18 Đề thi Công nghệ 12 cuối Kì 1 Kết Nối Tri Thức 2024-2025 (Có đáp án)
Bạn đang xem 25 trang mẫu của tài liệu "18 Đề thi Công nghệ 12 cuối Kì 1 Kết Nối Tri Thức 2024-2025 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
18_de_thi_cong_nghe_12_cuoi_ki_1_ket_noi_tri_thuc_2024_2025.docx
Nội dung text: 18 Đề thi Công nghệ 12 cuối Kì 1 Kết Nối Tri Thức 2024-2025 (Có đáp án)
- 18 Đề thi Công nghệ 12 cuối Kì 1 Kết Nối Tri Thức 2024-2025 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn ĐÁP ÁN I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) 1. Trắc nghiệm nhiều lựa chọn. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án D C C C D C A D A D A A D B B 2. Trắc nghiệm Đúng/ Sai. Nội dung A Nội dung B Nội dung C Nội dung D Câu 1 Đ S Đ S Câu 2 S Đ S Đ II. Tự luận: (3 điểm) Câu Đáp án Điểm 1 – d 0.25 Câu 1 2 – c 0.25 (1 điểm) 3 – b 0.25 4 – a 0.25 Bước 1: Lắng lọc Loại trừ rác, cá tạp, các tạp chất lơ lững trong nước 0.25 Bước 2: Diệt tạp, khử khuẩn Tiêu diệt các vi sinh vật có hại, mầm bệnh cũng như một số ấu trùng không mong Câu 2 0.25 muốn. (1 điểm) Bước 3: Khử hóa chất 0.25 Khử hóa chất nhằm loại bỏ dư lượng hóa chất sử dụng trong bước 2. 0.25 Bước 4: Bón phân gây màu Bổ sung dinh dưỡng cho sinh vật phù du phát triển Câu 3 Nguồn nước; tính lưu động của nước; thổ nhưỡng; thời tiết; quy trình nuôi thủy sản... (1 điểm) Viết 1 ý 0,25 điểm; 2 ý 0,5 điểm; 3 ý trở lên 1 điểm DeThi.edu.vn 18 Đề thi Công nghệ 12 cuối Kì 1 Kết Nối Tri Thức 2024-2025 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn ĐÁP ÁN I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) 1. Trắc nghiệm nhiều lựa chọn. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án D C C C D C A D A D A A D B B 2. Trắc nghiệm Đúng/ Sai. Nội dung A Nội dung B Nội dung C Nội dung D Câu 1 Đ S Đ S Câu 2 S Đ S Đ II. Tự luận: (3 điểm) Câu Đáp án Điểm 1 – d 0.25 Câu 1 2 – c 0.25 (1 điểm) 3 – b 0.25 4 – a 0.25 Bước 1: Lắng lọc Loại trừ rác, cá tạp, các tạp chất lơ lững trong nước 0.25 Bước 2: Diệt tạp, khử khuẩn Tiêu diệt các vi sinh vật có hại, mầm bệnh cũng như một số ấu trùng không mong Câu 2 0.25 muốn. (1 điểm) Bước 3: Khử hóa chất 0.25 Khử hóa chất nhằm loại bỏ dư lượng hóa chất sử dụng trong bước 2. 0.25 Bước 4: Bón phân gây màu Bổ sung dinh dưỡng cho sinh vật phù du phát triển Câu 3 Nguồn nước; tính lưu động của nước; thổ nhưỡng; thời tiết; quy trình nuôi thủy sản... (1 điểm) Viết 1 ý 0,25 điểm; 2 ý 0,5 điểm; 3 ý trở lên 1 điểm DeThi.edu.vn
- 18 Đề thi Công nghệ 12 cuối Kì 1 Kết Nối Tri Thức 2024-2025 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn ĐỀ SỐ 3 SỞ GD & ĐT TỈNH QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI KỲ I TRƯỜNG PTDTNT THCS & THPT NƯỚC OA NĂM HỌC 2024 - 2025 -------------------- MÔN: Công nghệ nông nghiệp 12 Thời gian làm bài: 45 phút MÃ ĐỀ 101 (không kể thời gian phát đề) PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 20. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án (5 điểm) Câu 1. Phát biểu nào không đúng khi nói về vai trò của thuỷ sản với nền kinh tế và để sống xã hội? A. Cung cấp nguồn thực phẩm cho con người. B. Đảm bảo an ninh lương thực và phát triển bền vững. C. Tạo thêm công ăn việc làm cho người lao động. D. Cung cấp nguyên liệu cho chế biến và xuất khẩu. Câu 2. Khi ao nuôi tôm sú gặp trời mưa lớn làm độ mặn giảm thấp người cần làm gì? A. Bổ sung chế phẩm sinh học. B. Bổ sung vôi bột. C. Bổ sung thêm nước ngọt. D. Tháo bớt nước tầng mặt. Câu 3. Hoạt động nào sau đây là một trong những nguyên nhân chủ yếu làm suy thoái tài nguyên rừng? A. Nhà nước cho các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân thuê rừng đề sản xuất lâm nghiệp. B. Tăng cường khai thác gỗ và các sản phẩm khác từ rừng để phát triển kinh tế. C. Nhà nước giao rừng cho các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân. D. Lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng. Câu 4. Mật độ thực vật phù du, động vật phù du trong ao nuôi thường được đánh giá gián tiếp thông qua A. hàm lượng oxygen hoà tan. B. độ mặn. C. độ trong và màu nước ao nuôi. D. độ pH. Câu 5. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về các biện pháp bảo vệ tài nguyên rừng? A. Làm hàng rào bảo vệ để ngăn chặn các hành vi làm suy thoái tài nguyên rừng. B. Trồng cây xanh ở khu vực đô thị và nông thôn để nâng cao ý thức bảo vệ rừng. C. Lắp đặt các biển báo ở khu vực có nguy cơ cao cháy rừng để nâng cao đa dạng tà nguyên rừng. D. Xây dựng các rừng quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên để phòng, chống cháy rừng. Câu 6. Trong hoạt động chăm sóc rừng, các công việc “tỉa cành, tỉa thưa” nhằm mục đích nào sau đây? A. Tạo không gian thuận lợi cho quá trình sinh trưởng của cây rừng. B. Hạn chế sự cạnh tranh dinh dưỡng của cây dại với cây rừng. C. Giúp cây rừng nâng cao sức đề kháng, tăng sức khả năng chống chịu sâu, bệnh hại. D. Hạn chế sự sinh trưởng, phát triển của cây dại. Câu 7. “Nuôi trồng thuỷ sản trong điều kiện kiểm soát được quá trình tăng trưởng và sản lượng của loài thuỷ sản nuôi thông qua việc cung cấp giống nhân tạo, thức ăn công nghiệp" là đặc điểm của phương thức nuôi trồng nào sau đây? A. Nuôi trồng thuỷ sản siêu thâm canh. B. Nuôi trồng thuỷ sản bán thâm canh. C. Nuôi trồng thuỷ sản thâm canh. D. Nuôi trồng thuỷ sản quảng canh. Câu 8. Phát biểu nào sai khi nói về xu hướng phát triển của thuỷ sản ở Việt Nam và trên thế giới? A. Áp dụng công nghệ cao để phát triển bền vững. B. Phát triển bền vững gắn với bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản. DeThi.edu.vn 18 Đề thi Công nghệ 12 cuối Kì 1 Kết Nối Tri Thức 2024-2025 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn ĐỀ SỐ 3 SỞ GD & ĐT TỈNH QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI KỲ I TRƯỜNG PTDTNT THCS & THPT NƯỚC OA NĂM HỌC 2024 - 2025 -------------------- MÔN: Công nghệ nông nghiệp 12 Thời gian làm bài: 45 phút MÃ ĐỀ 101 (không kể thời gian phát đề) PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 20. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án (5 điểm) Câu 1. Phát biểu nào không đúng khi nói về vai trò của thuỷ sản với nền kinh tế và để sống xã hội? A. Cung cấp nguồn thực phẩm cho con người. B. Đảm bảo an ninh lương thực và phát triển bền vững. C. Tạo thêm công ăn việc làm cho người lao động. D. Cung cấp nguyên liệu cho chế biến và xuất khẩu. Câu 2. Khi ao nuôi tôm sú gặp trời mưa lớn làm độ mặn giảm thấp người cần làm gì? A. Bổ sung chế phẩm sinh học. B. Bổ sung vôi bột. C. Bổ sung thêm nước ngọt. D. Tháo bớt nước tầng mặt. Câu 3. Hoạt động nào sau đây là một trong những nguyên nhân chủ yếu làm suy thoái tài nguyên rừng? A. Nhà nước cho các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân thuê rừng đề sản xuất lâm nghiệp. B. Tăng cường khai thác gỗ và các sản phẩm khác từ rừng để phát triển kinh tế. C. Nhà nước giao rừng cho các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân. D. Lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng. Câu 4. Mật độ thực vật phù du, động vật phù du trong ao nuôi thường được đánh giá gián tiếp thông qua A. hàm lượng oxygen hoà tan. B. độ mặn. C. độ trong và màu nước ao nuôi. D. độ pH. Câu 5. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về các biện pháp bảo vệ tài nguyên rừng? A. Làm hàng rào bảo vệ để ngăn chặn các hành vi làm suy thoái tài nguyên rừng. B. Trồng cây xanh ở khu vực đô thị và nông thôn để nâng cao ý thức bảo vệ rừng. C. Lắp đặt các biển báo ở khu vực có nguy cơ cao cháy rừng để nâng cao đa dạng tà nguyên rừng. D. Xây dựng các rừng quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên để phòng, chống cháy rừng. Câu 6. Trong hoạt động chăm sóc rừng, các công việc “tỉa cành, tỉa thưa” nhằm mục đích nào sau đây? A. Tạo không gian thuận lợi cho quá trình sinh trưởng của cây rừng. B. Hạn chế sự cạnh tranh dinh dưỡng của cây dại với cây rừng. C. Giúp cây rừng nâng cao sức đề kháng, tăng sức khả năng chống chịu sâu, bệnh hại. D. Hạn chế sự sinh trưởng, phát triển của cây dại. Câu 7. “Nuôi trồng thuỷ sản trong điều kiện kiểm soát được quá trình tăng trưởng và sản lượng của loài thuỷ sản nuôi thông qua việc cung cấp giống nhân tạo, thức ăn công nghiệp" là đặc điểm của phương thức nuôi trồng nào sau đây? A. Nuôi trồng thuỷ sản siêu thâm canh. B. Nuôi trồng thuỷ sản bán thâm canh. C. Nuôi trồng thuỷ sản thâm canh. D. Nuôi trồng thuỷ sản quảng canh. Câu 8. Phát biểu nào sai khi nói về xu hướng phát triển của thuỷ sản ở Việt Nam và trên thế giới? A. Áp dụng công nghệ cao để phát triển bền vững. B. Phát triển bền vững gắn với bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản. DeThi.edu.vn
- 18 Đề thi Công nghệ 12 cuối Kì 1 Kết Nối Tri Thức 2024-2025 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn C. Hướng tới nuôi trồng theo tiêu chuẩn VietGAP, GlobalGAP. D. Phát triển thuỷ sản bền vững cần giảm tỉ lệ nuôi, tăng tỉ lệ khai thác. Câu 9. Khoảng độ mặn giới hạn cho tôm thẻ chân trắng có thể sinh trưởng là A. từ 5 đến 50‰. B. từ 0 đến 35 ‰. C. từ 0 đến 30‰. D. từ 0 đến 40‰. Câu 10. Độ mặn thích hợp cho hầu hết các loài cá nước ngọt là bao nhiêu? A. Trên 30%. B. Trên 10%. C. Dưới 5%. D. Dưới 20%. Câu 11. Có các nhận định về vai trò của trồng rừng như sau: (1) Phủ xanh những vùng đồi trọc, những diện tích rừng bị tàn phá do cháy. (2) Cung cấp lâm sản, đặc sản phục vụ nhu cầu tiêu dùng xã hội. (3) Làm giảm lượng mưa tại những khu vực có trồng rừng. (4) Góp phần bảo tồn đa đạng sinh học. (5) Giảm phát thải khí nhà kính. Các nhận định đúng là: A. (1), (2), (3), (5). B. (1), (2), (3), (4). C. (1), (2), (4), (5). D. (2), (3), (4), (5). Câu 12. Nội dung nào sau đây đúng khi nói về khai thác trắng ở nước ta? A. Không áp dụng ở những nơi có độ dốc cao, lượng mưa nhiều. B. Thường áp dụng đối với rừng phòng hộ và rừng đặc dụng. C. Không hạn chế số lần khai thác. D. Ưu tiên khai thác những cây đã thành thục. Câu 13. Đa số các loài cây rừng lấy gỗ, giai đoạn thành thục là? A. giai đoạn trước khi cây ra hoa lần thứ nhất. B. giai đoạn từ 5 đến 10 năm kể từ khi cây ra hoa lần thứ nhất. C. giai đoạn từ 3 đến 5 năm kể từ khi cây ra hoa lần thứ nhất. D. giai đoạn cuối cùng của chu kì sinh trưởng, phát trát triển. Câu 14. Thay nước sau mỗi vụ nuôi thuỷ sản nhằm mục đích nào sau đây: (1) Tăng cường độ trong của nước ao nuôi. (2) Cung cấp hàm lượng muối, dinh dưỡng. (3) Loại bỏ các vi sinh vật có lợi. (4) Tăng hàm lượng oxygen hoà tan. (5) Điều chỉnh độ pH; giảm chất độc H2S, NH3 phân huỷ do thức ăn thừa. Các nhận định đúng là: A. (1), (2), (3), (4). B. (1), (2), (4), (5). C. (1), (2), (3), (5). D. (1), (3), (4), (5). Câu 15. Có các nhận định về vai trò của lâm nghiệp đối với đời sống như sau: (1) Cung cấp gỗ cho xây dựng nhà, công trình công cộng. (2) Cung cấp nguyên liệu cho ngành chế biến thực phẩm, dược, mĩ phẩm. (3) Cải thiện thu nhập cho người tham gia trồng rừng. (4) Giúp giữ đất, giữ nước và điều hòa dòng chảy. (5) Mang lại những giá trị thẩm mĩ, dịch vụ du lịch và giải trí. Các nhận định đúng là: A. (1), (2), (3), (5). B. (1), (2), (3), (4). C. (1), (2), (4), (5). D. (2), (3), (4), (5). Câu 16. Khoảng nhiệt độ trong nước thích hợp để cá rô phi sinh trưởng phát triển là A. từ 23 đến 28 °C. B. từ 10 đến 39 °C C. từ 25 đến 30 °C. D. từ 18 đến 25 °C. Câu 17. Loài thuỷ sản nào dưới đây thuộc nhóm bản địa? DeThi.edu.vn 18 Đề thi Công nghệ 12 cuối Kì 1 Kết Nối Tri Thức 2024-2025 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn C. Hướng tới nuôi trồng theo tiêu chuẩn VietGAP, GlobalGAP. D. Phát triển thuỷ sản bền vững cần giảm tỉ lệ nuôi, tăng tỉ lệ khai thác. Câu 9. Khoảng độ mặn giới hạn cho tôm thẻ chân trắng có thể sinh trưởng là A. từ 5 đến 50‰. B. từ 0 đến 35 ‰. C. từ 0 đến 30‰. D. từ 0 đến 40‰. Câu 10. Độ mặn thích hợp cho hầu hết các loài cá nước ngọt là bao nhiêu? A. Trên 30%. B. Trên 10%. C. Dưới 5%. D. Dưới 20%. Câu 11. Có các nhận định về vai trò của trồng rừng như sau: (1) Phủ xanh những vùng đồi trọc, những diện tích rừng bị tàn phá do cháy. (2) Cung cấp lâm sản, đặc sản phục vụ nhu cầu tiêu dùng xã hội. (3) Làm giảm lượng mưa tại những khu vực có trồng rừng. (4) Góp phần bảo tồn đa đạng sinh học. (5) Giảm phát thải khí nhà kính. Các nhận định đúng là: A. (1), (2), (3), (5). B. (1), (2), (3), (4). C. (1), (2), (4), (5). D. (2), (3), (4), (5). Câu 12. Nội dung nào sau đây đúng khi nói về khai thác trắng ở nước ta? A. Không áp dụng ở những nơi có độ dốc cao, lượng mưa nhiều. B. Thường áp dụng đối với rừng phòng hộ và rừng đặc dụng. C. Không hạn chế số lần khai thác. D. Ưu tiên khai thác những cây đã thành thục. Câu 13. Đa số các loài cây rừng lấy gỗ, giai đoạn thành thục là? A. giai đoạn trước khi cây ra hoa lần thứ nhất. B. giai đoạn từ 5 đến 10 năm kể từ khi cây ra hoa lần thứ nhất. C. giai đoạn từ 3 đến 5 năm kể từ khi cây ra hoa lần thứ nhất. D. giai đoạn cuối cùng của chu kì sinh trưởng, phát trát triển. Câu 14. Thay nước sau mỗi vụ nuôi thuỷ sản nhằm mục đích nào sau đây: (1) Tăng cường độ trong của nước ao nuôi. (2) Cung cấp hàm lượng muối, dinh dưỡng. (3) Loại bỏ các vi sinh vật có lợi. (4) Tăng hàm lượng oxygen hoà tan. (5) Điều chỉnh độ pH; giảm chất độc H2S, NH3 phân huỷ do thức ăn thừa. Các nhận định đúng là: A. (1), (2), (3), (4). B. (1), (2), (4), (5). C. (1), (2), (3), (5). D. (1), (3), (4), (5). Câu 15. Có các nhận định về vai trò của lâm nghiệp đối với đời sống như sau: (1) Cung cấp gỗ cho xây dựng nhà, công trình công cộng. (2) Cung cấp nguyên liệu cho ngành chế biến thực phẩm, dược, mĩ phẩm. (3) Cải thiện thu nhập cho người tham gia trồng rừng. (4) Giúp giữ đất, giữ nước và điều hòa dòng chảy. (5) Mang lại những giá trị thẩm mĩ, dịch vụ du lịch và giải trí. Các nhận định đúng là: A. (1), (2), (3), (5). B. (1), (2), (3), (4). C. (1), (2), (4), (5). D. (2), (3), (4), (5). Câu 16. Khoảng nhiệt độ trong nước thích hợp để cá rô phi sinh trưởng phát triển là A. từ 23 đến 28 °C. B. từ 10 đến 39 °C C. từ 25 đến 30 °C. D. từ 18 đến 25 °C. Câu 17. Loài thuỷ sản nào dưới đây thuộc nhóm bản địa? DeThi.edu.vn
- 18 Đề thi Công nghệ 12 cuối Kì 1 Kết Nối Tri Thức 2024-2025 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn A. Tôm hùm. B. Cá hồi. C. Tôm thẻ chân trắng. D. Cá tầm. Câu 18. Có những yêu cầu cơ bản đối với người lao động trong ngành thuỷ sản như sau: (1) Yêu thiên nhiên, yêu thích sinh vật, có kiến thức cơ bản về lĩnh vực thuỷ sản. (2) Tuân thủ an toàn lao động và có ý thức bảo vệ môi trường. (3) Thích sưu tầm các loài sinh vật quý, hiếm. (4) Có sức khoẻ tốt, chăm chỉ, chịu khó, có trách nhiệm cao trong công việc. Các nhận định đúng là: Α. (1), (3), (4). Β. (1), (2), (4). C. (2), (3), (4). D. (1), (2), (3). Câu 19. Cây rừng thường có biểu hiện bị rỗng ruột ở giai đoạn nào? A. Giai đoạn cây con. B. Giai đoạn già cỗi. C. Giai đoạn gần thành thục. D. Giai đoạn thành thục. Câu 20. Phát biểu nào sau đây không đúng về ý nghĩa của bảo vệ và khai thác tài nguyên rừng bền vững? A. Làm tăng diện tích đồng cỏ chăn nuôi. B. Bảo tồn nguồn gene sinh vật rừng, bảo tồn đa dạng sinh học. C. Góp phần tạo việc làm và cải thiện sinh kế vùng nông thôn. D. Duy trì và nâng cao chức năng bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mòn, điều hoà khí hậu của rừng. PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý A, B, C, D ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. (2 điểm) Câu 1. Một nhóm học sinh được giao nhiệm vụ thuyết trình về chủ đề “Các yếu tố ảnh hưởng đến môi trường nuôi thuỷ sản”. Trước khi báo cáo, nhóm đã thảo luận thống nhất một số nội dung còn vướng mắc. Sau đây là một số ý kiến: a) Các nguồn nước khác nhau sẽ phù hợp với việc nuôi những nhóm thuỷ sản khác nhau. b) Các vùng địa lí khác nhau đều có các đặc điểm thổ nhưỡng giống nhau, chúng ảnh hưởng trực tiếp và thường xuyên tới môi trường nuôi thuỷ sản. c) Mỗi nhóm động vật thuỷ sản có khả năng sống sót, sinh trưởng và sinh sản ở cá khoảng nhiệt độ khác nhau. d) Đặc trưng thời tiết, khí hậu từng vùng khác nhau là cơ sở xác định đối tượng nuôi phù hợp, mùa vụ thả giống và số vụ nuôi trong năm. Câu 2. Trong tiết học giáo viên cho học sinh bàn luận về hàm lượng amoniac có trong ao nuôi thuỷ sản. Các nhóm thảo luận và đưa ra các ý kiên như sau: a) Hàm lượng amoniac phải dưới 0,5mg/L trong ao nuôi thuỷ sản. b) Trong ao nuôi tôm hàm lượng NH3 quá mức sẽ làm cho tôm bị ngộ độc và chết.. c) Hàm lượng amoniac trong ao nuôi cá ≥ 0,5mg/L là tốt nhất. d) Chất đạm có trong ao cá từ các nguồn thức ăn, trong đất, từ xác động vật chết phân huỷ. PHẦN III. Tự luận: (3 điểm) Câu 1: Em hãy so sánh phương thức nuôi thủy sản quảng canh và thâm canh? Câu 2: Kể tên các loài thủy sinh thường gặp trong ao nuôi cá? Cho biết vai trò của chúng đối với môi trường nuôi thủy sản? DeThi.edu.vn 18 Đề thi Công nghệ 12 cuối Kì 1 Kết Nối Tri Thức 2024-2025 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn A. Tôm hùm. B. Cá hồi. C. Tôm thẻ chân trắng. D. Cá tầm. Câu 18. Có những yêu cầu cơ bản đối với người lao động trong ngành thuỷ sản như sau: (1) Yêu thiên nhiên, yêu thích sinh vật, có kiến thức cơ bản về lĩnh vực thuỷ sản. (2) Tuân thủ an toàn lao động và có ý thức bảo vệ môi trường. (3) Thích sưu tầm các loài sinh vật quý, hiếm. (4) Có sức khoẻ tốt, chăm chỉ, chịu khó, có trách nhiệm cao trong công việc. Các nhận định đúng là: Α. (1), (3), (4). Β. (1), (2), (4). C. (2), (3), (4). D. (1), (2), (3). Câu 19. Cây rừng thường có biểu hiện bị rỗng ruột ở giai đoạn nào? A. Giai đoạn cây con. B. Giai đoạn già cỗi. C. Giai đoạn gần thành thục. D. Giai đoạn thành thục. Câu 20. Phát biểu nào sau đây không đúng về ý nghĩa của bảo vệ và khai thác tài nguyên rừng bền vững? A. Làm tăng diện tích đồng cỏ chăn nuôi. B. Bảo tồn nguồn gene sinh vật rừng, bảo tồn đa dạng sinh học. C. Góp phần tạo việc làm và cải thiện sinh kế vùng nông thôn. D. Duy trì và nâng cao chức năng bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mòn, điều hoà khí hậu của rừng. PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý A, B, C, D ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. (2 điểm) Câu 1. Một nhóm học sinh được giao nhiệm vụ thuyết trình về chủ đề “Các yếu tố ảnh hưởng đến môi trường nuôi thuỷ sản”. Trước khi báo cáo, nhóm đã thảo luận thống nhất một số nội dung còn vướng mắc. Sau đây là một số ý kiến: a) Các nguồn nước khác nhau sẽ phù hợp