Đề kiểm tra Giữa học kì I môn Tin học Lớp 10 - Mã đề: 101 - Trường THPT Trần Khai Nguyên (Có đáp án)

doc 8 trang hangtran11 12/03/2022 3601
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra Giữa học kì I môn Tin học Lớp 10 - Mã đề: 101 - Trường THPT Trần Khai Nguyên (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_giua_hoc_ki_i_mon_tin_hoc_lop_10_ma_de_101_truon.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra Giữa học kì I môn Tin học Lớp 10 - Mã đề: 101 - Trường THPT Trần Khai Nguyên (Có đáp án)

  1. TRƯỜNG THPT TRẦN KHAI NGUYÊN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT GIỮA KÌ I TỔ TIN HỌC KHỐI 10 - Học sinh không đánh vào đề, nộp đề lại cho giáo viên Mã đề thi - Học sinh không được sử dụng tài liệu 101 Câu 1: Phát biểu nào sau đây là sai: A. Người dùng điều khiển máy tính thông qua các câu lệnh do họ mô tả trong chương trình. B. Với mọi chương trình, khi máy tính đang thực hiện thì con người vẫn có thể can thiệp dừng chương trình đó. C. Chương trình là dãy các lệnh, mỗi lệnh mô tả một thao tác. D. Với mọi chương trình, khi máy tính đang thực hiện thì con người không thể can thiệp dừng chương trình đó. Câu 2: Dãy số nguyên A gồm 9 số hạng. Với thuật toán tìm GTLN (max) thì phải thực hiện ít nhất bao nhiêu phép so sánh từng cặp hai số để tìm được max của A? A. 7 B. 8 C. 9 D. 10 Câu 3: Thành phần quan trọng nhất của máy tính, thực hiện và điều khiển việc thực hiện chương trình là: A. Bộ nhớ trong B. Thiết bị vào/ra C. Bộ nhớ ngoài D. Bộ xử lý trung tâm Câu 4: Để mã hóa thông tin, bộ mã Unicode dùng: A. 16 bit B. 16 byte C. 8 bit D. 8 byte Câu 5: Mã hóa thông tin trong máy tính là: A. Biến đổi dữ liệu thành dữ liệu. B. Biến đổi thông tin thành thông tin. C. Biến đổi thông tin thông thường thành một dãy bit. D. Biến đổi dãy bit thành thông tin thông thường. Câu 6: Số nguyên dương N là một số nguyên tố khi: A. N chỉ có 2 ước số khác nhau là 1 và chính nó. B. N có hai ước số là 1 và chính nó. C. N chia hết cho 1 và chính nó. D. Tất cả đều đúng. Câu 7: 4310 bằng: A. 11010112 B. 1101012 C. 10101112 D. 1010112 Câu 8: Phát biểu nào là sai trong các câu sau: A. Trong máy tính, lệnh được lưu trữ dưới dạng mã nhị phân và cũng được xử lý như các dữ liệu khác. B. Máy tính hoạt động theo chương trình của con người, nhưng máy tính có thể tạo ra một số kết quả mà con người không thể đạt được khi không dùng máy tính. C. Máy tính có thể hỗ trợ hoặc thay thế hoàn toàn con người trong một số trường hợp. D. Truy cập dữ liệu trong thanh ghi và trong bộ nhớ Cache nhanh như nhau. Câu 9: 1B216 bằng: A. 2810 B. 110210 C. 111210 D. 43410 Câu 10: Thiết bị vào là: A. USB B. Loa C. Máy chiếu D. Máy quét Câu 11: Các hệ đếm thường dùng trong tin học: A. Hệ thập phân, hệ cơ số 16 B. Hệ cơ số 2, hệ cơ số 10 C. Hệ nhị phân, hệ hexa D. Hệ La Mã, hệ thập phân Câu 12: Hệ hexa sử dụng các ký hiệu: A. 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,A,B,C,D,E,F B. 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,15 C. 1,2,3,4,5,6,7,8,9,a,b,c,d,e,f,g D. 1→9, A→Z Câu 13: Ta có Input: N=5, a1 a5: 7,8,0,10,9. Tìm Output của thuật toán sau: A. 0 B. 0,7,8,9,10 C. 34 D. 10 Câu 14: Phần nguyên căn bậc hai của 5 là: A. 2.5 B. 3 C. 1 D. 2 Câu 15: 2 Kilôbai bằng: A. 16384 bit B. 211 byte C. 2048 byte D. Cả 3 ý trên đều đúng. Câu 16: Số nguyên dương N ≥ 4 là số nguyên tố nếu: A. Không có ước số nào trong phạm vi từ 2 đến phần nguyên căn bậc hai của N B. Chỉ có một ước số trong phạm vi từ 2 đến phần nguyên căn bậc hai của N C. Chỉ có hai ước số là 1 và chính nó trong phạm vi từ 2 đến phần nguyên căn bậc hai của N D. Cả 3 ý trên đều sai Câu 17: Bộ mã ASCII dùng để mã hóa: A. Bất kỳ một dạng thông tin nào đó. B. Văn bản C. Hình ảnh D. Âm thanh Câu 18: là một việc nào đó ta muốn máy tính thực hiện. Trong dấu 3 chấm ( ) là từ nào: 1
