19 Đề ôn luyện môn Toán Lớp 6 - Vũ Thanh Xuân

doc 22 trang thaodu 3490
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "19 Đề ôn luyện môn Toán Lớp 6 - Vũ Thanh Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • doc19_de_on_luyen_mon_toan_lop_6_vu_thanh_xuan.doc

Nội dung text: 19 Đề ôn luyện môn Toán Lớp 6 - Vũ Thanh Xuân

  1. 19 ĐỀ ÔN LUYỆN MÔN TOÁN 6 Đề 1: Câu 1: (1,5điểm) a) Tìm giá trị tuyệt đối của các số nguyên sau: -15; 3; -200; 0; +10. b) Khi nào điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB? Câu 2: (1,5điểm) Cho các số: 240; 1539; 234; 123;16. Hỏi trong các số đã cho: a) Số nào chia hết cho 2. b) Số nào chia hết cho 3. c) Số nào vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 3. Câu 3: (3điểm) Thực hiện phép tính: a) (-18) + 18 ; b) (-75) + (-105) c) 102 – 272 ; d) |-15| + (-23) e) 95: 93 – 32. 3 ; f) 46. 32 + 54. 32 Câu 4: (2điểm) Tìm x, biết: a) x  18 ; x  30 và 0 < x < 100. b) 120  x ; 90  x và 10 < x < 20. Câu 5: (2điểm) Cho đoạn thẳng AB = 20cm. Trên tia AB lấy điểm C, sao cho AC = 10cm. a) Tính CB. b) Điểm C có phải là trung điểm của đoạn thẳng AB không? Vì sao? ĐỀ 2 Câu 1: (1đ) Tìm số tự nhiên x biết: a) 5x – 7 = 8 b) (x +3).5 = 40 Câu 2: (1,5đ) Tìm các ước chung lớn hơn 10 của 108 và 180. Câu 3: (1đ) Thực hiện phép tính: 23.17 - 14 + 23.32 Câu 4: (1,5đ) Trên tia Ox vẽ hai điểm M và N sao cho: OM = 3cm, ON = 6cm. a) Tính MN b) Điểm M có là trung điểm của đoạn ON không? Vì sao? Câu 5: (1đ) Khoảng từ 50 đến 70 học sinh tham gia lao động trồng cỏ sân trường. Tính số học sinh đó, biết rằng nếu xếp thành các nhóm đều nhau: mỗi nhóm 4 học sinh, 5 học sinh, 6 học sinh thì đều thừa 3 học sinh. Gv: Vũ Thanh Xuân 1
  2. 19 ĐỀ ÔN LUYỆN MÔN TOÁN 6 ĐỀ3 1. Thực hiện các phép tính (3145 - 2950) : 13 (64.45 + 26.20 - 43.60) : 32 2. Tìm x biết: (2x - 3) : 3 = 7 3. Thực hiện phép tính rồi phân tích ra thừa số nguyên tố: 102.2 - 5. 2 4. Tìm UCLL(180; 420) và BCNN(18; 24; 25) 5. Trên tia Ox vẽ ba điểm A, B, C sao cho OA = 3cm; OB = 6cm; OC = 9cm a. Chứng minh độ dài đoạn thẳng AB bằng độ dài đoạn thẳng BC b. Chứng minh điểm B là trung điểm đoạn thẳng AC ĐỀ 4 Câu 1: Điền chữ số thích hợp vào dấu * để số *63* chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9 Câu 2: Khoảng từ 50 đến 70 học sinh khối 6 tham gia đồng diễn thể dục. Nếu xếp hàng 4, hàng 5, hàng 6 đều thừa 3 học sinh. Tính số học sinh đó. Câu 3: Thực hiện phép tính: a) 23 . 17 – 14 + 23 . 22 b) 36 : 32 + 62 . 