16 Đề thi Tin học 10 cuối kì 2 - Sách Kết Nối Tri Thức (Kèm đáp án chi tiết)

docx 91 trang Thái Huy 24/04/2025 640
Bạn đang xem 25 trang mẫu của tài liệu "16 Đề thi Tin học 10 cuối kì 2 - Sách Kết Nối Tri Thức (Kèm đáp án chi tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docx16_de_thi_tin_hoc_10_cuoi_ki_2_sach_ket_noi_tri_thuc_kem_dap.docx

Nội dung text: 16 Đề thi Tin học 10 cuối kì 2 - Sách Kết Nối Tri Thức (Kèm đáp án chi tiết)

  1. 16 Đề thi Tin học 10 cuối kì 2 - Sách Kết Nối Tri Thức (Kèm đáp án chi tiết) - DeThi.edu.vn D. Dữ liệu kiểu danh sách là tập hợp các phần tử có thứ tự và mọi phần tử phải có cùng một kiểu dữ liệu. Câu 10: Có những loại hàm (def) nào trong python? A. hàm văn bản B. hàm có giá trị trả về và hàm không có giá trị trả về C. hàm tính toán D. hàm logic Câu 11: Giá trị của m là bao nhiêu sau khi biết kết quả là 5: def tinhSum(a, b): return a + b s = tinhSum(1, m) print(s) A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 12: Danh sách A sẽ như thế nào sau các lệnh sau? >>> A = [2, 3, 5, 6] >>> A. append(4) >>> del (A[2]) A. 2, 3, 4, 5, 6, 4. B. 2, 4, 5, 6. C. 2, 3, 6, 4. D. 2, 3, 4, 5, 6. Câu 13: Lệnh gán xâu nào sau đây là sai? A. var4 = """ cong hoa xa hoi chu nghia Viet Nam Doc lap tu do hanh phuc""" B. var3 = "Python Programming" C. var2 = 'Hello World!' D. var1 = Tin hoc 10 Câu 14: Cho khai báo danh sách sau: A = [3,4,5,6,7,8,9] Để in giá trị phần tử thứ 2 của danh sách A ra màn hình ta viết: A. print(A[1]). B. print(A[0]). C. print(A[2]). D. print(A[3]). Câu 15: Lệnh nào sau đây nhập xâu bất kì vào từ bàn phím?. A. s = float(input("Nhập xâu kí tự bất kì:")) B. s = input("Nhập xâu kí tự bất kì:") C. s = int(input("Nhập xâu kí tự bất kì:")) D. s = "Nhập xâu kí tự bất kì:" Câu 16: Sau khi thực hiện lệnh sau, biến s2 sẽ có kết quả là: s1 ="3986443" s2 = "" for ch in s1: if int(ch) % 2 == 0: s2 = s2 + ch print(s2) A. 39864. B. 3986443. C. 8644. D. 443. Câu 17: Nếu muốn biến bên ngoài vẫn có tác dụng bên trong hàm thì cần khai báo lại biến này bên trong hàm với từ khoá nào A. global. B. all. C. def. D. Không thể thực hiện Câu 18: Cú pháp lệnh lặp với số lần chưa biết trước: A. while do: . B. while to do . C. while to . D. while : . Câu 19: Giả sử A = [5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12]. Biểu thức sau trả về giá trị đúng hay sai? (3 + 4 – 5 + 18 // 4) in A A. Câu lệnh bị lỗi. B. True. C. Không xác định. D. False. Câu 20: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Lệnh remove () có chức năng xoá một phần tử có giá trị cho trước DeThi.edu.vn
  2. 16 Đề thi Tin học 10 cuối kì 2 - Sách Kết Nối Tri Thức (Kèm đáp án chi tiết) - DeThi.edu.vn B. Sau khi thực hiện lệnh clear(), danh sách gốc trở thành rỗng. C. Lệnh remove() xoá tất cả các phần tử có giá trị cho trước trong list. D. Clear() có tác dụng xoá toàn bộ các danh sách. Câu 21: Cho xâu s = “1, 2, 3, 4, 5”. Muốn xoá bỏ kí tự “,” và thay thế bằng dấu “ ” ta sử dụng lần lượt những câu lệnh nào? A. split() và replace(). B. remove() và join(). C. del() và replace(). D. split() và join(). II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) Bài 1. Viết hàm nhập một danh sách gồm các số thực vào từ bàn phím Bài 2. Cho danh sách A = [5,7,9,4,8,2,11,25]. Viết hàm tìm số chẵn có giá trị nhỏ nhất của các số tự nhiên từ danh sách. Gọi hàm và in số chẵn có giá trị nhỏ nhất của các số tự nhiên từ danh sách A. ------ HẾT ------ DeThi.edu.vn
