Đề cương ôn tập học kỳ II môn Hóa học Lớp 10 - Võ Anh Dương

pdf 6 trang thaodu 3050
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kỳ II môn Hóa học Lớp 10 - Võ Anh Dương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_hoc_ky_ii_mon_hoa_hoc_lop_10_vo_anh_duong.pdf

Nội dung text: Đề cương ôn tập học kỳ II môn Hóa học Lớp 10 - Võ Anh Dương

  1. HĨA 10 GV: VÕ ANH DƢƠNG ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KỲ II Mơn: Hĩa học 10 o0o LÝ THUYẾT. Câu 1. Viết phƣơng trình phản ứng chứng minh: H2S là một axit và là một chất khử. Câu 2. Viết phƣơng trình chứng minh SO2 vừa cĩ tính oxi hĩa vừa cĩ tính khử. Câu 3. Viết 5 phƣơng trình chứng minh O2 là một chất oxi hĩa Câu 4. Phân biệt O2 và O3. Câu 5. Viết 2 phƣơng trình chứng minh S là một chất oxi hĩa, 2 phƣơng trình chứng minh S là chất khử. Câu 6. Viết 2 phƣơng trình mà trong đĩ H2S là chất khử, 2 phƣơng trình mà trong đĩ H2S là một axit. Câu 7. Giấy quì tím tẩm ƣớt bằng dung dịch KI ngã sang màu xanh khi gặp Ozơn. Giải thích hiện tƣợng và viết phƣơng trình phản ứng. Câu 8. Viết các phƣơng trình chứng minh tính oxi hĩa của O3 mạnh hơn O2. D NG 1. HO N TH NH C C CHU I PHƯƠNG T NH U: 1 2 3 4 5 6 1. FeS2  SO 2  H 2 SO 3  K 2 SO 3  SO 2  S  H 2 S FeS  1 H S  2 Na S  3 FeS  4 Fe SO 5 FeCl  6 Fe OH 2. 2 2 2 4 3 3 3 1 234 5 6 7 3. FeS2 SO 2  S  H 2 S  SO 2  SO 3  SO 2  NaHSO 3 12 3 4 5 4. ZnS SO2 H 2 S  Na 2 S  NaHS  Na 2 SO 4. 123 4 5 5. S  FeS  SO2  Na 2 SO 3 NaHSO 3  BaSO3 1 2 3 4 5 6 7 6. FeS2 SO 2  SO 3  H 2 SO 4  CuSO 4  CuCl 2  AgCl Cl 2 1 2354 6 7 7. Na2 S CuS  SO 2 H 2 SO 4  Na 2 SO 4  NaCl  HCl  Cl2. FeS 1 H S  2  FeS 3 Fe O4 FeCl  5 Fe SO  6 FeCl 8. 2 2 3 3 2 4 3 3 9. HCl Cl2 FeCl3 NaCl HCl CuCl2 AgCl 10. KMnO4 Cl2 HCl FeCl3 AgCl Cl2 Br2 I2 11. KMnO4 → Cl2 → HCl →FeCl2 → AgCl → Ag 12. HCl → Cl2→ FeCl3 → Fe(OH)3 → Fe2(SO4)3 D NG 2: NHẬN BIẾT: Nhận biết các dung dịch mất nhãn sau bằng phƣơng pháp hĩa học: a) HNO3, Na2SO4, HCl, NaNO3, NaOH. b) NaBr, NaCl, NaF, NaI. c) NaOH, NaCl, HCl, Ba(NO3)2. d) NaCl, HCl, Na2SO4, H2SO4,NaOH e) NaCl, K2CO3, Na2SO4, HCl, Ba(NO3)2 f) KNO3, KCl,K2SO4,K2CO3 g) Na2CO3, Na2S, NaCl, Na2SO4 h) Na2SO4, NaNO3, Na2CO3, NaCl. Nhận biết các dung dịch sau bằng phƣơng pháp hĩa học 1) Na2SO4, CaCl2, AlI3, K2SO3. 4) MgSO4, NaCl, CaI2, Na2S. 2) Na2SO4, KCl, MgI2, K2SO3. 5) CaCl2, K2SO3 , NaI , K2SO4. 3) ZnSO4, BaCl2, NaBr, Na2S. 6) BaCl2, K2SO4, K2S, NaBr. Phân biệt các dung dịch mất nhãn sau bằng phƣơng pháp hĩa học 7) Na2SO3, NaF , Na2S, NaBr, BaS. 10) NaNO3, MgSO4, AlCl3, BaS, K2SO3. 8) Al2(SO4)3, NaCl, KNO3, K2S, Na2SO3. 11) KCl, Na2SO3, MgSO4, CaF2, NaI. 9) BaS, NaCl, CaBr2, Na2SO3, CaF2. 12) KNO3, KBr, Na2S, MgCl2, K2SO3. Năm học 2019 – 2020 1
  2. HĨA 10 GV: VÕ ANH DƢƠNG D NG 3: O2 T C DỤNG VỚI DUNG DỊCH KIỀM: Phương pháp giải: - Bước 1: Tính số mol của SO2 và kiềm (KOH hoặc NaOH tùy theo đề bài cho). - Bước 2: Lập tỉ lệ: n T NaOH n SO2 T ≤ 1 : tạo muối NaHSO3 phản ứng (1), tính theo NaOH 1 < T < 2 : tạo 2 muối NaHSO3 và Na2SO3 : phản ứng (1) và (2) T 2 : tạo muối Na2SO3 phản ứng (2), tính theo SO2 Viết phƣơng trình tƣơng ứng với tỉ lệ vừa tính đƣợc: SO2 + NaOH →NaHSO3 (1); SO2 + 2NaOH →Na2SO3 + H2O (2) - Bước 3: Trong trƣờng hợp chỉ tạo 1 muối, giải bài tốn theo phƣơng trình. Trong trƣờng hợp tạo 2 muối phải lập phƣơng trình giải hệ. Với ẩn là số mol SO2 ở mỗi phƣơng trình. Bài tập: Câu 1: Dẫn 3,36 lít khí SO2 (đktc) vào 200ml dung dịch KOH 2M thu đƣợc dung dịch X. Cơ cạn dung dịch X đƣợc chất rắn cĩ khối lƣợng là bao nhiêu? Câu 2: Sục 6,4 gam khí lƣu huỳnh đioxit vào 300ml dung dịch NaOH 1M. Tính khối lƣợng các muối tạo thành? Câu 3: Sục 4,48 lít khí lƣu huỳnh đioxit (đktc) vào 300ml dung dịch NaOH 0,5M. Tính khối lƣợng các muối tạo thành? Câu 4: Hấp thụ hồn tồn 5,6 lít khí SO2 (đktc) vào 800ml dung dịch NaOH 0,5M. Khối lƣợng muối thu đƣợc trong dung dịch là bao nhiêu? Câu 5: Khi hấp thụ hồn tồn 1,28 gam khí SO2 (đktc) vào 200ml dung dịch NaOH 0,1M, sau phản ứng khối lƣợng muối khan thu đƣợc là bao nhiêu? Câu 6: Hấp thụ hồn tồn 2,24 lit SO2 (đktc) bằng 200 ml dung dịch NaOH 1,5 M thu đƣợc dung dịch A. Tính khối lƣợng các chất trong dung dịch A. Câu 7: Hấp thụ hồn tồn 1.12 lít khí SO2 ở đktc vào 150ml dd NaOH 1M . Cơ cạn dd ở áp suất và nhiệt độ thấp thì thu đƣợc bao nhiêu gam muối. Câu 8. Dẫn 2,24 lit SO2 (đktc) vào 100 ml dd NaOH 3M. Tính nồng độ mol/l của Muối trong dung dịch sau phản ứng. D NG 4: X C ĐỊNH TÊN KIM LO I: Phương pháp giải: - Trường hợp 1: Nếu đề bài cho hĩa trị của kim loại → Viết pthh bình thường, tạo ra muối theo hĩa trị của kim loại. (Kim loại kiềm – Kim loại nhĩm IA: Hĩa trị I; Kim loại kiềm thổ - Kim loại nhĩm IIA: Hĩa trị II; Kim loại nhĩm IIIA: Hĩa trị III). 2M H SO M SO H  2 4 2 4 2  (KL hĩa tri I) M HCl MCl H 2  M H2 SO 4 MSO 4 H 2    (KL hĩa tri II) M 2 HCl MCl22 H   2M 3 H2 SO 4 M 2 ( SO 4 ) 3 3 H 2    (KL hĩa tri II) 2M 6 HCl 2 MCl32 3 H   Năm học 2019 – 2020 2