32 Câu 4:Cho đoạn thẳng AB dài 8 cm, C là điểm nằm giữa A và B. Gọi M là trung điểm của AC, N là trung điểm của CB. Tính MN ? ĐỀ 5 Câu 1: Thực hiện các phép tính a) 4 52 24  23 b) 60 30 4 1 3  Câu 2: Tìm số tự nhiên x biết: a) 2 3 x 36 b) x chia 3 dư 2, chia 4 dư 2, chia 5 dư 2 và x < 150 Câu 3: Tính tổng A = 100 - 99 + 98 - 97 + +2 - 1 Câu 4: Trên đường thẳng xy theo thứ tự lấy 3 điểm A; M; N sao cho AM = 6cm, AN = 12cm. a) Tính độ dài đoạn thẳng MN b) Tìm các cặp tia đối nhau tạo ra từ hình vẽ trên ĐỀ 6 Bài 1 (1,5 đ): Viết các tập hợp sau theo cách liệt kê các phần tử: a/ A = {x Z / - 5 < x < 4} b/ B = {x N / x  3 ; x  5 và x < 75} Bài 2 (1,5 đ): Thực hiện các phép tính theo cách hợp lý: Gv: Vũ Thanh Xuân 2
  3. 19 ĐỀ ÔN LUYỆN MÔN TOÁN 6 a/ 8.39.125 b/ 49 .77 - 302 + 23 . 49 c/ 2340 : [5. 89 - (125 + 5 . 72) + 5 . 11] Bài 3 (1,25 đ): Tìm số tự nhiên x biết: a/ (2x - 25) . 83 = 85 b/ (6x – 72) : 2 – 84 = 201 Bài 4 (1,25 đ): a/ Số 109 + 2 chia hết cho 3 không? Vì sao? b/ 5 . 7 . 9 . 11 + 104.105.106 là số nguyên tố hay hợp số? (giải thích) Bài 5 (1,5 đ): Một khối học sinh khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5 đều thừa 1 em. Hỏi khối có bao nhiêu em? Biết số học sinh ở trong khoảng từ 100 đến 150 em . Bài 6 (2,5đ): Cho điểm O nằm giữa hai điểm A và B. Biết AB = 12 cm và OA = 4 cm. a/ Tính độ dài các đoạn thẳng OB. b/ Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng AB. Giải thích vì sao điểm I nằm giữa hai điểm O và B c/ Biết rằng M là điểm thuộc tia đối của tia OB, OM = 6 cm.Tính độ dài của đoạn thẳng MI. Bài 7 (0,5 đ) : Chứng tỏ n.(n+5).(n+7) chia hết cho 6 (n là số tự nhiên). ĐỀ 7 Bài 1 (1,5 đ): Viết các tập hợp sau theo cách liệt kê các phần tử: a/ A = {x Z / - 6 < x < 3 } b/ B = {x N / x  3 ; x  4 và x < 60} Bài 2 (1,5 đ): Thực hiện các phép tính theo cách hợp lý: a/ 8.79.125 b/ 44 .77 - 202 + 23 . 44 c/ 2340 : [5. 89 +11.5 - (125 + 5 . 72)] Bài 3 (1,25 đ): Tìm số tự nhiên x biết: a/ (2x - 25) . 85 = 87 b/ (6x – 72) : 2 – 84 = 201 Bài 4 (1,25 đ): a/ Số 105 - 1 chia hết cho 3 không? Vì sao? b/ 15 . 17 .1 9 + 104.105.106 là số nguyên tố hay hợp số? ( giải thích ) Bài 5 (1,5 đ): Một khối học sinh khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5 đều thừa 1 em. Hỏi khối có bao nhiêu em? Biết số học sinh ở trong khoảng từ 100 đến 150 em . Bài 6 (2,5đ): Cho điểm O nằm giữa hai điểm A và B. Biết AB = 10 cm và OA = 4 cm . a/ Tính độ dài các đoạn thẳng OB. b/ Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng AB. Giải thích vì sao điểm I nằm giữa hai điểm O và B . c/ Biết rằng M là điểm thuộc tia đối của tia OB , OM = 7 cm.Tính độ dài của đoạn thẳng IM . Bài 7 (0,5 đ) : Chứng tỏ n.(n+5).(n+13) chia hết cho 6 ( n là số tự nhiên ) . Gv: Vũ Thanh Xuân 3