  2. A. Thuật toán B. Lập trình C. Tin học D. Bài toán Câu 19: Tin học là một ngành khoa học vì đó là ngành: A. Chế tạo máy tính. B. Sử dụng máy tính trong mọi lĩnh vực hoạt động của xã hội loài người. C. Có nội dung, mục tiêu, phương pháp nghiên cứu độc lập. D. Nghiên cứu phương pháp lưu trữ và xử lý thông tin. Câu 20: Hệ đếm có số lượng các ký hiệu được sử dụng ít nhất trong các hệ cơ số 10, hệ cơ số 2, hệ cơ số 16, hệ La Mã là: A. Hệ cơ số 2 B. Hệ cơ số 10 C. Hệ cơ số 16 D. Hệ La Mã Câu 21: Ban đầu máy tính ra đời với mục đích: A. Phục vụ tính toán đơn thuần. B. Giúp con người giải trí. C. Giúp con người tìm kiếm thông tin trên Internet . D. Hỗ trợ nhiều vào các lĩnh vực khác. Câu 22: Phát biểu nào sau đây về ROM là đúng: A. ROM là bộ nhớ ngoài. B. ROM là bộ nhớ trong chỉ cho phép đọc dữ liệu. C. ROM là bộ nhớ trong chỉ cho phép ghi dữ liệu. D. ROM là bộ nhớ trong có thể đọc và ghi dữ liệu, Câu 23: 2905 có biểu diễn dấu phẩy động là: A. 2905*104 B. 0.2905*104 C. 2905*10-4 D. 0.2905*10-4 Câu 24: 2 byte biểu diễn các số nguyên không âm trong phạm vi từ: A. 0 đến 65536 B. Mọi số nguyên C. 0 đến 65535 D. -32767 đến 32767 Câu 25: 0.2013 có biểu diễn dấu phẩy động là: A. 2013*10-4 B. 0.2013*104 C. 2013*100 D. 0.2013*100 Câu 26: Thành phần nào sau đây thuộc bộ nhớ trong: A. Đĩa cứng gắn sẵn trong máy B. Thiết bị nhớ Flash C. Đĩa mềm D. RAM Câu 27: Bộ mã Unicode mã hóa được: A. 0-255 ký tự B. 65535 ký tự C. 256 ký tự D. 216 ký tự Câu 28: Phát biểu nào dưới đây là chính xác nhất? A. Tin học là môn học sử dụng máy tính điện tử. B. Tin học có mục tiêu là phát triển và sử dụng máy tính điện tử. C. Tin học có ứng dụng trong mọi lĩnh vực hoạt động của con người. D. Tin học là môn học nghiên cứu, phát triển máy tính điện tử. Câu 29: Hệ nhị phân chỉ dùng: A. Chữ số 0 và chữ số 1 B. Chữ số 0 hoặc chữ số 1 C. Chữ số 10 D. Chữ số 01 Câu 30: Chọn câu đúng: A. 65535 byte = 64 KB B. 65536 KB = 8 Bit C. 65536 KB = 536870912 Bit D. 65536 byte = 65 KB Câu 31: Quá trình xử lý thông tin thực hiện theo quy trình nào sau đây: A. Xuất thông tin → Xử lý thông tin → Nhận; Lưu trữ dữ liệu. B. Nhập dữ liệu → Xử lý thông tin →Xuất; Lưu trữ dữ liệu. C. Nhập dữ liệu → Xử lý dữ liệu → Xuất; Lưu trữ dữ liệu. D. Tất cả đều đúng. Câu 32: Chức năng nào sau đây không phải là chức năng của máy tính điện tử: A. Đưa thông tin ra màn hình, máy in và các thiết bị ngoại vi khác. B. Nhận biết được mọi thông tin. C. Lưu thông tin vào bộ nhớ ngoài. D. Nhận/ Xử lý thông tin. Câu 33: Bit là phần nhỏ nhất của bộ nhớ, có thể lưu trữ được: A. Ký hiệu 10. B. Ký hiệu 0 hoặc ký hiệu 1. C. Ký hiệu 0 và ký hiệu 1. D. Ký hiệu 01. Câu 34: Sau một dãy các thao tác, từ Input của bài toán ta tìm được Output của bài toán đó. Đó là công việc của: A. Bài toán B. Thuật toán C. Người lập trình D. Máy tính điện tử Câu 35: 100112 bằng: A. 1910 B. 3810 C. 1001110 D. 1810 Câu 36: Phát biểu nào sau đây là sai: A. Các máy tính có thể liên kết với nhau thành mạng máy tính để chia sẽ dữ liệu với nhau. B. Máy tính "làm việc không mệt mỏi" 24/24. C. Máy tính có thể lưu trữ một lượng lớn thông tin trong một không gian ngày càng nhỏ. D. Máy tính điện tử có thể thay thế hoàn toàn con người trong mọi lĩnh vực của đời sống. Câu 37: Thiết bị vừa là thiết bị vào vừa là thiết bị ra là: A. USB B. Micrô C. Modem D. Máy chiếu Câu 38: Xác định bài toán là xác định mấy thành phần: A. 4 B. 2 C. 1 D. 3 Câu 39: Tính chất nào không phải là tính chất của thuật toán: A. Tính xác định B. Tính đúng đắn C. Tính dừng D. Tính tương đối Câu 40: Trong tin học, dữ liệu là: A. Các số liệu . B. Dãy bit biểu diễn thông tin trong máy tính. C. Biểu diễn thông tin dạng văn bản. D. Thông tin của một thực thể. 2