  3. HĨA 10 GV: VÕ ANH DƢƠNG - Trường hợp 2: Nếu đề bài khơng cho hĩa trị của kim loại → Gọi n là hĩa trị của kim loại cần tìm → Viết pthh bình thường. 2M nH2 SO 4 M 2 ( SO 4 )n nH 2  t0 2M 2 nH2 SO 4 dac  M 2 ( SO 4 )n nSO 2  2 nH 2 O 2M 2 nHCl 2 MCln nH 2  au đĩ tính số mol theo dữ kiện đề bài cho, rồi biện luận nguyên tử khối của kim loại theo n. n chạy từ 1 đến 3. n 1 2 3 M (Nguyên tử khối) Nếu giá trị M nào thõa thì nhận giá trị đĩ. Câu 1. Hịa tan hồn tồn 1,2 gam kim loại M bằng H2SO4 đặc nĩng thu đƣợc 1,12 lít SO2 (đktc).Xác định tên kim loại M Câu 2. Cho 17,6g hỗn hợp gồm Fe và kim loại R (hĩa trị II) vào dd H2SO4 lỗng dƣ. Sau phản ứng thu đƣợc 4,48l khí (đktc) phần khơng tan cho vào dd H2SO4 đặc nĩng thì giải phĩng ra 2,24l khí (đktc). Tìm Kim loại R. Câu 3. Cho 9,6 gam kim loại R tan hồn tồn trong H2SO4 đặc nĩng dƣ thu đƣợc 3,36 lít SO2 (đktc). Xác định kim loại R. Câu 4 Hồ tan 2,52 gam một kim loại hĩa trị II bằng dung dịch H2SO4 lỗng dƣ, cơ cạn dung dịch thu đƣợc 6,84 gam muối khan. Kim loại đĩ là: Câu 5. Hồ tan 1,3 gam một kim loại M trong 100 ml dung dịch H2SO4 0,3M. Để trung hồ lƣợng axit dƣ cần 200 ml dung dịch NaOH 0,1M. Kim loại đĩ là? Câu 6: Hịa tan hồn tồn 1,44g kim loại R hĩa trị II bằng 250 ml dung dịch H2SO4 0,3M. Để trung hịa axit dƣ cần dùng 60 ml dung dịch NaOH 0,5M. Tìm kim loại R. Câu 7: Hồ tan hồn tồn 2 gam kim loại thuộc nhĩm IIA vào dung dịch HCl và sau đĩ cơ cạn dung dịch ngƣời ta thu đƣợc 5,55 gam muối khan. Kim loại nhĩm IIA là. Câu 8: Hồ tan hết m gam kim loại M bằng dung dịch H2SO4 lỗng, rồi cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu đƣợc 5m gam muối khan. Xác định kim loại M. Câu 9: Cho 5,4g kim loại R tan hồn tồn trong H2SO4 đặc nĩng, phản ứng kết thúc thu đƣợc 6,72 lít SO2 sản phẩm khử duy nhất ở đktc. Tìm kim loại R và tính khối lƣợng muối tạo thành sau phản ứng? Câu 10: Cho 4,5g một kim loại R tan hồn tồn trong H2SO4 đặc nĩng thu đƣợc 2,24 lít (đktc)hỗn hợp SO2, H2S cĩ tỉ khối so với H2 là 24,5 và dung dịch X. Tìm kim loại R và tính khối lƣợng muối tạo thành trong dung dịch sau phản ứng? Câu 11: Cho 1,44g một kim loại R tan hồn tồn trong H2SO4 đăc nĩng thu đƣợc 0,672 lít(đktc) hỗn hợp SO2, H2S cĩ tỉ khối so với H2 là 27. Tìm kim loại R và tính khối lƣợng muối tạo thành trong dung dịch sau phản ứng? D NG 5: H N HỢP KIM LO I T C DỤNG VỚI XIT Phương pháp giải: Các bước giải câu (a) - Bước 1: Kiểm tra trong hỗn hợp kim loại đĩ xem kim loại nào tác dụng đƣợc với axit H2SO4, kim loại nào thì khơng. - Bước 2: Viết những PTHH xảy ra. Tính số mol những chất mà đề bài cho dữ kiện. - Bước 3: Gọi x, y lần lƣợt là số mol của 2 kim loại cần tìm. (Nếu bài tốn chỉ cĩ 1 phản ứng xảy ra thì khơng cần làm bƣớc này) - Bước 4: Suy ra các số mol của tất cả các chất ở 2 PTHH theo x, y. - Bước 5: Lập hệ phƣơng trình – Giải hệ tìm x, y. - Bước 6: Tìm khối lƣợng hoặc % khối lƣợng kim loại trong hỗn hợp theo nhƣ đề yêu cầu. Năm học 2019 – 2020 3
