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lí của Nhà nước. (0,5 đ) + Đổi mới cơ cấu kinh tế, xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa. (0,25 đ) + Điều chỉnh cơ cấu dầu tư, mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại. (0,25đ) 14 Đề thi Lịch sử 12 cuối Kì 1 Chân Trời Sáng Tạo 2024-2025 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM I. TRẮC NGHIỆM 1. C 2. B 3. A 4. C 5. D 6. A 7. C 8. B 9. A 10. C 11. B 12. D 13. A 14. C 15. A 16. A 17. C 18. A 19. A 20. D 21. 22. a. Đúng | b. Đúng | c. Sai | d. Sai a. Sai | b. Đúng | c. Sai | d. Đúng II. TỰ LUẬN Vì sao công cuộc đổi mới ở nước ta từ năm 1986 đến nay là tất yếu khách quan? Nội dung đổi mới trên lĩnh vực kinh tế giai đoạn 1986-1995? (3 điểm) a. Công cuộc đổi mới ở nước ta từ năm 1986 đến nay là tất yếu khách quan. (2đ) - Thời gian đổi mới: 12/1986 đại hội ĐBTQ lần VI. (0,25đ) * Trong nước: - Tại Việt Nam sau 10 năm xây dựng chủ nghĩa xã hội đạt được nhiều thành tựu, song cũng gặp không ít khó khăn, yếu kém dẫn đến tình trạng khủng hoảng về kinh tế - xã hội. (0,75đ) * Thế giới: + Cuộc cách mạng khoa học công nghệ ngày càng phát triển mạnh mẽ. + Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu đang gặp nhiều khó khăn, lâm vào khủng hoảng. (0,75đ) => Yêu cầu có tính chất sống còn cho Đảng ta là phải tiến hành cải cách, đổi mới. 0,25đ) b. Nội dung đổi mới trên lĩnh vực kinh tế giai đoạn 1986-1995? (1 điểm) + Đổi mới kinh tế: Đổi mới cơ chế quản lí kinh tế, xóa bỏ cơ chế quản lí tập trung, bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lí của Nhà nước. (0,5 đ) + Đổi mới cơ cấu kinh tế, xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa. (0,25 đ) + Điều chỉnh cơ cấu dầu tư, mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại. (0,25đ)