17 Đề thi học kỳ II môn Hóa học Lớp 10
Bạn đang xem tài liệu "17 Đề thi học kỳ II môn Hóa học Lớp 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- 17_de_thi_hoc_ky_ii_mon_hoa_hoc_lop_10.docx
Nội dung text: 17 Đề thi học kỳ II môn Hóa học Lớp 10
- ĐỀ 1 Câu 1: (2 điểm) Viết phương trình hóa học thực hiện dãy chuyển hóa sau đây (ghi rõ điều kiện nếu có): 1 2 3 4 5 H2S SO2 H2SO4 CuSO4 CuCl2 Cu(NO3 )2 6 2 8 S FeS H2S Câu 2: (2 điểm) Dẫn 4,48 lít khí SO2 qua 150ml dung dịch NaOH 2M. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng. Câu 3: (2 điểm) Nhận biết các dung dịch không nhãn sau: Mg(NO3)2, Na2S, K2SO4, K2SO3, NaBr. Câu 4: (2 điểm) Cho 56gam hỗn hợp (X) gồm Cu và Ag tác dụng hết với dung dịch H2SO4 98% đặc nóng, thu được 8,96 lít khí SO2 (đktc) và dung dịch Y. a. Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X. b. Tính khối lượng dung dịch H2SO4 98% đã dùng. Cho Cu: 64, Ag: 108, Fe: 56, H: 1, Cl: 35,5; O:16; S: 32. Câu 5: (1 điểm) Viết phương trình: a. H2SO4 đặc có tính háo nước. b. Ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi. Câu 6: (1 điểm) Cặp nhiệt độ thủy ngân là vật dụng y tế có mặt ở hầu hết các gia đình có trẻ nhỏ. Thế nhưng sự nguy hiểm của nó thì ít ai biết đến, vì bên trong nhiệt kế có chứa thủy ngân. Khi cặp nhiệt độ bị vỡ ta dùng hóa chất gì để xử lý? Viết pthh giải thích hiện tượng trên.
- ĐỀ 2 Câu 1: (2 điểm) Hoàn thành chuỗi phản ứng sau ( ghi rõ điều kiện nếu có): 1 2 3 4 HCl Cl2 FeCl3 KCl KNO3 5 6 7 8 H2S SO2 H2SO4 Fe2 (SO4 )3 Câu 2: (1 điểm) Viết phương trình: a. Phản ứng H2S làm mất màu da cam của dung dịch nước Brom. b. Điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm. Câu 3: (2 điểm) Bằng phương pháp hóa học, nhận biết các dd không nhãn sau: NaCl, NaBr, NaNO3, Na2CO3, ZnSO4. Câu 4: (2 điểm) Dẫn 6,72 lít khí Sunfurơ vào 200ml dung dịch NaOH 2,4M. Tính khối lượng muối trong dung dịch thu được. Câu 5: (2 điểm) Cho 9,2g hỗn hợp A gồm( Al, Zn) tác dụng H2SO4 70% đặc, nóng, thu được 5,6 lít khí SO2 ở (đktc) và dung dịch B. a. Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong A. b. Tính khối lượng dung dịch H2SO4 70% đã dùng. Cho H: 1, O: 16, Na:23, Al:27, S: 32, Zn: 65. Câu 6: (1 điểm) Để diệt chuột trong nhà kho, người ta dùng phương pháp đốt lưu huỳnh, đóng kín cửa nhà kho lại. Chuột hít phải khói sẽ bị sưng yết hầu, co giật, tê liệt cơ quan hô hấp dẫn đến bị ngạt mà chết. Khí nào là nguyên nhân chính gây ra các hiện tượng trên.