  4. HĨA 10 GV: VÕ ANH DƢƠNG Các bước để giải câu (b) - Bước 1: Viết PTHH khi cho 2 kim loại trong hỗn hợp tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nĩng. - Bước 2: Lấy số mol của mỗi kim loại tìm đƣợc ở câu a, suy ra tất cả số mol của các chất trong 2 PTHH của câu b. - Bước 3: Viết phƣơng trình SO2 tác dụng với dung dịch Br2 SO2 Br 2 22 H 2 O HBr H 2 SO 4 Số mol SO2 là tổng số mol SO2 đƣợc sinh ra từ phản ứng của 2 kim loại với H2SO4 đặc. Từ đĩ suy ra số mol của Br2. Bài tập: Câu 1. Cho 7,8g hỗn hợp 2 kim loại là Mg và Al tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng, dƣ. Khi phản ứng kết thúc thu đƣợc 8,96l khí (đktc). a. Tính khối lƣợng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu b. Nếu cho 15,6 gam hỗn hợp kim loại trên tác dụng với H2SO4 đặc nĩng dƣ rồi đem tồn bộ lƣợng khí SO2 thu đƣợc (sản phẩm khử duy nhất) cho hấp thụ vào bình đựng dung dịch Br2 2M. Tính thể tích dung dịch Br2 đã tham gia phản ứng. Câu 2. Cho 5,65 g hỗn hợp gồm Zn và Mg vào dd H2SO4 lỗng (vừa đủ) thấy thốt ra 3,36 l khí H2 (đktc) a. Tính khối lƣợng mỗi chất trong hỗn hợp đầu. b. Nếu cho 5,65 gam hỗn hợp kim loại trên tác dụng với H2SO4 đặc nĩng dƣ rồi đem tồn bộ lƣợng khí SO2 thu đƣợc (sản phẩm khử duy nhất) cho hấp thụ vào bình đựng dung dịch Br2 0,5M. Tính thể tích dung dịch Br2 đã tham gia phản ứng. Câu 3. Cho 21,2 gam hỗn hợp Fe và Mg tác dụng hồn tồn với dung dịch H2SO4 lỗng dƣ thu đƣợc 12,32 lít khí H2 (đktc). a. Tính % theo khối lƣợng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. b. Nếu cho 42,4 gam hỗn hợp kim loại trên tác dụng với H2SO4 đặc nĩng dƣ rồi đem tồn bộ lƣợng khí SO2 thu đƣợc (sản phẩm khử duy nhất) cho hấp thụ vào bình đựng dung dịch Br2 2M. Tính thể tích dung dịch Br2 đã tham gia phản ứng. Câu 4. Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng dƣ thu đƣợc 2,24 lít khí H2 (ở đktc). a. Tính % theo khối lƣợng mỗi chất trong hỗn hợp đầu. b. Nếu cho 7,36 gam hỗn hợp kim loại trên tác dụng với H2SO4 đặc nĩng dƣ rồi đem tồn bộ lƣợng khí SO2 thu đƣợc (sản phẩm khử duy nhất) cho hấp thụ vào bình đựng dung dịch Br2 1M. Tính thể tích dung dịch Br2 đã tham gia phản ứng. Câu 5. Một hỗn hợp gồm 9,3 gam kẽm và sắt tác dụng với dung dịch axit sunfuric lỗng, dƣ . Thể tích khí H2 ( đktc) đƣợc giải phĩng sau phản ứng là 3,36 lít. a. Thành phần % theo khối lƣợng của mỗi chất trong hỗn hợp đầu. b. Nếu cho 18,6 gam hỗn hợp kim loại trên tác dụng với H2SO4 đặc nĩng dƣ rồi đem tồn bộ lƣợng khí SO2 thu đƣợc (sản phẩm khử duy nhất) cho hấp thụ vào bình đựng dung dịch Br2 2M. Tính thể tích dung dịch Br2 đã tham gia phản ứng. Câu 6. Một hỗn hợp gồm 1,26 gam Mg và Al tác dụng với dung dịch axit sunfuric lỗng, dƣ. Thể tích khí H2 ( đktc) đƣợc