với việc nuôi những nhóm thuỷ sản khác nhau. b) Các vùng địa lí khác nhau đều có các đặc điểm thổ nhưỡng giống nhau, chúng ảnh hưởng trực tiếp và thường xuyên tới môi trường nuôi thuỷ sản. c) Mỗi nhóm động vật thuỷ sản có khả năng sống sót, sinh trưởng và sinh sản ở cá khoảng nhiệt độ khác nhau. d) Đặc trưng thời tiết, khí hậu từng vùng khác nhau là cơ sở xác định đối tượng nuôi phù hợp, mùa vụ thả giống và số vụ nuôi trong năm. Câu 2. Trong tiết học giáo viên cho học sinh bàn luận về hàm lượng amoniac có trong ao nuôi thuỷ sản. Các nhóm thảo luận và đưa ra các ý kiên như sau: a) Hàm lượng amoniac phải dưới 0,5mg/L trong ao nuôi thuỷ sản. b) Trong ao nuôi tôm hàm lượng NH3 quá mức sẽ làm cho tôm bị ngộ độc và chết.. c) Hàm lượng amoniac trong ao nuôi cá ≥ 0,5mg/L là tốt nhất. d) Chất đạm có trong ao cá từ các nguồn thức ăn, trong đất, từ xác động vật chết phân huỷ. PHẦN III. Tự luận: (3 điểm) Câu 1: Em hãy so sánh phương thức nuôi thủy sản quảng canh và thâm canh? Câu 2: Kể tên các loài thủy sinh thường gặp trong ao nuôi cá? Cho biết vai trò của chúng đối với môi trường nuôi thủy sản? DeThi.edu.vn
- 18 Đề thi Công nghệ 12 cuối Kì 1 Kết Nối Tri Thức 2024-2025 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn ĐÁP ÁN PHẦN I. Câu trắc nghiệm 1. B 2. D 3. B 4. C 5. A 6. A 7. C 8. D 9. D 10. C 11. C 12. A 13. B 14. B 15. D 16. C 17. C 18. B 19. B 20. B PHẦN II. Trắc nghiệm đúng sai a b c d Câu 1 Đ S Đ Đ Câu 2 Đ Đ S Đ PHẦN III. Tự luận Câu 1: Em hãy so sánh phương thức nuôi thủy sản quảng canh và thâm canh? *Giống nhau: đều là phương thức nuôi các loài thuỷ sản. *Khác nhau: Quảng canh: - Nuôi thủy sản trong môi trường tự nhiên, không có sự can thiệp nhân tạo về môi trường sống. - Thủy sản phát triển theo bản năng tự nhiên, ít phải lo lắng về bệnh tật do môi trường sạch sẽ. - Không kiểm soát được chất lượng và số lượng sản phẩm; phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên. - Cho phép thủy sản phát triển tự nhiên hơn nhưng không đảm bảo về chất lượng và số lượng sản phẩm. Thâm canh: - Nuôi thủy sản trong môi trường bị hạn chế, thường là trong lồng hoặc hồ nhỏ, với kiểm soát chặt chẽ về môi trường sống. - Có thể kiểm soát được chất lượng và số lượng sản phẩm; dễ dàng quản lý và bảo vệ khỏi bệnh tật. - Tiêu tốn nhiều nguồn lực và chi phí do phải tạo và duy trì môi trường sống nhân tạo. - cung cấp môi trường ổn định và kiểm soát được nhưng yêu cầu nhiều công sức và chi phí hơn. Câu 2: Kể tên các loài thủy sinh thường gặp trong ao nuôi cá? Cho biết vai trò của chúng đối với môi trường nuôi thủy sản? - Các loài thực vật thủy sinh thường gặp trong ao nuôi cá hoặc đầm nuôi tôm là: + Tảo: tảo lục, tảo lam, tảo nâu,... + Cây thủy sinh: bèo, rau diếp cá, hải sâm,... - Vai trò của các loài thực vật thủy sinh đối với môi trường: + Quang hợp tạo ra oxy, giúp duy trì nồng độ oxy hòa tan trong nước. + Là nguồn thức ăn trực tiếp hoặc gián tiếp cho nhiều loài thủy sản. + Hấp thụ các chất độc hại, lọc nước và làm giảm tảo độc. + Cung cấp nơi trú ẩn cho cá, tôm và các sinh vật khác. + Giúp ổn định độ pH trong nước. DeThi.edu.vn 18 Đề thi Công nghệ 12 cuối Kì 1 Kết Nối Tri Thức 2024-2025 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn ĐÁP ÁN PHẦN I. Câu trắc nghiệm 1. B 2. D 3. B 4. C 5. A 6. A 7. C 8. D 9. D 10. C 11. C 12. A 13. B 14. B 15. D 16. C 17. C 18. B 19. B 20. B PHẦN II. Trắc nghiệm đúng sai a b c d Câu 1 Đ S Đ Đ Câu 2 Đ Đ S Đ PHẦN III. Tự luận Câu 1: Em hãy so sánh phương thức nuôi thủy sản quảng canh và thâm canh? *Giống nhau: đều là phương thức nuôi các loài thuỷ sản. *Khác nhau: Quảng canh: - Nuôi thủy sản trong môi trường tự nhiên, không có sự can thiệp nhân tạo về môi trường sống. - Thủy sản phát triển theo bản năng tự nhiên, ít phải lo lắng về bệnh tật do môi trường sạch sẽ. - Không kiểm soát được chất lượng và số lượng sản phẩm; phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên. - Cho phép thủy sản phát triển tự nhiên hơn nhưng không đảm bảo về chất lượng và số lượng sản phẩm. Thâm canh: - Nuôi thủy sản trong môi trường bị hạn chế, thường là trong lồng hoặc hồ nhỏ, với kiểm soát chặt chẽ về môi trường sống. - Có thể kiểm soát được chất lượng và số lượng sản phẩm; dễ dàng quản lý và bảo vệ khỏi bệnh tật. - Tiêu tốn nhiều nguồn lực và chi phí do phải tạo và duy trì môi trường sống nhân tạo. - cung cấp môi trường ổn định và kiểm soát được nhưng yêu cầu nhiều công sức và chi phí hơn. Câu 2: Kể tên các loài thủy sinh thường gặp trong ao nuôi cá? Cho biết vai trò của chúng đối với môi trường nuôi thủy sản? - Các loài thực vật thủy sinh thường gặp trong ao nuôi cá hoặc đầm nuôi tôm là: + Tảo: tảo lục, tảo lam, tảo nâu,... + Cây thủy sinh: bèo, rau diếp cá, hải sâm,... - Vai trò của các loài thực vật thủy sinh đối với môi trường: + Quang hợp tạo ra oxy, giúp duy trì nồng độ oxy hòa tan trong nước. + Là nguồn thức ăn trực tiếp hoặc gián tiếp cho nhiều loài thủy sản. + Hấp thụ các chất độc hại, lọc nước và làm giảm tảo độc. + Cung cấp nơi trú ẩn cho cá, tôm và các sinh vật khác. + Giúp ổn định độ pH trong nước. DeThi.edu.vn
- 18 Đề thi Công nghệ 12 cuối Kì 1 Kết Nối Tri Thức 2024-2025 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn ĐỀ SỐ 4 SỞ GD & ĐT TỈNH QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI KỲ I TRƯỜNG PTDTNT THCS & THPT NƯỚC OA NĂM HỌC 2024 - 2025 -------------------- MÔN: Công nghệ nông nghiệp 12 Thời gian làm bài: 45 phút MÃ ĐỀ 102 (không kể thời gian phát đề) PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 20. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án (5 điểm) Câu 1. Trong hoạt động chăm sóc rừng, các công việc “tỉa cành, tỉa thưa” nhằm mục đích nào sau đây? A. Hạn chế sự sinh trưởng, phát triển của cây dại. B. Hạn chế sự cạnh tranh dinh dưỡng của cây dại với cây rừng. C. Tạo không gian thuận lợi cho quá trình sinh trưởng của cây rừng. D. Giúp cây rừng nâng cao sức đề kháng, tăng sức khả năng chống chịu sâu, bệnh hại. Câu 2. Có các nhận định về vai trò của trồng rừng như sau: (1) Phủ xanh những vùng đồi trọc, những diện tích rừng bị tàn phá do cháy. (2) Cung cấp lâm sản, đặc sản phục vụ nhu cầu tiêu dùng xã hội. (3) Làm giảm lượng mưa tại những khu vực có trồng rừng. (4) Góp phần bảo tồn đa đạng sinh học. (5) Giảm phát thải khí nhà kính. Các nhận định đúng là: A. (1), (2), (3), (5). B. (1), (2), (3), (4). C. (2), (3), (4), (5). D. (1), (2), (4), (5). Câu 3. Khoảng nhiệt độ trong nước thích hợp để cá rô phi sinh trưởng phát triển là A. từ 10 đến 39 °C B. từ 25 đến 30 °C. C. từ 23 đến 28 °C. D. từ 18 đến 25 °C. Câu 4. Nội dung nào sau đây đúng khi nói về khai thác trắng ở nước ta? A. Thường áp dụng đối với rừng phòng hộ và rừng đặc dụng. B. Không hạn chế số lần khai thác. C. Ưu tiên khai thác những cây đã thành thục. D. Không áp dụng ở những nơi có độ dốc cao, lượng mưa nhiều. Câu 5. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về các biện pháp bảo vệ tài nguyên rừng? A. Xây dựng các rừng quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên để phòng, chống cháy rừng. B. Lắp đặt các biển báo ở khu vực có nguy cơ cao cháy rừng để nâng cao đa dạng tà nguyên rừng. C. Trồng cây xanh ở khu vực đô thị và nông thôn để nâng cao ý thức bảo vệ rừng. D. Làm hàng rào bảo vệ để ngăn chặn các hành vi làm suy thoái tài nguyên rừng. Câu 6. Có các nhận định về vai trò của lâm nghiệp đối với đời sống như sau: (1) Cung cấp gỗ cho xây dựng nhà, công trình công cộng. (2) Cung cấp nguyên liệu cho ngành chế biến thực phẩm, dược, mĩ phẩm. (3) Cải thiện thu nhập cho người tham gia trồng rừng. (4) Giúp giữ đất, giữ nước và điều hòa dòng chảy. (5) Mang lại những giá trị thẩm mĩ, dịch vụ du lịch và giải trí. Các nhận định đúng là: A. (1), (2), (3), (4). B. (1), (2), (4), (5). C. (1), (2), (3), (5). D. (2), (3), (4), (5). DeThi.edu.vn 18 Đề thi Công nghệ 12 cuối Kì 1 Kết Nối Tri Thức 2024-2025 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn ĐỀ SỐ 4 SỞ GD & ĐT TỈNH QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI KỲ I TRƯỜNG PTDTNT THCS & THPT NƯỚC OA NĂM HỌC 2024 - 2025 -------------------- MÔN: Công nghệ nông nghiệp 12 Thời gian làm bài: 45 phút MÃ ĐỀ 102 (không kể thời gian phát đề) PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 20. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án (5 điểm) Câu 1. Trong hoạt động chăm sóc rừng, các công việc “tỉa cành, tỉa thưa” nhằm mục đích nào sau đây? A. Hạn chế sự sinh trưởng, phát triển của cây dại. B. Hạn chế sự cạnh tranh dinh dưỡng của cây dại với cây rừng. C. Tạo không gian thuận lợi cho quá trình sinh trưởng của cây rừng. D. Giúp cây rừng nâng cao sức đề kháng, tăng sức khả năng chống chịu sâu, bệnh hại. Câu 2. Có các nhận định về vai trò của trồng rừng như sau: (1) Phủ xanh những vùng đồi trọc, những diện tích rừng bị tàn phá do cháy. (2) Cung cấp lâm sản, đặc sản phục vụ nhu cầu tiêu dùng xã hội. (3) Làm giảm lượng mưa tại những khu vực có trồng rừng. (4) Góp phần bảo tồn đa đạng sinh học. (5) Giảm phát thải khí nhà kính. Các nhận định đúng là: A. (1), (2), (3), (5). B. (1), (2), (3), (4). C. (2), (3), (4), (5). D. (1), (2), (4), (5). Câu 3. Khoảng nhiệt độ trong nước thích hợp để cá rô phi sinh trưởng phát triển là A. từ 10 đến 39 °C B. từ 25 đến 30 °C. C. từ 23 đến 28 °C. D. từ 18 đến 25 °C. Câu 4. Nội dung nào sau đây đúng khi nói về khai thác trắng ở nước ta? A. Thường áp dụng đối với rừng phòng hộ và rừng đặc dụng. B. Không hạn chế số lần khai thác. C. Ưu tiên khai thác những cây đã thành thục. D. Không áp dụng ở những nơi có độ dốc cao, lượng mưa nhiều. Câu 5. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về các biện pháp bảo vệ tài nguyên rừng? A. Xây dựng các rừng quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên để phòng, chống cháy rừng. B. Lắp đặt các biển báo ở khu vực có nguy cơ cao cháy rừng để nâng cao đa dạng tà nguyên rừng. C. Trồng cây xanh ở khu vực đô thị và nông thôn để nâng cao ý thức bảo vệ rừng. D. Làm hàng rào bảo vệ để ngăn chặn các hành vi làm suy thoái tài nguyên rừng. Câu 6. Có các nhận định về vai trò của lâm nghiệp đối với đời sống như sau: (1) Cung cấp gỗ cho xây dựng nhà, công trình công cộng. (2) Cung cấp nguyên liệu cho ngành chế biến thực phẩm, dược, mĩ phẩm. (3) Cải thiện thu nhập cho người tham gia trồng rừng. (4) Giúp giữ đất, giữ nước và điều hòa dòng chảy. (5) Mang lại những giá trị thẩm mĩ, dịch vụ du lịch và giải trí. Các nhận định đúng là: A. (1), (2), (3), (4). B. (1), (2), (4), (5). C. (1), (2), (3), (5). D. (2), (3), (4), (5). DeThi.edu.vn
- 18 Đề thi Công nghệ 12 cuối Kì 1 Kết Nối Tri Thức 2024-2025 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn Câu 7. “Nuôi trồng thuỷ sản trong điều kiện kiểm soát được quá trình tăng trưởng và sản lượng của loài thuỷ sản nuôi thông qua việc cung cấp giống nhân tạo, thức ăn công nghiệp" là đặc điểm của phương thức nuôi trồng nào sau đây? A. Nuôi trồng thuỷ sản thâm canh. B. Nuôi trồng thuỷ sản siêu thâm canh. C. Nuôi trồng thuỷ sản bán thâm canh. D. Nuôi trồng thuỷ sản quảng canh. Câu 8. Thay nước sau mỗi vụ nuôi thuỷ sản nhằm mục đích nào sau đây: (1) Tăng cường độ trong của nước ao nuôi. (2) Cung cấp hàm lượng muối, dinh dưỡng. (3) Loại bỏ các vi sinh vật có lợi. (4) Tăng hàm lượng oxygen hoà tan. (5) Điều chỉnh độ pH; giảm chất độc H2S, NH3 phân huỷ do thức ăn thừa. Các nhận định đúng là: A. (1), (2), (3), (4). B. (1), (2), (4), (5). C. (1), (2), (3), (5). D. (1), (3), (4), (5). Câu 9. Có những yêu cầu cơ bản đối với người lao động trong ngành thuỷ sản như sau: (1) Yêu thiên nhiên, yêu thích sinh vật, có kiến thức cơ bản về lĩnh vực thuỷ sản. (2) Tuân thủ an toàn lao động và có ý thức bảo vệ môi trường. (3) Thích sưu tầm các loài sinh vật quý, hiếm. (4) Có sức khoẻ tốt, chăm chỉ, chịu khó, có trách nhiệm cao trong công việc. Các nhận định đúng là: Α. (1), (3), (4). Β. (1), (2), (4). C. (2), (3), (4). D. (1), (2), (3). Câu 10. Cây rừng thường có biểu hiện bị rỗng ruột ở giai đoạn nào? A. Giai đoạn gần thành thục. B. Giai đoạn già cỗi. C. Giai đoạn cây con. D. Giai đoạn thành thục. Câu 11. Hoạt động nào sau đây là một trong những nguyên nhân chủ yếu làm suy thoái tài nguyên rừng? A. Tăng cường khai thác gỗ và các sản phẩm khác từ rừng để phát triển kinh tế. B. Nhà nước cho các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân thuê rừng đề sản xuất lâm nghiệp. C. Nhà nước giao rừng cho các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân. D. Lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng. Câu 12. Mật độ thực vật phù du, động vật phù du trong ao nuôi thường được đánh giá gián tiếp thông qua A. độ trong và màu nước ao nuôi. B. độ pH. C. độ mặn. D. hàm lượng oxygen hoà tan. Câu 13. Khoảng độ mặn giới hạn cho tôm thẻ chân trắng có thể sinh trưởng là A. từ 0 đến 40‰. B. từ 0 đến 30‰. C. từ 5 đến 50‰. D. từ 0 đến 35 ‰. Câu 14. Phát biểu nào sau đây không đúng về ý nghĩa của bảo vệ và khai thác tài nguyên rừng bền vững? A. Làm tăng diện tích đồng cỏ chăn nuôi. B. Bảo tồn nguồn gene sinh vật rừng, bảo tồn đa dạng sinh học. C. Góp phần tạo việc làm và cải thiện sinh kế vùng nông thôn. D. Duy trì và nâng cao chức năng bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mòn, điều hoà khí hậu của rừng. Câu 15. Loài thuỷ sản nào dưới đây thuộc nhóm bản địa? A. Cá tầm. B. Tôm thẻ chân trắng. C. Cá hồi. D. Tôm hùm. Câu 16. Phát biểu nào sai khi nói về xu hướng phát triển của thuỷ sản ở Việt Nam và trên thế giới? A. Áp dụng công nghệ cao để phát triển bền vững. B. Phát triển thuỷ sản bền vững cần giảm tỉ lệ nuôi, tăng tỉ lệ khai thác. DeThi.edu.vn 18 Đề thi Công nghệ 12 cuối Kì 1 Kết Nối Tri Thức 2024-2025 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn Câu 7. “Nuôi trồng thuỷ sản trong điều kiện kiểm soát được quá trình tăng trưởng và sản lượng của loài thuỷ sản nuôi thông qua việc cung cấp giống nhân tạo, thức ăn công nghiệp" là đặc điểm của phương thức nuôi trồng nào sau đây? A. Nuôi trồng thuỷ sản thâm canh. B. Nuôi trồng thuỷ sản siêu thâm canh. C. Nuôi trồng thuỷ sản bán thâm canh. D. Nuôi trồng thuỷ sản quảng canh. Câu 8. Thay nước sau mỗi vụ nuôi thuỷ sản nhằm mục đích nào sau đây: (1) Tăng cường độ trong của nước ao nuôi. (2) Cung cấp hàm lượng muối, dinh dưỡng. (3) Loại bỏ các vi sinh vật có lợi. (4) Tăng hàm lượng oxygen hoà tan. (5) Điều chỉnh độ pH; giảm chất độc H2S, NH3 phân huỷ do thức ăn thừa. Các nhận định đúng là: A. (1), (2), (3), (4). B. (1), (2), (4), (5). C. (1), (2), (3), (5). D. (1), (3), (4), (5). Câu 9. Có những yêu cầu cơ bản đối với người lao động trong ngành thuỷ sản như sau: (1) Yêu thiên nhiên, yêu thích sinh vật, có kiến thức cơ bản về lĩnh vực thuỷ sản. (2) Tuân thủ an toàn lao động và có ý thức bảo vệ môi trường. (3) Thích sưu tầm các loài sinh vật quý, hiếm. (4) Có sức khoẻ tốt, chăm chỉ, chịu khó, có trách nhiệm cao trong công việc. Các nhận định đúng là: Α. (1), (3), (4). Β. (1), (2), (4). C. (2), (3), (4). D. (1), (2), (3). Câu 10. Cây rừng thường có biểu hiện bị rỗng ruột ở giai đoạn nào? A. Giai đoạn gần thành thục. B. Giai đoạn già cỗi. C. Giai đoạn cây con. D. Giai đoạn thành thục. Câu 11. Hoạt động nào sau đây là một trong những nguyên nhân chủ yếu làm suy thoái tài nguyên rừng? A. Tăng cường khai thác gỗ và các sản phẩm khác từ rừng để phát triển kinh tế. B. Nhà nước cho các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân thuê rừng đề sản xuất lâm nghiệp. C. Nhà nước giao rừng cho các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân. D. Lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng. Câu 12. Mật độ thực vật phù du, động vật phù du trong ao nuôi thường được đánh giá gián tiếp thông qua A. độ trong và màu nước ao nuôi. B. độ pH. C. độ mặn. D. hàm lượng oxygen hoà tan. Câu 13. Khoảng độ mặn giới hạn cho tôm thẻ chân trắng có thể sinh trưởng là A. từ 0 đến 40‰. B. từ 0 đến 30‰. C. từ 5 đến 50‰. D. từ 0 đến 35 ‰. Câu 14. Phát biểu nào sau đây không đúng về ý nghĩa của bảo vệ và khai thác tài nguyên rừng bền vững? A. Làm tăng diện tích đồng cỏ chăn nuôi. B. Bảo tồn nguồn gene sinh vật rừng, bảo tồn đa dạng sinh học. C. Góp phần tạo việc làm và cải thiện sinh kế vùng nông thôn. D. Duy trì và nâng cao chức năng bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mòn, điều hoà khí hậu của rừng. Câu 15. Loài thuỷ sản nào dưới đây thuộc nhóm bản địa? A. Cá tầm. B. Tôm thẻ chân trắng. C. Cá hồi. D. Tôm hùm. Câu 16. Phát biểu nào sai khi nói về xu hướng phát triển của thuỷ sản ở Việt Nam và trên thế giới? A. Áp dụng công nghệ cao để phát triển bền vững. B. Phát triển thuỷ sản bền vững cần giảm tỉ lệ nuôi, tăng tỉ lệ khai thác. DeThi.edu.vn
- 18 Đề thi Công nghệ 12 cuối Kì 1 Kết Nối Tri Thức 2024-2025 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn C. Phát triển bền vững gắn với bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản. D. Hướng tới nuôi trồng theo tiêu chuẩn VietGAP, GlobalGAP. Câu 17. Khi ao nuôi tôm sú gặp trời mưa lớn làm độ mặn giảm thấp người cần làm gì? A. Bổ sung thêm nước ngọt. B. Tháo bớt nước tầng mặt. C. Bổ sung vôi bột. D. Bổ sung chế phẩm sinh học. Câu 18. Đa số các loài cây rừng lấy gỗ, giai đoạn thành thục là? A. giai đoạn cuối cùng của chu kì sinh trưởng, phát trát triển. B. giai đoạn từ 3 đến 5 năm kể từ khi cây ra hoa lần thứ nhất. C. giai đoạn trước khi cây ra hoa lần thứ nhất. D. giai đoạn từ 5 đến 10 năm kể từ khi cây ra hoa lần thứ nhất. Câu 19. Độ mặn thích hợp cho hầu hết các loài cá nước ngọt là bao nhiêu? A. Trên 30%. B. Trên 10%. C. Dưới 20%. D. Dưới 5%. Câu 20. Phát biểu nào không đúng khi nói về vai trò của thuỷ sản với nền kinh tế và để sống xã hội? A. Cung cấp nguồn thực phẩm cho con người. B. Tạo thêm công ăn việc làm cho người lao động. C. Cung cấp nguyên liệu cho chế biến và xuất khẩu. D. Đảm bảo an ninh lương thực và phát triển bền vững. PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý A, B, C, D ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. (2 điểm) Câu 1. Một nhóm học sinh được giao nhiệm vụ thuyết trình về chủ đề “Các yếu tố ảnh hưởng đến môi trường nuôi thuỷ sản”. Trước khi báo cáo, nhóm đã thảo luận thống nhất một số nội dung còn vướng mắc. Sau đây là một số ý kiến: a) Các nguồn nước khác nhau sẽ phù hợp với việc nuôi những nhóm thuỷ sản khác nhau. b) Các vùng địa lí khác nhau đều có các đặc điểm thổ nhưỡng