  4. 19 ĐỀ ÔN LUYỆN MÔN TOÁN 6 ĐỀ 8 Câu 1: (1đ) Tìm số tự nhiên x biết: a) 5x – 7 = 8 b) (x +3).5 = 40 Câu 2: (1,5đ) Tìm các ước chung lớn hơn 10 của 108 và 180. Câu 3: (1đ) Thực hiện phép tính: 23.17 - 14 + 23.32 Câu 4: (1,5đ) Trên tia Ox vẽ hai điểm M và N sao cho: OM = 3cm, ON = 6cm. a) Tính MN b) Điểm M có là trung điểm của đoạn ON không? Vì sao? Câu 5: (1đ) Khoảng từ 50 đến 70 học sinh tham gia lao động trồng cỏ sân trường. Tính số học sinh đó, biết rằng nếu xếp thành các nhóm đều nhau: mỗi nhóm 4 học sinh, 5 học sinh, 6 học sinh thì đều thừa 3 học sinh. ĐỀ 9 Bài 1 : (2 điểm). Thực hiện phép tính a. 75 - ( 3.52 - 4.23 ) b. (-17) + 5 +(-3)+17 Bài 2: (2 điểm). Biết số học sinh của một trường trong khoảng từ 700 đến 800 học sinh, khi xếp hàng 30, hàng 36,hàng 40 đều vừa đủ.Tính số học sinh của một trường đó . Bài 3: (2 điểm). a. Vẽ đoạn thẳng MN = 6 cm .Trên đoạn thẳng MN lấy điểm I sao cho MI = 3 cm .Tính IN. b. Điểm I có là trung điểm của đoạn thẳng MN không? Vì sao? ĐỀ 10 Bài 1 (1,5 điểm). Cho A = {x N / x  3 và x ≤ 30 } a. Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp A. b. Tính tổng các phần tử của tập hợp A (bằng cách nhanh nhất). Bài 2 (2 điểm). Tính giá trị của các biểu thức: A = (28 + 46) + (53 – 28 – 31 – 46) B = 31 . 32 + 32 . 69 – 700 C = 225 : 32 + 43 . 125 – 125 : 52 Bài 3 (2 điểm). Tìm số tự nhiên x biết: a. 91 – 3x = 61 b. 72 : (4x – 3 ) = 23 c. 2 (x+1) = 32 Gv: Vũ Thanh Xuân 4
  5. 19 ĐỀ ÔN LUYỆN MÔN TOÁN 6 Bài 4 (1,5 điểm). Cô giáo chủ nhiệm muốn chia 24 quyển vở, 48 bút chì và 36 tập giấy thành một số phần thưởng như nhau để trao trong dịp sơ kết học kì. Hỏi có thể chia được nhiều nhất bao nhiêu phần thưởng ? Mỗi phần thưởng có bao nhiêu quyển vở, bao nhiêu bút chì, bao nhiêu tập giấy ? Bài 5 (2 điểm). Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 3cm, OB = 7cm. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB. a. Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không ? Vì sao ? b. Tính AB, OM. Bài 6 (1 điểm). Tìm x , y N sao cho M = 54x7y chia hết cho 2; 3; 5; 9. ĐỀ 11 Bài 1 (1,5 đ) :Viết các tập hợp sau theo cách liệt kê các phần tử ( không cần giải thích ) : a/ A = {x Z / -6 ≤ x < 3 } b/ B={ x N / x┇18 ; x┇24 và x < 450 } Bài 2 (2đ) : Thực hiện các phép tính sau: a/ (-9989)-(2008-9989) +(-192) b/ 187+[921-(921+887)] 2 2 c/ 44 .179 +20 - 79 . 