giải phĩng sau phản ứng là 1,344 lít. a. Thành phần % theo khối lƣợng của mỗi chất trong hỗn hợp đầu. b. Nếu cho 3,78 gam hỗn hợp kim loại trên tác dụng với H2SO4 đặc nĩng dƣ rồi đem tồn bộ lƣợng khí SO2 thu đƣợc (sản phẩm khử duy nhất) cho hấp thụ vào bình đựng dung dịch Br2 0,5M. Tính thể tích dung dịch Br2 đã tham gia phản ứng. Một số bài tập khác: Câu 1: Cho 11 gam hỗn hợp Al, Fe tan hồn tồn trong H2SO4 lỗng (dư) thu đƣợc 8,96 lít H2 (đktc). Tính % khối lƣợng của mỗi kim loại trong hỗn hợp? Năm học 2019 – 2020 4
  5. HĨA 10 GV: VÕ ANH DƢƠNG Câu 2: Cho 12 gam hỗn hợp hai kim loại Cu, Fe tan hồn tồn trong H2SO4 đặc, nĩng (dư) thu đƣợc 5,6 lít (đktc) SO2 sản phẩm khử duy nhất và dung dịch X. Cho KOH (dư) vào dung dịch X thu đƣợc m gam kết tủa, nung kết tủa đến khối lƣợng khơng đổi đƣợc a gam rắn. Tính % theo khối lƣợng của mỗi kim loại trong hỗn hợp? Tính giá trị của m, a? Câu 3: Hịa tan 10 gam hỗn hợp A chứa Mg, Al, Cu vào V lít dung dịch HCl 0,5M đến phản ứng hồn tồn thu đƣợc dung dịch X và 5,6 lít khí Y (đktc) và 4,9 gam chất rắn Z. a)X, Y, Z là chất gì? b)Tính % (m) các chất trong A. c)Tính V. Câu 4: Hịa tan hồn tồn 9,1ghỗn hợp Al và Cu vào H2SO4 đặc nĩng thì thu đƣợc 5,6lít khí SO2(đktc). a)Tính % khối lƣợng mỗi kim loại trong hỗn hợp . b)Tính thể tích khí H2(đktc) thốt ra khi cho hỗn hợp trên tác dụng với H2SO4 lỗng. Câu 5: Hịa tan hồn tồn 18,4g hỗn hợp Fe và Cu vào H2SO4 đặc nĩng thì thu đƣợc 8,96lít khí SO2(đktc). a) Tính % khối lƣợng mỗi kim loại trong hỗn hợp . b) Tính thể tích khí H2(đktc) thốt ra khi cho hỗn hợp trên tác dụng với H2SO4 lỗng. Câu 6: Cho 6,8 (g) hỗn hợp Mg và Fe tác dụng hết với dung dịch HCl thu đƣợc 3,36 (l) khí (đkc). a. Tính % khối lƣợng từng chất trong hỗn hợp ban đầu. b. Cho hỗn hợp trên tác dụng với H2SO4 đặc, nĩng dƣ. Tính thể tích khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất) thu đƣợc ở đktc ? D NG 6: NUNG KIM LO I VỚI LƯU HUỲNH Phương pháp giải: - Bước 1: Viết PTHH. - Bước 2: Tính số mol dựa vào những dữ kiện mà đề bài cho. - Bước 3: Lập tỉ lệ, so sánh để biết chất tham gia nào dƣ, tính số mol các chất trong phƣơng trình dựa vào chất phản ứng đủ. - Bước 4: Tính tốn theo yêu cầu đề bài. Bài tập: Bài 1: Nung 5,6 gam Fe với 4,8 gam S (trong bình kín khơng cĩ oxi) đến phản ứng hồn tồn. Hịa tan sản phẩm sau khi nung bằng dung dịch HCl dƣ, thu đƣợc chất rắn Z và khí Y. a. Viết các phƣơng trình phản ứng cĩ thể xảy ra và xác định các chất sau khi nung. b. Tính thể tích khí Y sinh ra (đktc). c. Tính khối lƣợng chất rắn Z. Bài 2: Nung 6,5 gam Zn với 1,6 gam S (trong bình kín khơng cĩ oxi) đến phản ứng hồn tồn. Hịa tan sản phẩm sau