  3. TRƯỜNG THPT TRẦN KHAI NGUYÊN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT GIỮA KÌ I TỔ TIN HỌC KHỐI 10 - Học sinh không đánh vào đề, nộp đề lại cho giáo viên Mã đề thi - Học sinh không được sử dụng tài liệu 102 Câu 1: Thành phần nào sau đây thuộc bộ nhớ trong: A. Thiết bị nhớ Flash B. Đĩa mềm C. Đĩa cứng gắn sẵn trong máy D. RAM Câu 2: Số nguyên dương N ≥ 4 là số nguyên tố nếu: A. Chỉ có hai ước số là 1 và chính nó trong phạm vi từ 2 đến phần nguyên căn bậc hai của N B. Không có ước số nào trong phạm vi từ 2 đến phần nguyên căn bậc hai của N C. Chỉ có một ước số trong phạm vi từ 2 đến phần nguyên căn bậc hai của N D. Cả 3 ý trên đều sai Câu 3: Bộ mã ASCII dùng để mã hóa: A. Hình ảnh B. Âm thanh C. Văn bản D. Bất kỳ một dạng thông tin nào đó. Câu 4: Mã hóa thông tin trong máy tính là: A. Biến đổi thông tin thông thường thành một dãy bit. B. Biến đổi dữ liệu thành dữ liệu. C. Biến đổi thông tin thành thông tin. D. Biến đổi dãy bit thành thông tin thông thường. Câu 5: Ban đầu máy tính ra đời với mục đích: A. Hỗ trợ nhiều vào các lĩnh vực khác. B. Giúp con người tìm kiếm thông tin trên Internet. C. Phục vụ tính toán đơn thuần. D. Giúp con người giải trí. Câu 6: Phát biểu nào là sai trong các câu sau: A. Trong máy tính, lệnh được lưu trữ dưới dạng mã nhị phân và cũng được xử lý như các dữ liệu khác. B. Máy tính hoạt động theo chương trình của con người, nhưng máy tính có thể tạo ra một số kết quả mà con người không thể đạt được khi không dùng máy tính. C. Truy cập dữ liệu trong thanh ghi và trong bộ nhớ Cache nhanh như nhau. D. Máy tính có thể hỗ trợ hoặc thay thế hoàn toàn con người trong một số trường hợp. Câu 7: Tính chất nào không phải là tính chất của thuật toán: A. Tính tương đối B. Tính đúng đắn C. Tính dừng D. Tính xác định Câu 8: 2905 có biểu diễn dấu phẩy động là: A. 0.2905*10-4 B. 0.2905*104 C. 2905*10-4 D. 2905*104 Câu 9: 2 byte biểu diễn các số nguyên không âm trong phạm vi từ: A. 0 đến 65536 B. -32767 đến 32767 C. Mọi số nguyên D. 0 đến 65535 Câu 10: Phát biểu nào dưới đây là chính xác nhất? A. Tin học có mục tiêu là phát triển và sử dụng máy tính điện tử. B. Tin học là môn học nghiên cứu, phát triển máy tính điện tử. C. Tin học là môn học sử dụng máy tính điện tử. D. Tin học có ứng dụng trong mọi lĩnh vực hoạt động của con người. Câu 11: Phát biểu nào sau đây về ROM là đúng: A. ROM là bộ nhớ trong có thể đọc và ghi dữ liệu, B. ROM là bộ nhớ trong chỉ cho phép ghi dữ liệu. C. ROM là bộ nhớ ngoài. D. ROM là bộ nhớ trong chỉ cho phép đọc dữ liệu. Câu 12: Dãy số nguyên A gồm 9 số hạng. Với thuật toán tìm GTLN (max) thì phải thực hiện ít nhất bao nhiêu phép so sánh từng cặp hai số để tìm được max của A? A. 8 B. 7 C. 9 D. 10 Câu 13: Trong tin học, dữ liệu là: A. Các số liệu. B. Thông tin của một thực thể. C. Dãy bit biểu diễn thông tin trong máy tính. D. Biểu diễn thông tin dạng văn bản. Câu 14: Hệ hexa sử dụng các ký hiệu: A. 1→9, A→Z B. 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,15 C. 1,2,3,4,5,6,7,8,9,a,b,c,d,e,f,g D. 