  3. 16 Đề thi Tin học 10 cuối kì 2 - Sách Kết Nối Tri Thức (Kèm đáp án chi tiết) - DeThi.edu.vn ĐÁP ÁN I. PHẦN TRẮC NGHIỆM 1. A 2. A 3. C 4. D 5. D 6. C 7. A 8. D 9. B 10. B 11. B 12. C 13. D 14. A 15. B 16. C 17. A 18. D 19. B 20. C 21. D II. PHẦN TỰ LUẬN Nội dung tự luận Điểm Bài 1 (vận dụng) 1.5 điểm def nhapds(): 0.25 a = [] 0.25 n = int(input("nhap n")) 0.25 for i in range(n): 0.25 so = float(input("Nhập phần tử thứ "+str(i+1)+":")) 0.25 a.append(so) 0.25 Bài 2(Vận dụng cao) 1.5 điểm def minch(ds): 0.25 min=ds[0] for i in range(len(ds)): 0.25 if min > ds[i] and ds[i] % 2 ==0: 0.25 min = ds[i] 0.25 return min 0.25 a=[5 ,7,9,4,8,2,11,25] print("So chan nho nhat co trong danh sach la:", minch(a)) 0.25 HOẶC def minch(ds): 0.25 min=ds[0] for i in ds: 0.25 if min > i and i % 2 ==0: 0.25 min = i 0.25 return min 0.25 a=[5 ,7,9,4,8,2,11,25] print("So chan nho nhat co trong danh sach la:", minch(a)) 0.25 HOẶC def minch(ds): 0.25 min=None for i in ds: 0.25 if i % 2 ==0: 0.25 if min is None or i<min: 0.25 min = i 0.25 return min a=[7,8,5,4,9,22,34,5,7,8] print("So chan nho nhat co trong danh sach la:", minch(a)) 0.25 DeThi.edu.vn
  4. 16 Đề thi Tin học 10 cuối kì 2 - Sách Kết Nối Tri Thức (Kèm đáp án chi tiết) - DeThi.edu.vn ĐỀ SỐ 4 SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI KỲ 2 TRƯỜNG THPT LƯƠNG THÚC KỲ MÔN TIN HỌC - KHỐI LỚP 10 Mã đề 227 Thời gian làm bài : 45 Phút I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (21 CÂU 7 ĐIỂM) Câu 1: Có những loại hàm (def) nào trong python? A. hàm có giá trị trả về và hàm không có giá trị trả về B. hàm văn bản C. hàm tính toán D. hàm logic Câu 2: Sau khi thực hiện lệnh sau, biến s2 sẽ có kết quả là: s1 ="3986443" s2 = "" for ch in s1: if int(ch) % 2 == 0: s2 = s2 + ch print(s2) A. 39864. B. 443. C. 3986443. D. 8644. Câu 3: Lệnh nào sau đây dùng để biết phần tử có trong danh sách A. len(). B. remove(). C. insert (). D. in. Câu 4: Giá trị của m là bao nhiêu sau khi biết kết quả là 5: def tinhSum(a, b): return a + b s = tinhSum(1, m) print(s) A. 4. B. 2. C. 3. D. 1. Câu 5: Tính tổng S = 1 + 2 + 3 + 4 + + n + cho đến khi S>10000. Điều kiện nào sau đây cho vòng lặp while là đúng: A. While S >10000. B. while S >= 10000. C. while S < 10000. D. while S <= 10000. Câu 6: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Clear() có tác dụng xoá toàn bộ các danh sách. B. Lệnh remove() xoá tất cả các phần tử có giá trị cho trước trong list. C. Lệnh remove () có chức năng xoá một phần tử có giá trị cho trước D. Sau khi thực hiện lệnh clear(), danh sách gốc trở thành rỗng. Câu 7:Cho biết các biến bên trong hàm? Def Func(a,b,c): n=10 a=a*3 b=1 c=1 return (a+b+c) #Chương trình chính d,n,u=3,4,5 Func(d,n,u) A. các biến bên trong hàm là: a,n B. biến trong hàm là: n,a,b,c C. các biến bên trong hàm là: d,n,u D. các biến bên trong hàm là: a,b Câu 8: Cú pháp lệnh lặp với số lần chưa biết trước: DeThi.edu.vn