khi nung bằng 100 gam dung dịch HCl, thu đƣợc dung dịch A và khí B. a. Viết phƣơng trình phản ứng và gọi tên các chất trong B. b. Tính nồng độ % dung dịch HCl cần dùng. c. Tính % (V) các khí trong B. d. Tính tỉ khối hơi của B đối với hiđro. Bài 3: Nung đến phản ứng hồn tồn 5,6 gam Fe với 1,6 gam S (trong bình kín khơng cĩ oxi) thu đƣợc hỗn hợp X. Cho X phản ứng hồn tồn với 500 ml dung dịch HCl, thu đƣợc khí A và dung dịch B. a. Tính % (V) các khí trong A. b. Dung dịch B phản ứng đủ với 300 ml dung dịch NaOH 1M. - Tính nồng độ dung dịch sau phản ứng. - Tính nồng độ mol dung dịch HCl đã dùng. Năm học 2019 – 2020 5
  6. HĨA 10 GV: VÕ ANH DƢƠNG Bài 4: Nung nĩng hỗn hợp gồm 11,2 gam bột Fe và 3,2 gam bột S tới phản ứng hồn tồn. Lấy tồn bộ sản phẩm thu đƣợc cho tác dụng với 500 ml dung dịch HCl (vừa đủ) thì thu đƣợc hỗn hợp khí A và dung dịch B. a. Tính tỉ khối của hỗn hợp A so với hidro. b. Tính nồng độ mol/l của dung dịch HCl đã dùng. Bài 5: Hỗn hợp A gồm kim loại Zn và S. Đun nĩng hỗn hợp A một thời gian thu đƣợc chất rắn B. Cho B tác dụng với dung dịch HCl dƣ, cịn lại 1,6 gam chất rắn khơng tan và tạo ra 8,96 lít hỗn hợp khí (đktc). Tỉ khối của hỗn hợp khí này so với hiđro là 7. a. Tính hiệu suất phản ứng giữa Zn và S. b. Tính khối lƣợng hỗn hợp A. D NG 7: ĐỊNH LUẬT BẢO TO N ELECT ON: Câu 1. Hịa tan m gam Al vào dung dịch H2SO4 đặc nĩng thu đƣợc 4,48 lít (đktc) hỗn hợp hai khí SO2 và H2S cĩ tỉ lệ thể tích 1 : 1. Giá trị của m là Câu 2. Cho m gam Zn vào dung dịch H2SO4 đặc nĩng thu đƣợc 6,72 lít hỗn hợp hai khí SO2 và H2S (đktc) cĩ tỉ khối so với H2 là 24,5. Tính giá trị của m và lƣợng muối tạo thành trong dung dịch sau phản ứng. Câu 3. Cho 7,7 gam hỗn hợp Mg, Zn tan hồn tồn với dung dịch H2SO4 đặc nĩng dƣ thu đƣợc dung dịch X và 0,1 mol SO2, 0,01 mol S và 0,005 mol H2S. Tính khối lƣợng mỗi kim loại trong hỗn hợp. Câu 4. Hịa tan 30 gam hỗn hợp một số kim loại vào dung dịch H2SO4 đặc nĩng dƣ thu đƣợc dung dịch X và 0,15 mol SO2, 0,1mol S và 0,005 mol H2S. Xác định số mol H2SO4 đã tham gia phản ứng và khối lƣợng muối tạo thành sau phản ứng? Câu 5. Cho 23,2 gam hỗn hợp A gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 tan hồn hồn trong dung dịch H2SO4 đặc, nĩng, dƣ thu đƣợc dung dịch B và thấy thốt ra 1,12 lít SO2 ( sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Tính khối lƣợng muối thu đƣợc trong dung dịch B và số mol H2SO4 đã tham gia phản ứng. HẾT Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố : H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24, Al = 27; S = 32, Cl=35,5; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80, Ag = 108 Năm học 2019 – 2020 6