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,A,B,C,D,E,F Câu 15: 4310 bằng: A. 10101112 B. 1010112 C. 11010112 D. 1101012 Câu 16: Phát biểu nào sau đây là sai: A. Người dùng điều khiển máy tính thông qua các câu lệnh do họ mô tả trong chương trình. B. Với mọi chương trình, khi máy tính đang thực hiện thì con người vẫn có thể can thiệp dừng chương trình đó. C. Chương trình là dãy các lệnh, mỗi lệnh mô tả một thao tác. D. Với mọi chương trình, khi máy tính đang thực hiện thì con người không thể can thiệp dừng chương trình đó. Câu 17: 2 Kilôbai bằng: A. 211 byte B. 2048 byte C. 16384 bit D. Cả 3 ý trên đều đúng. Câu 18: 100112 bằng: A. 1910 B. 1810 C. 1001110 D. 3810 Câu 19: Thiết bị vào là: A. Loa B. USB C. Máy quét D. Máy chiếu Câu 20: Thiết bị vừa là thiết bị vào vừa là thiết bị ra là: A. Micrô B. USB C. Máy chiếu D. Modem Câu 21: 1B216 bằng: A. 110210 B. 111210 C. 2810 D. 43410 Câu 22: Quá trình xử lý thông tin thực hiện theo quy trình nào sau đây: A. Nhập dữ liệu → Xử lý thông tin →Xuất; Lưu trữ dữ liệu. 3
  4. B. Xuất thông tin → Xử lý thông tin → Nhận; Lưu trữ dữ liệu. C. Nhập dữ liệu → Xử lý dữ liệu → Xuất; Lưu trữ dữ liệu. D. Tất cả đều đúng. Câu 23: Chọn câu đúng: A. 65535 byte = 64 KB B. 65536 KB = 8 Bit C. 65536 KB = 536870912 Bit D. 65536 byte = 65 KB Câu 24: Để mã hóa thông tin, bộ mã Unicode dùng: A. 16 byte B. 8 bit C. 16 bit D. 8 byte Câu 25: Xác định bài toán là xác định mấy thành phần: A. 2 B. 3 C. 1 D. 4 Câu 26: 0.2013 có biểu diễn dấu phẩy động là: A. 2013*100 B. 0.2013*104 C. 0.2013*100 D. 2013*10-4 Câu 27: Thành phần quan trọng nhất của máy tính, thực hiện và điều khiển việc thực hiện chương trình là: A. Thiết bị vào/ra B. D.Bộ xử lý trung tâm C. Bộ nhớ trong D. Bộ nhớ ngoài Câu 28: Hệ nhị phân chỉ dùng: A. Chữ số 10 B. Chữ số 01 C. Chữ số 0 hoặc chữ số 1 D. Chữ số 0 và chữ số 1 Câu 29: Sau một dãy các thao tác, từ Input của bài toán ta tìm được Output của bài toán đó. Đó là công việc của: A. Bài toán B. Máy tính điện tử C. Người lập trình D. Thuật toán Câu 30: Phần nguyên căn bậc hai của 5 là: A. 3 B. 2.5 C. 1 D. 2 Câu 31: Ta có Input: N=5, a1 a5: 7,8,0,10,9. Tìm Output của thuật toán sau: A. 0,7,8,9,10 B. 10 C. 0 D. 34 Câu 32: Các hệ đếm thường dùng trong tin học: A. Hệ cơ số 2, hệ cơ số 10 B. Hệ nhị phân, hệ hexa C. Hệ La Mã, hệ thập phân D. Hệ thập phân, hệ cơ số 16 Câu 33: Hệ đếm có số lượng các ký hiệu được sử dụng ít nhất trong các hệ cơ số 10, hệ cơ số 2, hệ cơ số 16, hệ La Mã là: A. Hệ cơ số 2 B. Hệ La Mã C. Hệ cơ số 10 D. Hệ cơ số 16 Câu 34: Tin học là một ngành khoa học vì đó là ngành: A. Nghiên cứu phương pháp lưu trữ và xử lý thông tin. B. Chế tạo máy tính. C. Sử dụng máy tính trong mọi lĩnh vực hoạt động của xã hội loài người. D. Có nội dung, mục tiêu, phương pháp nghiên cứu độc lập. Câu 35: là một việc nào đó ta muốn máy tính thực hiện. Trong dấu 3 chấm ( ) là từ nào: A. Lập trình B. Thuật toán C. Bài toán D. Tin học Câu 36: Bộ mã Unicode mã hóa được: A. 216 ký tự B. 256 ký tự C. 65535 ký tự D. 0-255 ký tự Câu 37: Bit là phần nhỏ nhất của bộ nhớ, có thể lưu trữ được: A. Ký hiệu 10. B. Ký hiệu 01. C. Ký hiệu 0 hoặc ký hiệu 1. D. Ký hiệu 0 và ký hiệu 1. Câu 38: Chức năng nào sau đây không phải là chức năng của máy tính điện tử: A. Lưu thông tin vào bộ nhớ ngoài. B. Nhận biết được mọi thông tin. C. Đưa thông tin ra màn hình, máy in và các thiết bị ngoại vi khác. D. Nhận/ Xử lý thông tin. Câu 39: Phát biểu nào sau đây là sai: A. Các máy tính có thể liên kết với nhau thành mạng máy tính để chia sẽ dữ liệu với nhau. B. Máy tính có thể lưu trữ một lượng lớn thông tin trong một không gian ngày càng nhỏ. C. Máy tính "làm việc không mệt mỏi" 24/24. D. Máy tính điện tử có thể thay thế hoàn toàn con người trong mọi lĩnh vực của đời sống. Câu 40: Số nguyên dương N là một số nguyên tố khi: A. N chia hết cho 1 và chính nó. B. N có hai ước số là 1 và chính nó. C. N chỉ có 2 ước số khác nhau là 1 và chính nó. D. Tất cả đều đúng. 4