44 d/ 3.4 : [500 - ( 7.35 +125 )] Bài 3 (1 đ) : Tìm số tự nhiên x biết : a/ (2x - 25) . 821 = 823 b/ (6x – 72) : 2 + 84 = 201 Bài 4 (1 đ) : Tìm các số tự nhiên có dạng 14xy chia hết cho cả 3 và 5 . Bài 5 (1,5 đ ) : Ba đội công nhân nhận trồng một số cây như nhau .Mỗi công nhân đội I phải trồng 8 cây, mỗi công nhân đội II phải trồng 9 cây, mỗi công nhân đội III phải trồng 12 cây .Tính số cây mỗi đội phải trồng. Biết số cây ở trong khoảng từ 200 đến 250 cây . Bài 6 (2,5đ):Trên tia Ox cho hai điểm A và B. Biết OB = 12 cm và OA = 6cm. a/ Điểm A có phải là trung điểm của đoạn thẳng OB không ? Vì sao ?. b/ Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng AB. Tính độ dài đoạn thẳng OI . Gv: Vũ Thanh Xuân 5
  6. 19 ĐỀ ÔN LUYỆN MÔN TOÁN 6 c/ M là điểm thuộc tia đối của tia OB. Biết khoảng cách giữa hai điểm M và I là 12cm. Tính khoảng cách giữa hai điểm O và M . Bài 7 (0,5 đ): 2009 + 1010 là số nguyên tố hay hợp số ? ( giải thích ) ĐỀ 12 Bài 1 (1,5 đ) : Viết các tập hợp sau theo cách liệt kê các phần tử ( không cần giải thích ) : a/ A = {x Z / -5 ≤ x < 4 } b/ B={ x N / x ┇24 ; x┇36 và x < 300 } Bài 2 (2đ) : Thực hiện các phép tính sau: a/ (-8978)-(2007-8978) +(-193) b/ 187+[923-(923+887)] 2 2 c/ 39 .178 +30 - 78 . 39 d/ 3.4 : [500 - ( 7.35 +125 )] Bài 3 (1 đ) : Tìm số tự nhiên x biết : a/ (2x + 25) . 823 = 825 b/ (3x – 75) : 2 – 84 = 201 Bài 4 (1 đ) : Tìm các số tự nhiên có dạng 14xy chia hết cho cả 3 và 5 . Bài 5 (1,5 đ ) : Ba đội công nhân nhận trồng một số cây như nhau. Mỗi công nhân đội I phải trồng 12 cây, mỗi công nhân đội II phải trồng 9 cây, mỗi công nhân đội III phải trồng 8 cây. Tính số cây mỗi đội phải trồng. Biết số cây đó ở trong khoảng từ 250 đến 300 cây . Bài 6 (2,5đ) : Trên tia Ox cho hai điểm C và D. Biết OD = 8 cm và OC = 4cm. a/ Điểm C có phải là trung điểm của đoạn thẳng OD không ? Vì sao ? b/ Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng CD. Tính độ dài đoạn thẳng OI . c/ M là điểm thuộc tia đối của tia OD. Biết rằng khoảng cách giữa hai điểm M và I là 9cm. Tính khoảng cách giữa hai điểm O và M. Bài 7 (0,5 đ) : 2009 + 1010 là số nguyên tố hay hợp số ? ( giải thích ) ĐỀ 13 Bài 1 (0.5 điểm): Số nguyên tố là gì? Viết ba số nguyên tố lớn hơn 10 (Không vượt quá 100). Bài 2 (0.5 điểm): Cho hai tập hợp: A= { bút, thước, sách, vở } Gv: Vũ Thanh Xuân 6