- ĐỀ 3 Câu 1: (2 điểm) Thực hiện chuỗi phản ứng hóa học sau: (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có): 1 2 3 KMnO4 O2 O3 Ag2O 4 5 6 7 8 CuO CuSO4 CuCl2 Cu(NO3 )2 Cu(OH)2 Câu 2: (2 điểm) Bằng pphh nhận biết các dung dịch sau: K2SO4, NaCl, Na2CO3, Ca(NO3)2, Na2S. Câu 3: (1 điểm) Viết phương trình: a. H2S là một axit yếu. b. Lưu huỳnh có tính oxi hóa (1 phương trình) Câu 4: (2 điểm) Dẫn 6,72 lít khí Sunfurơ (đkc) vào 400ml dd KOH 1M. Tính nồng độ mol dung dịch thu được sau phản ứng. Câu 5: (2 điểm) Cho 4 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 90% đặc, nóng. Sau phản ứng thu được 2,8 lít khí mùi hắc và dung dịch Y. a. Tính thành phầm % khối lượng mỗi kim loại trong X. b. Tính khối lượng dung dịch H2SO4 đã dùng. Cho H: 1, O: 16, Mg:24, S: 32, K: 39,Fe: 56. Câu 6: (1 điểm) Dụng cụ bằng sắt hoặc đồng để lâu trong không khí một thời gian có hiện tượng gì? Giải thích hiện tượng và viết phương trình phản ứng.
- ĐỀ 4 Câu 1: (2 điểm) Viết phương trình hóa học (ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu có): S 1 SO 2 SO 3 H SO 4 ZnSO 5 ZnCl 6 Zn NO 2 3 2 4 4 2 3 2 7 8 S H2S Câu 2: (1 điểm) Viết phương trình: a. Đốt cháy khí hiđo sunfua trong điều kiện dư không khí. b. Điều chế nước Javel. Câu 3: (2 điểm) Bằng phương pháp hóa học nhân biết các dung dịch mất nhãn sau: K2S, Na2SO4, KBr, Ba(NO3)2, Na2SO3. Câu 4: (2 điểm) Hấp thụ hoàn toàn 11,2 lít khí SO2 (ở đktc) vào 300ml dung dịch NaOH 2M. Tính nồng độ mol các chất thu được sau phản ứng. Câu 5: (2 điểm) Cho 15,5g hỗn hợp A (Al và Cu) tác dụng vừa đủ với 90g dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 7,84 lít khí SO2 (ở đktc) và dung dịch B. a. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong A. b. Tính khối lượng dung dịch H2SO4 đã dùng. Cho H: 1, O: 16, Na: 23, Al: 27, S: 32, Cu: 64. Câu 6: (1 điểm) Vì sao sau cơn giông không khí lại trong lành, mát mẻ hơn? Giải thích hiện tượng và viết phương trình phản ứng.
- ĐỀ 5 Câu 1: Thực hiện chuỗi chuyển hóa (ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu có): FeS 1 H S 2 SO 3 H SO 4 FeSO 5 Fe OH 6 Fe (SO ) 2 2 2 4 4 2 2 4 3 7 8 Na 2SO3 SO2 Câu 2: Viết các phương trình: a. H2SO4 đặc có tính oxi hóa mạnh. b. Điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm. (1 phương trình) Câu 3: Nhận biết các dung dịch mất nhãn sau bằng phương pháp hóa học: K2SO4, NaI, Na2S, KNO3, K2CO3. Câu 4: Dẫn 13,44 lít khí SO2 (đktc) vào 600ml dung dịch NaOH 1,6M. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng. Câu 5: Cho 18,6g hỗn hợp X (Fe và Zn) tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 80% đặc, nóng thu được 7,84 lít khí (ở đktc) và dung dịch Y. a. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong X. b. Tính khối lượng dung dịch H2SO4 đã dùng. Cho H: 1, O: 16, Na: 23, S: 32, Fe: 56, Zn: 65. Câu 6: Vì sao không nên đổ nước vào axit sunfuric đậm đặc mà nên đổ axit sunfuric đậm đặc vào nước.