giống nhau, chúng ảnh hưởng trực tiếp và thường xuyên tới môi trường nuôi thuỷ sản. c) Mỗi nhóm động vật thuỷ sản có khả năng sống sót, sinh trưởng và sinh sản ở cá khoảng nhiệt độ khác nhau. d) Đặc trưng thời tiết, khí hậu từng vùng khác nhau là cơ sở xác định đối tượng nuôi phù hợp, mùa vụ thả giống và số vụ nuôi trong năm. Câu 2. Trong tiết học giáo viên cho học sinh bàn luận về hàm lượng amoniac có trong ao nuôi thuỷ sản. Các nhóm thảo luận và đưa ra các ý kiên như sau: a) Hàm lượng amoniac phải dưới 0,5mg/L trong ao nuôi thuỷ sản. b) Trong ao nuôi tôm hàm lượng NH3 quá mức sẽ làm cho tôm bị ngộ độc và chết.. c) Hàm lượng amoniac trong ao nuôi cá ≥ 0,5mg/L là tốt nhất. d) Chất đạm có trong ao cá từ các nguồn thức ăn, trong đất, từ xác động vật chết phân huỷ. PHẦN III. Tự luận: (3 điểm) Câu 1: Em hãy phân tích triển vọng phát triển thủy sản của Việt Nam? Câu 2: Em hãy đề xuất một số giải pháp để cung cấp oxygen hòa tan cho nước nuôi thủy sản? DeThi.edu.vn 18 Đề thi Công nghệ 12 cuối Kì 1 Kết Nối Tri Thức 2024-2025 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn C. Phát triển bền vững gắn với bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản. D. Hướng tới nuôi trồng theo tiêu chuẩn VietGAP, GlobalGAP. Câu 17. Khi ao nuôi tôm sú gặp trời mưa lớn làm độ mặn giảm thấp người cần làm gì? A. Bổ sung thêm nước ngọt. B. Tháo bớt nước tầng mặt. C. Bổ sung vôi bột. D. Bổ sung chế phẩm sinh học. Câu 18. Đa số các loài cây rừng lấy gỗ, giai đoạn thành thục là? A. giai đoạn cuối cùng của chu kì sinh trưởng, phát trát triển. B. giai đoạn từ 3 đến 5 năm kể từ khi cây ra hoa lần thứ nhất. C. giai đoạn trước khi cây ra hoa lần thứ nhất. D. giai đoạn từ 5 đến 10 năm kể từ khi cây ra hoa lần thứ nhất. Câu 19. Độ mặn thích hợp cho hầu hết các loài cá nước ngọt là bao nhiêu? A. Trên 30%. B. Trên 10%. C. Dưới 20%. D. Dưới 5%. Câu 20. Phát biểu nào không đúng khi nói về vai trò của thuỷ sản với nền kinh tế và để sống xã hội? A. Cung cấp nguồn thực phẩm cho con người. B. Tạo thêm công ăn việc làm cho người lao động. C. Cung cấp nguyên liệu cho chế biến và xuất khẩu. D. Đảm bảo an ninh lương thực và phát triển bền vững. PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý A, B, C, D ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. (2 điểm) Câu 1. Một nhóm học sinh được giao nhiệm vụ thuyết trình về chủ đề “Các yếu tố ảnh hưởng đến môi trường nuôi thuỷ sản”. Trước khi báo cáo, nhóm đã thảo luận thống nhất một số nội dung còn vướng mắc. Sau đây là một số ý kiến: a) Các nguồn nước khác nhau sẽ phù hợp với việc nuôi những nhóm thuỷ sản khác nhau. b) Các vùng địa lí khác nhau đều có các đặc điểm thổ nhưỡng giống nhau, chúng ảnh hưởng trực tiếp và thường xuyên tới môi trường nuôi thuỷ sản. c) Mỗi nhóm động vật thuỷ sản có khả năng sống sót, sinh trưởng và sinh sản ở cá khoảng nhiệt độ khác nhau. d) Đặc trưng thời tiết, khí hậu từng vùng khác nhau là cơ sở xác định đối tượng nuôi phù hợp, mùa vụ thả giống và số vụ nuôi trong năm. Câu 2. Trong tiết học giáo viên cho học sinh bàn luận về hàm lượng amoniac có trong ao nuôi thuỷ sản. Các nhóm thảo luận và đưa ra các ý kiên như sau: a) Hàm lượng amoniac phải dưới 0,5mg/L trong ao nuôi thuỷ sản. b) Trong ao nuôi tôm hàm lượng NH3 quá mức sẽ làm cho tôm bị ngộ độc và chết.. c) Hàm lượng amoniac trong ao nuôi cá ≥ 0,5mg/L là tốt nhất. d) Chất đạm có trong ao cá từ các nguồn thức ăn, trong đất, từ xác động vật chết phân huỷ. PHẦN III. Tự luận: (3 điểm) Câu 1: Em hãy phân tích triển vọng phát triển thủy sản của Việt Nam? Câu 2: Em hãy đề xuất một số giải pháp để cung cấp oxygen hòa tan cho nước nuôi thủy sản? DeThi.edu.vn
- 18 Đề thi Công nghệ 12 cuối Kì 1 Kết Nối Tri Thức 2024-2025 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn ĐÁP ÁN PHẦN I. Câu trắc nghiệm 1. C 2. D 3. B 4. D 5. D 6. D 7. A 8. B 9. B 10. B 11. A 12. A 13. A 14. B 15. B 16. B 17. B 18. D 19. D 20. D PHẦN II. Trắc nghiệm đúng sai a b c d Câu 1 Đ S Đ Đ Câu 2 Đ Đ S Đ PHẦN III. Tự luận Câu 1: Em hãy phân tích triển vọng phát triển thủy sản của Việt Nam? Xu hướng phát triển của thủy sản ở việt Nam và trên thế giới: * Phân tích xu hướng phát triển ngành thủy sản ở Việt Nam và trên thế giới: Khu vực Xu hướng Việt Nam + Tăng cường ứng dụng công nghệ vào sản xuất. + Phát triển nuôi trồng thủy sản thâm canh, ứng dụng công nghệ cao. + Nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế. + Mở rộng thị trường xuất khẩu, đa dạng hóa thị trường. + Phát triển thủy sản gắn với bảo vệ môi trường, biến đổi khí hậu. Thế giới + Nuôi trồng thủy sản: Nuôi trồng thủy sản thâm canh, ứng dụng công nghệ cao; kết hợp với du lịch sinh thái; nuôi trồng thủy sản trong nhà kính, lồng bè. + Đánh bắt thủy sản: Khai thác thủy sản bền vững, bảo vệ nguồn lợi thủy sản; áp dụng công nghệ hiện đại vào đánh bắt; giảm thiểu thiệt hại cho môi trường biển. + Chế biến thủy sản: Chế biến sâu, nâng cao giá trị sản phẩm; đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm; phát triển sản phẩm thủy sản tiện lợi. Câu 3: Em hãy đề xuất một số giải pháp để cung cấp oxygen hòa tan cho nước nuôi thủy sản? Biện pháp để cung cấp oxygen hòa tan cho nước nuôi thủy sản: - Sử dụng các thiết bị cung cấp oxy - Tăng cường trao đổi khí giữa nước và không khí - Tăng cường quang hợp - Giảm mật độ nuôi - Cho ăn hợp lý - Quản lý chất lượng nước DeThi.edu.vn 18 Đề thi Công nghệ 12 cuối Kì 1 Kết Nối Tri Thức 2024-2025 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn ĐÁP ÁN PHẦN I. Câu trắc nghiệm 1. C 2. D 3. B 4. D 5. D 6. D 7. A 8. B 9. B 10. B 11. A 12. A 13. A 14. B 15. B 16. B 17. B 18. D 19. D 20. D PHẦN II. Trắc nghiệm đúng sai a b c d Câu 1 Đ S Đ Đ Câu 2 Đ Đ S Đ PHẦN III. Tự luận Câu 1: Em hãy phân tích triển vọng phát triển thủy sản của Việt Nam? Xu hướng phát triển của thủy sản ở việt Nam và trên thế giới: * Phân tích xu hướng phát triển ngành thủy sản ở Việt Nam và trên thế giới: Khu vực Xu hướng Việt Nam + Tăng cường ứng dụng công nghệ vào sản xuất. + Phát triển nuôi trồng thủy sản thâm canh, ứng dụng công nghệ cao. + Nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế. + Mở