  7. 19 ĐỀ ÔN LUYỆN MÔN TOÁN 6 B= { cặp, vở, compa, bút } Tìm giao của hai tập hợp A và B. Bài 3 (1 điểm): Thực hiện các phép tính: a/ (-75)+ (+5) b/ 35. 36+35.64 Bài 4 (1 điểm): T ìm ƯCLN của 36 và 120. Bài 5 (1 điểm): Tính giá trị của biểu thức: x + (-72), biết x = -28. Bài 6 (1 điểm): Tìm x Z, biết: x +15 = 35: 33 Bài 7 (1.5 điểm): Biết số học sinh của một trường trong khoảng từ 700 đến 800 học sinh, khi xếp hàng 30, hàng 36,hàng 40 đều vừa đủ.Tính số học sinh của trường đó . Bài 8 (1 điểm ): Trung điểm M của đoạn thẳng AB là gì? Vẽ hìmh minh hoạ. Bài 9 (0.5 điểm): Vẽ hai đường thẳng m và n song song với nhau. Bài 10 (0.5 điểm): Vẽ hai đường thẳng p và q cắt nhau tại A. Bài 11 (1.5 điểm) : a. Vẽ đoạn thẳng MN = 6 cm .Trên đoạn thẳng MN lấy điểm I sao cho MI = 3 cm. Tính IN. b. Điểm I có là trung điểm của đoạn thẳng MN không? Vì sao? Hết ĐỀ 14 Câu 12: (1,5đ) Tìm số tự nhiên x, biết: (2.x - 8).2 = 24 Câu 13: (2đ) a) Tìm số đối của mỗi số nguyên sau: -6 ; 4 ; |-7| ; -(-5) b) Tính nhanh: (15 + 21) + (25 – 15 – 35 - 21) Câu 14: (1,5đ) Cho đoạn thẳng MP, N là một điểm thuộc đoạn thẳng MP, I là trung điểm của NP. Biết MN = 2 cm, MP = 7cm. Tính độ dài đoạn thẳng IP. Câu 15: (2đ) Một số sách nếu xếp thành từng bó 10 quyển, 12 quyển, hoặc 15 quyển đều vừa đủ bó. Tính số sách đó, biết rằng số sách đó trong khoảng từ 100 đến 150. Gv: Vũ Thanh Xuân 7
  8. 19 ĐỀ ÔN LUYỆN MÔN TOÁN 6 ĐỀ 15 Bµi 1: (2 ®iÓm). Sè ®éi viªn cña mét liªn ®éi lµ sè cã 3 ch÷ sè nhá h¬n 200. Mçi lÇn xÕp hµng 3, hµng 5, hµng 7, th× võa ®ñ. TÝnh sè ®éi viªn cña liªn ®éi ®ã. Bµi 2 (3 ®iÓm). Cho ®o¹n th¼ng AB dµi 10cm. Trªn tia AB lÊy ®iÓm M sao cho AM cã ®é dµi 5cm. 1. §iÓm M cã n»m gi÷a 2 ®iÓm A vµ B kh«ng? v× sao? 2. So s¸nh ®é dµi 2 ®o¹n th¼ng AM vµ MB. 3. M cã lµ trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng AB kh«ng? v× sao? 4. Gäi N lµ trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng MB. TÝnh ®é dµi ®o¹n th¼ng AN. Bµi 3 (1 ®iÓm) Chøng minh r»ng: abc deg  37 khi abc deg  37 ĐỀ 16 Bµi 1 (3®): TÝnh 1/ 68.37 +63.68-15:3 2/ 4.52 -81:32 3/ 20-[30-(5-1)2] +35:7+2 4/ 30: 175 :[355-(135+37.5)]  Bµi 2 (3,5®)T×m sè tù nhiªn x biÕt 1/ 2.(x-15) =24 2/ 20-2(x+4) =4 3/ 12(x-1):3=43+23 4/ 7:(x-2) lµ mét sè tù nhiªn. Bµi 3 (1®) Cho ba ®iÓm A,B,C kh«ng th¼ng hµng.VÏ hai tia AB vµ AC, sau ®ã vÏ tia Ax c¾t ®o¹n th¼ng BC t¹i Q sao cho Q n»m gi÷a hai ®iÓn B vµ C. Bµi 4 (0,5®) ViÕt liªn tiÕp c¸c sè tù nhiªn ch½n thµnh d·y 246810 Hái ch÷ sè 2000 lµ ch÷ sè g× ?. Gv: Vũ Thanh Xuân 8