- ĐỀ 6 Câu 1: Hoàn thành chuỗi phản ứng hóa học, (ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu có): S 1 ZnS 2 H S 3 SO 4 H SO 5 MgSO 6 Mg OH 2 2 2 4 4 2 7 HCl 8 AgCl Câu 2: Nhận biết các dung dịch mất nhãn sau: K2S, Na2SO3, CuSO4, NaNO3, KCl. Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 31,5g hỗn hợp A (Mg và Zn) vào dung dịch H2SO4 98% đặc, nóng. Sau phản ứng thu được 17,92 lít khí SO2 (ở đktc) và dung dịch B. a. Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong A. b. Tính khối lượng dung dịch H2SO4 đã dùng. Câu 4: Viết phương trình: a. Điều chế Kali clorat (KClO3). b. Chứng minh SO2 có tính oxi hóa. Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 3,36 lít khí H2S ( ở đktc) , sau phản ứng thu được hỗn hợp cháy. Dẫn toàn bộ hỗn hợp cháy qua bình đựng 100ml dung dịch KOH 2M. tính khối lượng muối thu được sau phản ứng. Câu 6: Tại sao không dùng bình thủy tinh để đựng dung dịch HF? Viết phương trình hóa học. Cho H: 1, O: 16, Mg: 24, S: 32, K: 39, Zn: 65.
- Đề 7 Câu 1: Hoàn thành chuỗi phản ứng hóa học (ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu có): 1 2 3 4 5 6 FeS2 SO2 SO3 H2 SO4 SO2 S H2S 7 8 Fe(SO4 )3 FeCl3 Câu 2: Viết phương trình: a. Chứng minh ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi. b. Khí sunfurơ làm mất màu da cam của dung dịch nước Brom. Câu 3: Cho 7,5 g hỗn hợp X gồm Al và Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 80% đặc, nóng. Sau phản ứng thu được 7,84 lít khí SO2 (đktc) và dung dịch Y. a. Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong X. b. Tính khối lượng dung dịch H2SO4 80% đã dùng. Câu 4: Bằng phương pháp hóa học, nhận biết các dung dịch mất nhãn sau: Na2SO3, NaI, Na2SO4, NaNO3 Na2S. Câu 5: Dẫn 6,4 gam khí SO2 (đktc) vào 300ml dung dịch NaOH 0,5M. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng. Câu 6: Vì sao người ta hay dùng bạc để “đánh gió” khi bị bệnh cảm? Viết phương trình. Cho H: 1, O: 16, Mg: 24, Al: 27, S: 32, K: 39.
- Đề 8 Câu 1: Hoàn thành chuỗi phản ứng hóa học, (ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu có): 1 2 3 4 5 KMnO4 O2 SO2 SO3 H2SO4 Fe2 (SO4 )3 6 7 8 H2S S SO2 Câu 2: Dẫn 4,48 lít khí SO2 (đktc) vào 340ml dung dịch NaOH 1M. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng. Câu 3: Bằng phương pháp hóa học, nhận biết các dung dịch mất nhãn sau: KBr, KNO3, K2S, K2SO4, K2SO3. Câu 4: Viết phương trình: a. Điều chế khí lưu huỳnh đioxit trong phòng thí nghiệm. b. Phốt pho tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng. Câu 5: Hòa tan hoàn toàn 15,2g hỗn hợp A gồm (Fe và Cu) bằng dung dịch H2SO4 70% đặc nóng, thu được 6,72 lít khí SO2 (ở đktc) và dung dịch B. a. Tính thành phần % mỗi kim loại trong A. b. Tính khối lượng dung dịch H2SO4 đã dùng. Câu 6: Tại sao nước máy được dùng trong sinh hoạt ở các thành phố lại có mùi clo? Viết phương trình hóa học. Cho H: 1, O: 16, Na:23, S: 32, Fe: 56, Cu: 64.
- Đề 9 Câu 1: Hoàn thành chuỗi phản ứng hóa học, (ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu có): 1 2 3 4 5 O3 O2 SO2 H2SO4 CuSO4 CuCl2 6 7 8 S Na2S H2S Câu 2: Cho 21,2g hỗn hợp A gồm (Fe và Cu) tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 80% đặc nóng. Sau phản ứng thu được 9,52 lít khí mùi hắc(ở đktc) và dung dịch B. a. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong A. b. Tính khối lượng dung dịch H2SO4 đã dùng. Câu 3: Viết phương trình: a. Cho sắt (II) oxit tác dụng với dung dịch axit sunfuric đặc nóng. b. Chứng minh khí hiđro sunfua có tính khử. Câu 4: Dẫn 5,6 lít khí SO2 (đktc) vào 600ml dung dịch KOH 0,5M. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng. Câu 5: Bằng phương pháp hóa học, nhận biết các dung dịch mất nhãn sau: Na2S, Na2SO3, AgNO3, NaCl, CuSO4. Câu 6: Tại sao phải sử dụng muối iot? Iot có trong muối ăn ở dạng nào? Cho H: 1, O: 16, Na: 23, S: 32, Fe: 56, Cu: 64.