  5. TRƯỜNG THPT TRẦN KHAI NGUYÊN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT GIỮA KÌ I TỔ TIN HỌC KHỐI 10 - Học sinh không đánh vào đề, nộp đề lại cho giáo viên Mã đề thi - Học sinh không được sử dụng tài liệu 103 Câu 1: 4310 bằng: A. 10101112 B. 1101012 C. 1010112 D. 11010112 Câu 2: Tin học là một ngành khoa học vì đó là ngành: A. Có nội dung, mục tiêu, phương pháp nghiên cứu độc lập. B. Sử dụng máy tính trong mọi lĩnh vực hoạt động của xã hội loài người. C. Chế tạo máy tính. D. Nghiên cứu phương pháp lưu trữ và xử lý thông tin. Câu 3: Phát biểu nào dưới đây là chính xác nhất? A. Tin học có ứng dụng trong mọi lĩnh vực hoạt động của con người. B. Tin học có mục tiêu là phát triển và sử dụng máy tính điện tử. C. Tin học là môn học nghiên cứu, phát triển máy tính điện tử. D. Tin học là môn học sử dụng máy tính điện tử. Câu 4: Hệ nhị phân chỉ dùng: A. Chữ số 10 B. Chữ số 0 hoặc chữ số 1 C. Chữ số 01 D. Chữ số 0 và chữ số 1 Câu 5: Phát biểu nào sau đây là sai: A. Máy tính có thể lưu trữ một lượng lớn thông tin trong một không gian ngày càng nhỏ. B. Máy tính "làm việc không mệt mỏi" 24/24. C. Các máy tính có thể liên kết với nhau thành mạng máy tính để chia sẽ dữ liệu với nhau. D. Máy tính điện tử có thể thay thế hoàn toàn con người trong mọi lĩnh vực của đời sống. Câu 6: Thành phần quan trọng nhất của máy tính, thực hiện và điều khiển việc thực hiện chương trình là: A. Bộ nhớ trong B. Bộ xử lý trung tâm C. Bộ nhớ ngoài D. Thiết bị vào/ra Câu 7: Phát biểu nào sau đây về ROM là đúng: A. ROM là bộ nhớ trong chỉ cho phép ghi dữ liệu. B. ROM là bộ nhớ trong chỉ cho phép đọc dữ liệu. C. ROM là bộ nhớ ngoài. D. ROM là bộ nhớ trong có thể đọc và ghi dữ liệu, Câu 8: 100112 bằng: A. 1910 B. 3810 C. 1810 D. 1001110 Câu 9: Số nguyên dương N ≥ 4 là số nguyên tố nếu: A. Chỉ có hai ước số là 1 và chính nó trong phạm vi từ 2 đến phần nguyên căn bậc hai của N B. Không có ước số nào trong phạm vi từ 2 đến phần nguyên căn bậc hai của N C. Chỉ có một ước số trong phạm vi từ 2 đến phần nguyên căn bậc hai của N D. Cả 3 ý trên đều sai Câu 10: Mã hóa thông tin trong máy tính là: A. Biến đổi thông tin thành thông tin. B. Biến đổi dữ liệu thành dữ liệu. C. Biến đổi dãy bit thành thông tin thông thường. D. Biến đổi thông tin thông thường thành một dãy bit. Câu 11: Số nguyên dương N là một số nguyên tố khi: A. N có hai ước số là 1 và chính nó. B. N chia hết cho 1 và chính nó. C. N chỉ có 2 ước số khác nhau là 1 và chính nó. D. Tất cả đều đúng. Câu 12: Hệ đếm có số lượng các ký hiệu được sử dụng ít nhất trong các hệ cơ số 10, hệ cơ số 2, hệ cơ số 16, hệ La Mã là: A. Hệ cơ số 10 B. Hệ cơ số 16 C. Hệ La Mã D. Hệ cơ số 2 Câu 13: Chọn câu đúng: A. 65536 byte = 65 KB B. 65536 KB = 536870912 Bit C. 65535 byte = 64 KB D. 65536 KB = 8 Bit Câu 14: Chức năng nào sau đây không phải là chức năng của máy tính điện tử: A. Lưu thông tin vào bộ nhớ ngoài. B. Nhận biết được mọi thông tin. C. Đưa thông tin ra màn hình, máy in và các thiết bị ngoại vi khác. D. Nhận/ Xử lý thông tin. Câu 15: Trong tin học, dữ liệu là: A. Dãy bit biểu diễn thông tin trong máy tính. B. Các số liệu. C. Biểu diễn thông tin dạng văn bản. D. Thông tin của một thực thể. Câu 16: Hệ hexa sử dụng các ký hiệu: A. 1,2,3,4,5,6,7,8,9,a,b,c,d,e,f,g B. 1→9, A→Z C. 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,A,B,C,D,E,F D. 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,15 Câu 17: Phần nguyên căn bậc hai của 5 là: A. 2 B. 1 C. 3 D. 2.5 Câu 18: Thiết bị vào là: A. Loa B. Máy quét C. Máy chiếu D. USB Câu 19: Quá trình xử lý thông tin thực hiện theo quy trình nào sau đây: A. Xuất thông tin → Xử lý thông tin → Nhận; Lưu trữ dữ liệu. B. Nhập dữ liệu → Xử lý thông tin →Xuất; Lưu trữ dữ liệu. C. Nhập dữ liệu → Xử lý dữ liệu → Xuất; Lưu trữ dữ liệu. 5