rộng thị trường xuất khẩu, đa dạng hóa thị trường. + Phát triển thủy sản gắn với bảo vệ môi trường, biến đổi khí hậu. Thế giới + Nuôi trồng thủy sản: Nuôi trồng thủy sản thâm canh, ứng dụng công nghệ cao; kết hợp với du lịch sinh thái; nuôi trồng thủy sản trong nhà kính, lồng bè. + Đánh bắt thủy sản: Khai thác thủy sản bền vững, bảo vệ nguồn lợi thủy sản; áp dụng công nghệ hiện đại vào đánh bắt; giảm thiểu thiệt hại cho môi trường biển. + Chế biến thủy sản: Chế biến sâu, nâng cao giá trị sản phẩm; đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm; phát triển sản phẩm thủy sản tiện lợi. Câu 3: Em hãy đề xuất một số giải pháp để cung cấp oxygen hòa tan cho nước nuôi thủy sản? Biện pháp để cung cấp oxygen hòa tan cho nước nuôi thủy sản: - Sử dụng các thiết bị cung cấp oxy - Tăng cường trao đổi khí giữa nước và không khí - Tăng cường quang hợp - Giảm mật độ nuôi - Cho ăn hợp lý - Quản lý chất lượng nước DeThi.edu.vn
- 18 Đề thi Công nghệ 12 cuối Kì 1 Kết Nối Tri Thức 2024-2025 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn ĐỀ SỐ 5 SỞ GD & ĐT TỈNH QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI KỲ I TRƯỜNG PTDTNT THCS & THPT NƯỚC OA NĂM HỌC 2024 - 2025 -------------------- MÔN: Công nghệ nông nghiệp 12 Thời gian làm bài: 45 phút MÃ ĐỀ 103 (không kể thời gian phát đề) PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 20. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án (5 điểm) Câu 1. Có những yêu cầu cơ bản đối với người lao động trong ngành thuỷ sản như sau: (1) Yêu thiên nhiên, yêu thích sinh vật, có kiến thức cơ bản về lĩnh vực thuỷ sản. (2) Tuân thủ an toàn lao động và có ý thức bảo vệ môi trường. (3) Thích sưu tầm các loài sinh vật quý, hiếm. (4) Có sức khoẻ tốt, chăm chỉ, chịu khó, có trách nhiệm cao trong công việc. Các nhận định đúng là: Α. (1), (3), (4). Β. (1), (2), (4). C. (2), (3), (4). D. (1), (2), (3). Câu 2. Phát biểu nào không đúng khi nói về vai trò của thuỷ sản với nền kinh tế và để sống xã hội? A. Cung cấp nguồn thực phẩm cho con người. B. Đảm bảo an ninh lương thực và phát triển bền vững. C. Cung cấp nguyên liệu cho chế biến và xuất khẩu. D. Tạo thêm công ăn việc làm cho người lao động. Câu 3. Loài thuỷ sản nào dưới đây thuộc nhóm bản địa? A. Tôm hùm. B. Tôm thẻ chân trắng. C. Cá hồi. D. Cá tầm. Câu 4. Phát biểu nào sai khi nói về xu hướng phát triển của thuỷ sản ở Việt Nam và trên thế giới? A. Phát triển bền vững gắn với bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản. B. Hướng tới nuôi trồng theo tiêu chuẩn VietGAP, GlobalGAP. C. Áp dụng công nghệ cao để phát triển bền vững. D. Phát triển thuỷ sản bền vững cần giảm tỉ lệ nuôi, tăng tỉ lệ khai thác. Câu 5. Cây rừng thường có biểu hiện bị rỗng ruột ở giai đoạn nào? A. Giai đoạn gần thành thục. B. Giai đoạn cây con. C. Giai đoạn thành thục. D. Giai đoạn già cỗi. Câu 6. Đa số các loài cây rừng lấy gỗ, giai đoạn thành thục là? A. giai đoạn từ 3 đến 5 năm kể từ khi cây ra hoa lần thứ nhất. B. giai đoạn cuối cùng của chu kì sinh trưởng, phát trát triển. C. giai đoạn trước khi cây ra hoa lần thứ nhất. D. giai đoạn từ 5 đến 10 năm kể từ khi cây ra hoa lần thứ nhất. Câu 7. Nội dung nào sau đây đúng khi nói về khai thác trắng ở nước ta? A. Không hạn chế số lần khai thác. B. Không áp dụng ở những nơi có độ dốc cao, lượng mưa nhiều. C. Ưu tiên khai thác những cây đã thành thục. D. Thường áp dụng đối với rừng phòng hộ và rừng đặc dụng. Câu 8. Khoảng độ mặn giới hạn cho tôm thẻ chân trắng có thể sinh trưởng là DeThi.edu.vn 18 Đề thi Công nghệ 12 cuối Kì 1 Kết Nối Tri Thức 2024-2025 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn ĐỀ SỐ 5 SỞ GD & ĐT TỈNH QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI KỲ I TRƯỜNG PTDTNT THCS & THPT NƯỚC OA NĂM HỌC 2024 - 2025 -------------------- MÔN: Công nghệ nông nghiệp 12 Thời gian làm bài: 45 phút MÃ ĐỀ 103 (không kể thời gian phát đề) PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 20. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án (5 điểm) Câu 1. Có những yêu cầu cơ bản đối với người lao động trong ngành thuỷ sản như sau: (1) Yêu thiên nhiên, yêu thích sinh vật, có kiến thức cơ bản về lĩnh vực thuỷ sản. (2) Tuân thủ an toàn lao động và có ý thức bảo vệ môi trường. (3) Thích sưu tầm các loài sinh vật quý, hiếm. (4) Có sức khoẻ tốt, chăm chỉ, chịu khó, có trách nhiệm cao trong công việc. Các nhận định đúng là: Α. (1), (3), (4). Β. (1), (2), (4). C. (2), (3), (4). D. (1), (2), (3). Câu 2. Phát biểu nào không đúng khi nói về vai trò của thuỷ sản với nền kinh tế và để sống xã hội? A. Cung cấp nguồn thực phẩm cho con người. B. Đảm bảo an ninh lương thực và phát triển bền vững. C. Cung cấp nguyên liệu cho chế biến và xuất khẩu. D. Tạo thêm công ăn việc làm cho người lao động. Câu 3. Loài thuỷ sản nào dưới đây thuộc nhóm bản địa? A. Tôm hùm. B. Tôm thẻ chân trắng. C. Cá hồi. D. Cá tầm. Câu 4. Phát biểu nào sai khi nói về xu hướng phát triển của thuỷ sản ở Việt Nam và trên thế giới? A. Phát triển bền vững gắn với bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản. B. Hướng tới nuôi trồng theo tiêu chuẩn VietGAP, GlobalGAP. C. Áp dụng công nghệ cao để phát triển bền vững. D. Phát triển thuỷ sản bền vững cần giảm tỉ lệ nuôi, tăng tỉ lệ khai thác. Câu 5. Cây rừng thường có biểu hiện bị rỗng ruột ở giai đoạn nào? A. Giai đoạn gần thành thục. B. Giai đoạn cây con. C. Giai đoạn thành thục. D. Giai đoạn già cỗi. Câu 6. Đa số các loài cây rừng lấy gỗ, giai đoạn thành thục là? A. giai đoạn từ 3 đến 5 năm kể từ khi cây ra hoa lần thứ nhất. B. giai đoạn cuối cùng của chu kì sinh trưởng, phát trát triển. C. giai đoạn trước khi cây ra hoa lần thứ nhất. D. giai đoạn từ 5 đến 10 năm kể từ khi cây ra hoa lần thứ nhất. Câu 7. Nội dung nào sau đây đúng khi nói về khai thác trắng ở nước ta? A. Không hạn chế số lần khai thác. B. Không áp dụng ở những nơi có độ dốc cao, lượng mưa nhiều. C. Ưu tiên khai thác những cây đã thành thục. D. Thường áp dụng đối với rừng phòng hộ và rừng đặc dụng. Câu 8. Khoảng độ mặn giới hạn cho tôm thẻ chân trắng có thể sinh trưởng là DeThi.edu.vn