- Đề 10 Câu 1: Hoàn thành chuỗi phản ứng hóa học, (ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu có): KClO 1 O 2 SO 3 S 4 H S 5 H SO 6 Fe SO 3 2 2 2 2 4 2 4 3 Câu 2: Nhận biết các dung dịch mất nhãn sau bằng phương pháp hóa học: Na2SO3, K2SO4, NaCl, KBr, Ba(NO3)2. Câu 3: Viết phương trình phản ứng: a. Khí sunfurơ làm mất màu dung dịch Brom. b. Oxi có tính oxi hóa (1 phương trình). Câu 4: Dẫn 13,44 lít khí SO2 (đktc) vào 400ml dung dịch KOH 2M. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng. Câu 5: Cho 1,26g hỗn hợp X (Al và Mg) vào dung dịch H2SO4 98% đặc, nóng thu được 1,344 lít khí mùi hắc (ở đktc) và dung dịch Y. a. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong X. b. Tính khối lượng dung dịch H2SO4 đã dùng. Cho H: 1, O: 16, Na: 23, Mg: 24, Al: 27, S: 32, K: 39. Câu 6: (1 điểm) Cặp nhiệt độ thủy ngân là vật dụng y tế có mặt ở hầu hết các gia đình có trẻ nhỏ. Thế nhưng sự nguy hiểm của nó thì ít ai biết đến, vì bên trong nhiệt kế có chứa thủy ngân. Khi cặp nhiệt độ bị vỡ ta dùng hóa chất gì để xử lý? Viết pthh giải thích hiện tượng trên.
- Đề 11 Câu 1: Hoàn thành chuỗi phản ứng hóa học, (ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu có): 1 2 3 4 5 FeS2 SO2 S H2S SO2 SO3 6 7 8 SO2 H2SO4 HCl Câu 2: Một hỗn hợp gồm 9,3 gam kẽm và sắt tác dụng với dung dịch axit sunfuric 98% đặc, nóng . Thể tích khí SO2 ( đktc) được giải phóng sau phản ứng là 3,36 lít. a. Thành phần % theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp đầu. b. Tính khối lượng dung dịch H2SO4 đã dùng. Câu 3: Viết phương trình: a. Cho sắt (II) clorua tác dụng với dung dịch axit sunfuric đặc nóng. b. Điều chế hidro sunfua trong phòng thí nghiệm Câu 4: Dẫn 19,2 gam khí SO2 (đktc) vào 800ml dung dịch NaOH 0,5M. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng. Câu 5: Bằng phương pháp hóa học, nhận biết các dung dịch mất nhãn sau: ZnSO4, BaCl2, NaBr, Na2S, Na2CO3. Câu 6: (1 điểm) Để diệt chuột trong nhà kho, người ta dùng phương pháp đốt lưu huỳnh, đóng kín cửa nhà kho lại. Chuột hít phải khói sẽ bị sưng yết hầu, co giật, tê liệt cơ quan hô hấp dẫn đến bị ngạt mà chết. Khí nào là nguyên nhân chính gây ra các hiện tượng trên. Cho H: 1, O: 16, Na: 23, S: 32, Fe: 56, Cu: 64.