  6. D. Tất cả đều đúng. Câu 20: Xác định bài toán là xác định mấy thành phần: A. 4 B. 1 C. 3 D. 2 Câu 21: Dãy số nguyên A gồm 9 số hạng. Với thuật toán tìm GTLN (max) thì phải thực hiện ít nhất bao nhiêu phép so sánh từng cặp hai số để tìm được max của A? A. 9 B. 10 C. 8 D. 7 Câu 22: là một việc nào đó ta muốn máy tính thực hiện. Trong dấu 3 chấm ( ) là từ nào: A. Bài toán B. Thuật toán C. Lập trình D. Tin học Câu 23: 2 Kilôbai bằng: A. 2048 byte B. 211 byte C. 16384 bit D. Cả 3 ý trên đều đúng. Câu 24: 0.2013 có biểu diễn dấu phẩy động là: A. 2013*100 B. 0.2013*104 C. 2013*10-4 D. 0.2013*100 Câu 25: Thành phần nào sau đây thuộc bộ nhớ trong: A. Đĩa mềm B. Đĩa cứng gắn sẵn trong máy C. Thiết bị nhớ Flash D. RAM Câu 26: Bit là phần nhỏ nhất của bộ nhớ, có thể lưu trữ được: A. Ký hiệu 01. B. Ký hiệu 10. C. Ký hiệu 0 hoặc ký hiệu 1. D. Ký hiệu 0 và ký hiệu 1. Câu 27: Sau một dãy các thao tác, từ Input của bài toán ta tìm được Output của bài toán đó. Đó là công việc của: A. Thuật toán B. Bài toán C. Người lập trình D. Máy tính điện tử Câu 28: Để mã hóa thông tin, bộ mã Unicode dùng: A. 8 bit B. 16 bit C. 16 byte D. 8 byte Câu 29: Các hệ đếm thường dùng trong tin học: A. Hệ nhị phân, hệ hexa B. Hệ La Mã, hệ thập phân C. Hệ thập phân, hệ cơ số 16 D. Hệ cơ số 2, hệ cơ số 10 Câu 30: 1B216 bằng: A. 111210 B. 43410 C. 110210 D. 2810 Câu 31: Ban đầu máy tính ra đời với mục đích: A. Giúp con người tìm kiếm thông tin trên Internet. B. Hỗ trợ nhiều vào các lĩnh vực khác. C. Phục vụ tính toán đơn thuần. D. Giúp con người giải trí. Câu 32: Thiết bị vừa là thiết bị vào vừa là thiết bị ra là: A. Modem B. USB C. Máy chiếu D. Micrô Câu 33: Ta có Input: N=5, a1 a5: 7,8,0,10,9. Tìm Output của thuật toán sau: A. 34 B. 10 C. 0 D. 0,7,8,9,10 Câu 34: 2 byte biểu diễn các số nguyên không âm trong phạm vi từ: A. -32767 đến 32767 B. 0 đến 65536 C. Mọi số nguyên D. 0 đến 65535 Câu 35: 2905 có biểu diễn dấu phẩy động là: A. 0.2905*10-4 B. 0.2905*104 C. 2905*104 D. 2905*10-4 Câu 36: Bộ mã ASCII dùng để mã hóa: A. Âm thanh B. Bất kỳ một dạng thông tin nào đó. C. Văn bản D. Hình ảnh Câu 37: Phát biểu nào sau đây là sai: A. Chương trình là dãy các lệnh, mỗi lệnh mô tả một thao tác. B. Người dùng điều khiển máy tính thông qua các câu lệnh do họ mô tả trong chương trình. C. Với mọi chương trình, khi máy tính đang thực hiện thì con người vẫn có thể can thiệp dừng chương trình đó. D. Với mọi chương trình, khi máy tính đang thực hiện thì con người không thể can thiệp dừng chương trình đó. Câu 38: Bộ mã Unicode mã hóa được: A. 216 ký tự B. 65535 ký tự C. 256 ký tự D. 0-255 ký tự Câu 39: Phát biểu nào là sai trong các câu sau: A. Máy tính hoạt động theo chương trình của con người, nhưng máy tính có thể tạo ra một số kết quả mà con người không thể đạt được khi không dùng máy tính. B. Truy cập dữ liệu trong thanh ghi và trong bộ nhớ Cache nhanh như nhau. C. Máy tính có thể hỗ trợ hoặc thay thế hoàn toàn con người trong một số trường hợp. D. Trong máy tính, lệnh được lưu trữ dưới dạng mã nhị phân và cũng được xử lý như các dữ liệu khác. Câu 40: Tính chất nào không phải là tính chất của thuật toán: A. Tính tương đối B. Tính dừng C. Tính đúng đắn D. Tính xác định 6