  5. 16 Đề thi Tin học 10 cuối kì 2 - Sách Kết Nối Tri Thức (Kèm đáp án chi tiết) - DeThi.edu.vn A. while to do . B. while do: . C. while : . D. while to . Câu 9: Cho khai báo danh sách sau: A = [3,4,5,6,7,8,9] Để in giá trị phần tử thứ 2 của danh sách A ra màn hình ta viết: A. print(A[0]). B. print(A[3]). C. print(A[2]). D. print(A[1]). Câu 10: Cho biết kết quả của chương trình sau: def changeme(mylist): mylist.append([1,2,3,4]) mylist = [10,20,30] changeme( mylist) print(mylist) A. [10, 20, 30]. B. [10, 20, 30, [1, 2, 3, 4]]. C. [10, 20, 30, 1, 2, 3, 4]. D. [1, 2, 3, 4]. Câu 11: Lệnh nào sau đây nhập xâu bất kì vào từ bàn phím?. A. s = input("Nhập xâu kí tự bất kì:") B. s = "Nhập xâu kí tự bất kì:" C. s = int(input("Nhập xâu kí tự bất kì:")) D. s = float(input("Nhập xâu kí tự bất kì:")) Câu 12: Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau: A. Lệnh str() chuyển đối tượng đã cho thành chuỗi. B. Lệnh type() trả lại kiểu dữ liệu của biểu thức trong ngoặc C. Lệnh print() thực hiện việc in ra màn hình. D. Lệnh input() thực hiện yêu cầu nhập vào một biểu thức, số hay một xâu bất kì. Câu 13: Lệnh gán xâu nào sau đây là sai? A. var3 = "Python Programming" B. var1 = Tin hoc 10 C. var4 = """ cong hoa xa hoi chu nghia Viet Nam Doc lap tu do hanh phuc""" D. var2 = 'Hello World!' Câu 14: Sử dụng lệnh nào để tìm vị trí của một xâu con trong xâu khác không? A. find(). B. in(). C. split(). D. test(). Câu 15: Danh sách A sẽ như thế nào sau các lệnh sau? >>> A = [2, 3, 5, 6] >>> A. append(4) >>> del (A[2]) A. 2, 3, 4, 5, 6, 4. B. 2, 3, 4, 5, 6. C. 2, 3, 6, 4. D. 2, 4, 5, 6. Câu 16: Nếu muốn biến bên ngoài vẫn có tác dụng bên trong hàm thì cần khai báo lại biến này bên trong hàm với từ khoá nào A. Không thể thực hiện B. all. C. global. D. def. Câu 17: Giả sử A = [5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12]. Biểu thức sau trả về giá trị đúng hay sai? (3 + 4 – 5 + 18 // 4) in A A. False. B. Không xác định. C. True. D. Câu lệnh bị lỗi. Câu 18: Lệnh nào sau đây dùng để tách xâu: A. remove() B. join() C. split() D. copy(). Câu 19: Chọn phát biểu đúng khi nói về dữ liệu kiểu danh sách(List) trong python. A. Dữ liệu kiểu danh sách là tập hợp các phần tử không có thứ tự và mọi phần tử có cùng một kiểu dữ liệu. B. Dữ liệu kiểu danh sách là tập hợp các phần tử có thứ tự và mỗi một phần tử trong danh sách có thể có các kiểu dữ liệu khác nhau. C. Dữ liệu kiểu danh sách là tập hợp các phần tử có thứ tự và mọi phần tử phải có cùng một kiểu dữ liệu. D. Dữ liệu kiểu danh sách là tập hợp các phần tử cùng kiểu dữ liệu DeThi.edu.vn