- Đề 12 Câu 1: Hoàn thành chuỗi phản ứng hóa học, (ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu có): FeS 1 H S 2 FeS 3 Fe O 4 FeCl 5 Fe SO 6 FeCl 2 2 2 3 3 2 4 3 3 7 8 SO2 H2SO4 Câu 2: Nhận biết các dung dịch mất nhãn sau bằng phương pháp hóa học: NaCl, HCl, Na2SO4, H2SO4, NaOH. Câu 3: Viết phương trình phản ứng: a. Khí sunfurơ làm mất màu dung dịch thuốc tím (KMnO4). b. Chứng minh lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa – vừa có tính khử. Câu 4: Dẫn 4,48 lít khí SO2 (đktc) vào 250ml dung dịch KOH 1M. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng. Câu 5: Cho 11g hỗn hợp X (Al và Fe) vào dung dịch H2SO4 80% đặc, nóng thu được 10,08 lít khí mùi hắc (ở đktc) và dung dịch Y. a. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong X. b. Tính khối lượng dung dịch H2SO4 đã dùng. Câu 6: (1 điểm) Dụng cụ bằng sắt hoặc đồng để lâu trong không khí một thời gian có hiện tượng gì? Giải thích hiện tượng và viết phương trình phản ứng. Cho H: 1, O: 16, Na: 23, Fe:56, Al: 27, S: 32, K: 39.
- Đề 13 Câu 1: Hoàn thành chuỗi phản ứng hóa học, (ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu có): FeS 1 SO 2 H SO 3 CuSO 4 CuCl 5 Cu NO 2 2 2 4 4 2 3 2 6 7 8 S H2S Na2S Câu 2: Nhận biết các dung dịch mất nhãn sau bằng phương pháp hóa học: Na2S, Na2SO4, Na2SO3, Mg(NO3)2, BaCl2. Câu 3: Viết phương trình phản ứng: a. Chứng minh oxi có tính oxi hóa. (Ghi số oxi hóa) b. Chứng minh lưu huỳnh vừa tính khử. (Ghi số oxi hóa) Câu 4: Dẫn 6,72 lít khí SO2 (đktc) vào 200ml dung dịch KOH 2M. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng. Câu 5: Cho 1,26g hỗn hợp X (Al và Mg) vào dung dịch H2SO4 98% đặc, nóng thu được 1,344 lít khí mùi hắc (ở đktc) và dung dịch Y. a. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong X. b. Tính khối lượng dung dịch H2SO4 đã dùng. Câu 6: (1 điểm) Vì sao sau cơn giông không khí lại trong lành, mát mẻ hơn? Giải thích hiện tượng và viết phương trình phản ứng. Cho H: 1, O: 16, Mg: 24, Fe:56, Al: 27, S: 32, K: 39.
- Đề 14 Câu 1: Hoàn thành chuỗi phản ứng hóa học, (ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu có): 1 2 3 4 5 S H2S H2SO4 ZnSO4 ZnCl2 Zn(NO3 )2 6 7 8 SO2 Na2SO3 Na2SO4 Câu 2: Nhận biết các dung dịch mất nhãn sau bằng phương pháp hóa học: NaCl, K2CO3, NaNO3, K2SO4, K2SO3. Câu 3: Viết phương trình phản ứng: a. Chứng minh H2SO4 đặc có tính oxi hóa mạnh. (Ghi số oxi hóa) b. Chứng minh H2S có tính khử mạnh. (Ghi số oxi hóa) Câu 4: Dẫn 1,792 lít khí SO2 (đktc) vào 128 ml dung dịch KOH 1M. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng. Câu 5: Cho 6g hỗn hợp X (Cu và Fe) vào dung dịch H2SO4 70% đặc, nóng thu được 2,8 lít khí SO2 (ở đktc) và dung dịch Y. a. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong X. b. Tính khối lượng dung dịch H2SO4 đã dùng. Câu 6: Vì sao không nên đổ nước vào axit sunfuric đậm đặc mà nên đổ axit sunfuric đậm đặc vào nước. Cho H: 1, O: 16, Cu: 64, Fe:56, Al: 27, S: 32, K: 39.