  7. TRƯỜNG THPT TRẦN KHAI NGUYÊN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT GIỮA KÌ I TỔ TIN HỌC KHỐI 10 - Học sinh không đánh vào đề, nộp đề lại cho giáo viên Mã đề thi - Học sinh không được sử dụng tài liệu 104 Câu 1: 100112 bằng: A. 1910 B. 3810 C. 1001110 D. 1810 Câu 2: Hệ đếm có số lượng các ký hiệu được sử dụng ít nhất trong các hệ cơ số 10, hệ cơ số 2, hệ cơ số 16, hệ La Mã là: A. Hệ cơ số 10 B. Hệ La Mã C. Hệ cơ số 16 D. Hệ cơ số 2 Câu 3: Mã hóa thông tin trong máy tính là: A. Biến đổi dãy bit thành thông tin thông thường. B. Biến đổi thông tin thành thông tin. C. Biến đổi dữ liệu thành dữ liệu. D. Biến đổi thông tin thông thường thành một dãy bit. Câu 4: Thành phần quan trọng nhất của máy tính, thực hiện và điều khiển việc thực hiện chương trình là: A. Bộ nhớ trong B. D.Bộ xử lý trung tâm C. Bộ nhớ ngoài D. Thiết bị vào/ra Câu 5: 1B216 bằng: A. 110210 B. 43410 C. 2810 D. 111210 Câu 6: Phát biểu nào sau đây về ROM là đúng: A. ROM là bộ nhớ trong có thể đọc và ghi dữ liệu, B. ROM là bộ nhớ trong chỉ cho phép đọc dữ liệu. C. ROM là bộ nhớ ngoài. D. ROM là bộ nhớ trong chỉ cho phép ghi dữ liệu. Câu 7: Thiết bị vào là: A. USB B. Máy chiếu C. Loa D. Máy quét Câu 8: Bộ mã Unicode mã hóa được: A. 65535 ký tự B. 256 ký tự C. 216 ký tự D. 0-255 ký tự Câu 9: Trong tin học, dữ liệu là: A. Dãy bit biểu diễn thông tin trong máy tính. B. Biểu diễn thông tin dạng văn bản. C. Các số liệu. D. Thông tin của một thực thể. Câu 10: Phần nguyên căn bậc hai của 5 là: A. 2 B. 2.5 C. 3 D. 1 Câu 11: Thiết bị vừa là thiết bị vào vừa là thiết bị ra là: A. Máy chiếu B. Modem C. Micrô D. USB Câu 12: Bit là phần nhỏ nhất của bộ nhớ, có thể lưu trữ được: A. Ký hiệu 01. B. Ký hiệu 0 hoặc ký hiệu 1. C. Ký hiệu 10. D. Ký hiệu 0 và ký hiệu 1. Câu 13: 0.2013 có biểu diễn dấu phẩy động là: A. 2013*10-4 B. 0.2013*104 C. 0.2013*100 D. 2013*100 Câu 14: Phát biểu nào dưới đây là chính xác nhất? A. Tin học có mục tiêu là phát triển và sử dụng máy tính điện tử. B. Tin học là môn học nghiên cứu, phát triển máy tính điện tử. C. Tin học là môn học sử dụng máy tính điện tử. D. Tin học có ứng dụng trong mọi lĩnh vực hoạt động của con người. Câu 15: Sau một dãy các thao tác, từ Input của bài toán ta tìm được Output của bài toán đó. Đó là công việc của: A. Thuật toán B. Bài toán C. Người lập trình D. Máy tính điện tử Câu 16: Bộ mã ASCII dùng để mã hóa: A. Bất kỳ một dạng thông tin nào đó. B. Văn bản C. Âm thanh D. Hình ảnh Câu 17: Phát biểu nào sau đây là sai: A. Máy tính "làm việc không mệt mỏi" 24/24. B. Máy tính có thể lưu trữ một lượng lớn thông tin trong một không gian ngày càng nhỏ. C. Máy tính điện tử có thể thay thế hoàn toàn con người trong mọi lĩnh vực của đời sống. D. Các máy tính có thể liên kết với nhau thành mạng máy tính để chia sẽ dữ liệu với nhau. Câu 18: Phát biểu nào là sai trong các câu sau: A. Máy tính hoạt động theo chương trình của con người, nhưng máy tính có thể tạo ra một số kết quả mà con người không thể đạt được khi không dùng máy tính. B. Truy cập dữ liệu trong thanh ghi và trong bộ nhớ Cache nhanh như nhau. C. Trong máy tính, lệnh được lưu trữ dưới dạng mã nhị phân và cũng được xử lý như các dữ liệu khác. D. Máy tính có thể hỗ trợ hoặc thay thế hoàn toàn con người trong một số trường hợp. Câu 19: Ban đầu máy tính ra đời với mục đích: A. Giúp con người giải trí. B. Hỗ trợ nhiều vào các lĩnh vực khác. C. Phục vụ tính toán đơn thuần. D. Giúp