  6. 16 Đề thi Tin học 10 cuối kì 2 - Sách Kết Nối Tri Thức (Kèm đáp án chi tiết) - DeThi.edu.vn Câu 20: Cho xâu s = “1, 2, 3, 4, 5”. Muốn xoá bỏ kí tự “,” và thay thế bằng dấu “ ” ta sử dụng lần lượt những câu lệnh nào? A. split() và replace(). B. del() và replace(). C. remove() và join(). D. split() và join(). Câu 21: Khi khai báo hàm, thành phần nào được định nghĩa và được dùng như biến trong hàm? A. Tham số. B. Dữ liệu. C. Đối số. D. Giá trị. II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) Bài 1. Viết hàm nhập một danh sách gồm các số thực vào từ bàn phím Bài 2. Cho danh sách A = [5 ,7,9,4,8,2,11 ,25]. Viết hàm tìm số chẵn có giá trị nhỏ nhất của các số tự nhiên từ danh sách A. Gọi hàm và in số chẵn có giá trị nhỏ nhất của các số tự nhiên từ danh sách A. ------ HẾT ------ DeThi.edu.vn
  7. 16 Đề thi Tin học 10 cuối kì 2 - Sách Kết Nối Tri Thức (Kèm đáp án chi tiết) - DeThi.edu.vn ĐÁP ÁN I. PHẦN TRẮC NGHIỆM 1. A 2. D 3. D 4. A 5. D 6. B 7. B 8. C 9. D 10. B 11. A 12. D 13. B 14. A 15. C 16. C 17. C 18. C 19. B 20. D 21. A II. PHẦN TỰ LUẬN Nội dung tự luận Điểm Bài 1 (vận dụng) 1.5 điểm def nhapds(): 0.25 a = [] 0.25 n = int(input("nhap n")) 0.25 for i in range(n): 0.25 so = float(input("Nhập phần tử thứ "+str(i+1)+":")) 0.25 a.append(so) 0.25 Bài 2(Vận dụng cao) 1.5 điểm def minch(ds): 0.25 min=ds[0] for i in range(len(ds)): 0.25 if min > ds[i] and ds[i] % 2 ==0: 0.25 min = ds[i] 0.25 return min 0.25 a=[5 ,7,9,4,8,2,11,25] print("So chan nho nhat co trong danh sach la:", minch(a)) 0.25 HOẶC def minch(ds): 0.25 min=ds[0] for i in ds: 0.25 if min > i and i % 2 ==0: 0.25 min = i 0.25 return min 0.25 a=[5 ,7,9,4,8,2,11,25] print("So chan nho nhat co trong danh sach la:", minch(a)) 0.25 HOẶC def minch(ds): 0.25 min=None for i in ds: 0.25 if i % 2 ==0: 0.25 if min is None or i<min: 0.25 min = i 0.25 return min a=[7,8,5,4,9,22,34,5,7,8] print("So chan nho nhat co trong danh sach la:", minch(a)) 0.25 DeThi.edu.vn
  8. 16 Đề thi Tin học 10 cuối kì 2 - Sách Kết Nối Tri Thức (Kèm đáp án chi tiết) - DeThi.edu.vn ĐỀ SỐ 5 SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA MÔN: TIN HỌC – KHỐI LỚP 10 Thời gian:45 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ 1 I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1. Cho đoạn chương trình python sau: Tong = 0 while Tong < 10: Tong = Tong + 1 print(Tong) Sau khi đoạn chương trình trên được thực hiện, giá trị của tổng bằng bao nhiêu: A. 9 B. 10C. 11 D. 12 Câu 2. Cho danh sách A= [1,2,3,4,5,6,7]. Chỉ số đầu tiên của danh sách là? A. 0 B. 1 C. 6 D. 5 Câu 3. Xâu “TIN HỌC” có độ dài bằng bao nhiêu? A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 4. Có mấy cách thiết lập hàm trong Python? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 5. Chọn đáp án đúng. Lệnh nào sau đây trả về giá trị? A. float(x), int(x), type(x) B. float(x), int(x), input() C. float(x), int(x), print() D. float(x), input(), print() Câu 6. Đoạn chương trình sau thực hiện công việc gì? def nhap(): ten = input("nhap ho ten: ") nhap() A. Nhập chuỗi xâu kí tự B. Báo lỗi C. Tính tổng D. Một đoạn chương trình chưa hoàn chỉnh Câu 7. Đoạn chương trình sau bị lỗi ở dòng lệnh thứ bao nhiêu? def sm(a, b): sm = a + b return sm A. 1 B. 2 C. 3 D. Không có lỗi nào Câu 8. Kết quả đoạn chương trình sau: def doiso(a,b): t=a+b doiso=t return doiso print(doiso(4,5)) A. 9 B. 4 C. 5 D. Báo lỗi Câu 9. Khi khai báo hàm, thành phần nào được định nghĩa và được dùng như biến trong hàm? A. Tham số. B. Đối số. C. Dữ liệu. D. Giá trị. Câu 10. Đoạn chương trình sau tính . def luythua(a,b,c): return (a+b)**c DeThi.edu.vn