- Đề 15 Câu 1: Hoàn thành chuỗi phản ứng hóa học, (ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu có): H S 1 SO 2 H SO 3 Al (SO ) 4 AlCl 5 Al NO 2 2 2 4 2 4 3 3 3 3 6 7 8 S FeS H2S Câu 2: Nhận biết các dung dịch mất nhãn sau bằng phương pháp hóa học: BaCl2, K2CO3, NaNO3, K2SO4, Na2S. Câu 3: Viết phương trình phản ứng: a. H2SO4 đặc có tính háo nước. b. Điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm. Câu 4: Dẫn 11,2 lít khí SO2 (đktc) vào 375 ml dung dịch KOH 2M. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng. Câu 5: Cho 18,4g hỗn hợp X (Cu và Fe) vào dung dịch H2SO4 80% đặc, nóng thu được 7,84 lít khí SO2 (ở đktc) và dung dịch Y. a. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong X. b. Tính khối lượng dung dịch H2SO4 đã dùng. Câu 6: Tại sao không dùng bình thủy tinh để đựng dung dịch HF? Viết phương trình hóa học. Cho H: 1, O: 16, Cu: 64, Fe:56, Al: 27, S: 32, K: 39.
- ĐỀ 16 Câu 1: (2 điểm) Viết phương trình hóa học thực hiện dãy chuyển hóa sau đây (ghi rõ điều kiện nếu có): 1 2 3 4 5 FeS2 SO2 S H2S SO2 SO3 6 7 8 SO2 H2SO4 HCl Câu 2: (2 điểm) Dẫn 4,48 lít khí SO2 qua 150ml dung dịch NaOH 2M. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng. Câu 3: (2 điểm) Nhận biết các dung dịch không nhãn sau: Mg(NO3)2, Na2S, K2SO4, K2SO3, NaBr. Câu 4: (2 điểm) Cho 15,5 gam hỗn hợp (X) gồm Cu và Al tác dụng hết với dung dịch H2SO4 98% đặc nóng, thu được 7,84 lít khí SO2 (đktc) và dung dịch Y. a. Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X. b. Tính khối lượng dung dịch H2SO4 98% đã dùng. Cho Cu: 64, Al: 27, Fe: 56, H: 1, Cl: 35,5; O:16; S: 32. Câu 5: (1 điểm) Viết phương trình: a. H2SO4 đặc có tính háo nước. b. Ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi. Câu 6: (1 điểm) Cặp nhiệt độ thủy ngân là vật dụng y tế có mặt ở hầu hết các gia đình có trẻ nhỏ. Thế nhưng sự nguy hiểm của nó thì ít ai biết đến, vì bên trong nhiệt kế có chứa thủy ngân. Khi cặp nhiệt độ bị vỡ ta dùng hóa chất gì để xử lý? Viết pthh giải thích hiện tượng trên.
- ĐỀ 17 Câu 1: (2 điểm) Hoàn thành chuỗi phản ứng sau ( ghi rõ điều kiện nếu có): 1 2 3 4 5 KMnO4 O2 SO2 SO3 H2SO4 Fe2 (SO4 )3 6 7 8 H2S S SO2 Câu 2: (1 điểm) Viết phương trình: a. Phản ứng H2S làm mất màu da cam của dung dịch nước Brom. b. Điều chế khí SO2 trong phòng thí nghiệm. Câu 3: (2 điểm) Bằng phương pháp hóa học, nhận biết các dd không nhãn sau: NaCl, NaBr, NaNO 3, Na2CO3, ZnSO4. Câu 4: (2 điểm) Dẫn 2,24 lít khí Sunfurơ vào 200ml dung dịch NaOH 1M. Tính khối lượng muối trong dung dịch thu được. Câu 5: (2 điểm) Cho 8,3g hỗn hợp A gồm( Al, Fe) tác dụng H 2SO4 70% đặc, nóng, thu được 6,72 lít khí SO2 ở (đktc) và dung dịch B. a. Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong A. b. Tính khối lượng dung dịch H2SO4 70% đã dùng. Cho H: 1, O: 16, Na:23, Al:27, S: 32, Zn: 65. Câu 6: (1 điểm) Để diệt chuột trong nhà kho, người ta dùng phương pháp đốt lưu huỳnh, đóng kín cửa nhà kho lại. Chuột hít phải khói sẽ bị sưng yết hầu, co giật, tê liệt cơ quan hô hấp dẫn đến bị ngạt mà chết. Khí nào là nguyên nhân chính gây ra các hiện tượng trên.