con người tìm kiếm thông tin trên Internet. Câu 20: Phát biểu nào sau đây là sai: A. Người dùng điều khiển máy tính thông qua các câu lệnh do họ mô tả trong chương trình. B. Chương trình là dãy các lệnh, mỗi lệnh mô tả một thao tác. C. Với mọi chương trình, khi máy tính đang thực hiện thì con người vẫn có thể can thiệp dừng chương trình đó. D. Với mọi chương trình, khi máy tính đang thực hiện thì con người không thể can thiệp dừng chương trình đó. Câu 21: Tính chất nào không phải là tính chất của thuật toán: A. Tính đúng đắn B. Tính tương đối C. Tính dừng D. Tính xác định Câu 22: 4310 bằng: A. 1101012 B. 10101112 C. 11010112 D. 1010112 7
  8. Câu 23: Chọn câu đúng: A. 65536 KB = 8 Bit B. 65536 KB = 536870912 Bit C. 65536 byte = 65 KB D. 65535 byte = 64 KB Câu 24: Thành phần nào sau đây thuộc bộ nhớ trong: A. RAM B. Thiết bị nhớ Flash C. Đĩa mềm D. Đĩa cứng gắn sẵn trong máy Câu 25: 2 byte biểu diễn các số nguyên không âm trong phạm vi từ: A. 0 đến 65535 B. 0 đến 65536 C. Mọi số nguyên D. -32767 đến 32767 Câu 26: Hệ hexa sử dụng các ký hiệu: A. 1,2,3,4,5,6,7,8,9,a,b,c,d,e,f,g B. 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,A,B,C,D,E,F C. 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,15 D. 1→9, A→Z Câu 27: 2 Kilôbai bằng: A. 2048 byte B. 16384 bit C. 211 byte D. Cả 3 ý trên đều đúng. Câu 28: Để mã hóa thông tin, bộ mã Unicode dùng: A. 8 byte B. 16 byte C. 16 bit D. 8 bit Câu 29: Các hệ đếm thường dùng trong tin học: A. Hệ La Mã, hệ thập phân B. Hệ thập phân, hệ cơ số 16 C. Hệ cơ số 2, hệ cơ số 10 D. Hệ nhị phân, hệ hexa Câu 30: Tin học là một ngành khoa học vì đó là ngành: A. Sử dụng máy tính trong mọi lĩnh vực hoạt động của xã hội loài người. B. Có nội dung, mục tiêu, phương pháp nghiên cứu độc lập. C. Chế tạo máy tính. D. Nghiên cứu phương pháp lưu trữ và xử lý thông tin. Câu 31: Số nguyên dương N là một số nguyên tố khi: A. N có hai ước số là 1 và chính nó. B. N chia hết cho 1 và chính nó. C. N chỉ có 2 ước số khác nhau là 1 và chính nó. D. Tất cả đều đúng. Câu 32: Xác định bài toán là xác định mấy thành phần: A. 3 B. 4 C. 2 D. 1 Câu 33: là một việc nào đó ta muốn máy tính thực hiện. Trong dấu 3 chấm ( ) là từ nào: A. Bài toán B. Lập trình C. Thuật toán D. Tin học Câu 34: Quá trình xử lý thông tin thực hiện theo quy trình nào sau đây: A. Nhập dữ liệu → Xử lý dữ liệu → Xuất; Lưu trữ dữ liệu. B. Nhập dữ liệu → Xử lý thông tin →Xuất; Lưu trữ dữ liệu. C. Xuất thông tin → Xử lý thông tin → Nhận; Lưu trữ dữ liệu. D. Tất cả đều đúng. Câu 35: Dãy số nguyên A gồm 9 số hạng. Với thuật toán tìm GTLN (max) thì phải thực hiện ít nhất bao nhiêu phép so sánh từng cặp hai số để tìm được max của A? A. 9 B. 7 C. 10 D. 8 Câu 36: Chức năng nào sau đây không phải là chức năng của máy tính điện tử: A. Lưu thông tin vào bộ nhớ ngoài. B. Nhận/ Xử lý thông tin. C. Đưa thông tin ra màn hình, máy in và các thiết bị ngoại vi khác. D. Nhận biết được mọi thông tin. Câu 37: Ta có Input: N=5, a1 a5: 7,8,0,10,9. Tìm Output của thuật toán sau: A. 10 B. 34 C. 0 D. 0,7,8,9,10 Câu 38: 2905 có biểu diễn dấu phẩy động là: A. 2905*104 B. 2905*10-4 C. 0.2905*104 D. 0.2905*10-4 Câu 39: Số nguyên dương N ≥ 4 là số nguyên tố nếu: A. Không có ước số nào trong phạm vi từ 2 đến phần nguyên căn bậc hai của N B. Chỉ có một ước số trong phạm vi từ 2 đến phần nguyên căn bậc hai của N C. Chỉ có hai ước số là 1 và chính nó trong phạm vi từ 2 đến phần nguyên căn bậc hai của N D. Cả 3 ý trên đều sai Câu 40: Hệ nhị phân chỉ dùng: A. Chữ số 10 B. Chữ số 0 hoặc chữ số 1 C. Chữ số 01 D. Chữ số 0 và chữ số 1 8