  9. 16 Đề thi Tin học 10 cuối kì 2 - Sách Kết Nối Tri Thức (Kèm đáp án chi tiết) - DeThi.edu.vn A. a+b+c B. (a+b)c C. (a+b)*c D. a*b*c Câu 11. Khi gọi hàm f(1,2,3), khi định nghĩa hàm f có bao nhiêu tham số? A. 1 B. 2C. 3 D. 4 Câu 12. Kết quả đoạn chương trình sau: def tinh(a,b): return a+b print(tinh(2,d)) A. 2 B. d C. 0D. báo lỗi Câu 13. Chương trình sau bị lỗi dòng thứ bao nhiêu? def tinh(a, b): if(b != 0): return a // b print(tinh(1, m)) A. 1B. 4 C. 2 D. 3 Câu 14. Các biến được khai báo bên trong hàm được gọi là: A. Biến cục bộ B. Biến toàn cục C. Dữ liệu D. Giá trị Câu 15. Đoạn chương trình sau, biến ngoài hàm là: a,b,c=1,2,3 def tong(e,f,g): n=10 return e+f+g +n print(tong(a,b,c)) A. a,b,c B. n C. e,f,g D. A,B,C Câu 16. Kết quả đoạn chương trình sau: a,b,c=1,2,3 def tong(e,f,g): n=10 return e+f+g +n print(tong(a,b,c)) A. 16 B. 6 C. 1,2,3 D. 1 2 3 Câu 17. Chương trình sau lỗi gì: A=[5,4,3,1] for i in range(5): print(A[i],end=" ") A. Lỗi chỉ số vượt quá giới hạn cho phép B. Lỗi cú pháp C. Lỗi ngữ nghĩa D. Lỗi giá trị nhập vào Câu 18. Chương trình sau lỗi gì: i=1 while i<10: print(i,end=" ") i=i+1 A. Lỗi giá trị nhập vào B. Lỗi cú pháp C. Lỗi ngữ nghĩa D. Lỗi chưa khai báo Câu 19. Tính tích 3 số nguyên dương đầu tiên. Chương trình sau lỗi dòng thứ bao nhiêu ? s=1 for i in range(3): s=s*i print(s) DeThi.edu.vn
  10. 16 Đề thi Tin học 10 cuối kì 2 - Sách Kết Nối Tri Thức (Kèm đáp án chi tiết) - DeThi.edu.vn A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 20. Hoàn thành phát biểu sau: “Có rất nhiều công cụ và phương pháp khác nhau để kiểm thử chương trình. Các công cụ có mục đích của chương trình và , các lỗi phát sinh trong tương lai” A. Tìm ra lỗi, phòng ngừa, ngăn chặn. B. Tìm ra lỗi, phòng ngừa, xử lí. C. Phòng ngừa, ngăn chặn, xử lí lỗi. D. Xử lí lỗi, phòng ngừa, ngăn chặn. Câu 21. Chương trình chạy phát sinh lỗi ngoại lệ ZeroDivision, nên xử lí như thế nào? A. Kiểm tra lại giá trị số chia. B. Kiểm tra lại chỉ số trong mảng. C. Kiểm tra giá trị của số bị chia. D. Kiểm tra kiểu dữ liệu nhập vào. II. TỰ LUẬN: 3 (điểm) Câu 1 (1 Điểm): Cho trước 2 dãy số nguyên A,B. Em hãy hoàn thành chương trình chính tính tổng các số hạn dương nếu có trong dãy và xuất ra kết quả tổng dương của 2 dãy vừa tính. Ví dụ: A=[10,20,-20,10,10] B=[1,2,-2,1,1] Kết quả xuất ra màn hình là: 50 và 5 Câu 2 (1 Điểm): Cho đoạn chương trình sau: def f(n): global t t=n**n return t t=10 print("kết quả 1: ",f(3)) print("kết quả 2: ",t) Em hãy cho biết kết quả xuất ra màn hình là bao nhiêu? Câu 3 (1 Điểm): Để tính giá trị trung bình của danh sách A, người lập trình đã dùng lệnh sau để tính: N= sum(A)/len(A) Lệnh này có thể sinh lỗi nào? Em hãy giải thích ngắn gọn. DeThi.edu.vn