  9. 19 ĐỀ ÔN LUYỆN MÔN TOÁN 6 ĐỀ 17 Bµi 1: (3 ®iÓm) TÝnh nhanh a/ 39 + 143 + 61 b/ 68.37 + 63.68 c/ 10 + 11 + + 99 + 100 Bµi 2: (3 ®iÓm) T×m sè tù nhiªn x, biÕt a/ x - 105 : 21 = 15 b/ 24 + 5.x = 75: 73 c/ 231 - (x - 6) = 1339 : 13 Bµi 3: (1 ®iÓm) Sè häc sinh khèi 6 cña mét tr­êng trong kho¶ng tõ 200 ®Õn 400, khi xÕp 12 hµng, 15 hµng, 18 hµng ®Òu thõa 5 häc sinh. TÝnh sè häc sinh ®ã. ĐỀ 18 4a67b 2; 5 vµ 9 Câu 1:(1đ) Tìm các chữ số a, b để :  Câu 2 :(1đ) . Tìm số tự nhiên x biết : 12.( x +37) = 504 Câu 3:(1đ) Tìm số đối của mỗi số nguyên sau : -6 ; 4 ; 7 ; -(- 5) Câu 4:(1đ) Tính giá trị của biểu thức : 62 : 4 + 2. 52 - 10 Câu 5:(1,5đ) Một trường tổ chức cho khoảng 500 đến 600 học sinh tham quan. Tính số học sinh biết rằng nếu xếp 35 người hoặc 40 lên xe thì vừa đủ. Câu 6:(1,5đ) Trên tia Ox ,vẽ hai điểm A, B sao cho OA = 2cm, OB = 4 cm. a) Điểm A có nằm giữa O và B không ? Vì sao ? b) Tính độ dài đoạn thẳng AB. So sánh OA và AB . c) Điểm A có là trung điểm của OB không ? Vì sao? ĐỀ 19 Baøi 1. (1,0 ñieåm ) Cho taäp hôïp A x N / 3 x 9 . Haõy vieát taäp hôïp A baèng caùch lieät keâ caùc phaàn töû. Baøi 2. (2,0 ñieåm) Gv: Vũ Thanh Xuân 9
  10. 19 ĐỀ ÔN LUYỆN MÔN TOÁN 6 Thöïc hieän caùc pheùp tính: a) 204 - 84 : 2 b) 792 + 48 + (-692) + 52 (tính nhanh) Baøi 3. (1,0 ñieåm) Tìm x, bieát: 5x - 17 = 38 Baøi 4. (1,5 ñieåm) Soá hoïc sinh cuûa lôùp 6A khi xeáp haøng 4, haøng 9, haøng 12 ñeàu vöøa ñuû haøng. Tính soá hoïc sinh cuûa lôùp 6A bieát raèng soá hoïc sinh ñoù naèm trong khoaûng töø 30 ñeán 50. Baøi 5. (1,0 ñieåm ) Chöùng toû raèng giaù trò cuûa bieåu thöùc: A = 5 + 52 + 53 + + 520 laø boäi cuûa 30. Baøi 6. (1,0 ñieåm ) Tia Ox vaø tia Oy khi naøo ñöôïc goïi laø ñoái nhau? Haõy veõ tia AB vaø tia AC ñoái nhau. Baøi 7. (2,5 ñieåm ) Veõ ñoaïn thaúng AC = 6cm. Veõ ñieåm B treân ñoaïn thaúng AC sao cho BC = 3cm. a) Tính ñoä daøi ñoaïn thaúng AB. b) Ñieåm B coù phaûi laø trung ñieåm cuûa ñoaïn thaúng AC khoâng? Vì sao? Gv: Vũ Thanh Xuân 10
  11. 19 ĐỀ ÔN LUYỆN MÔN TOÁN 6 ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ1 Câu 1: a) |-15| = 15; |3| = 3; |-200| = 200; |0| = 0; |+10| = 10 (1 điểm). b) Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB khi điểm M nằm giữa hai điểm A, B và MA = MB (0,5 điểm). Câu 2: a) Số chia hết cho 2: 240; 234; 16 (0,5 điểm). b) Số chia hết cho 3: 1539; 234; 123 (0,5 điểm). c) Số vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 3: 234 (0,5 điểm). Câu 3: a) (-18) + 18 = 0 (0,5 điểm). b) (-75) + (-105) = -(75 +105) = -180 (0,5 điểm). c) 102 – 272 = 102 + (-272) = -(272 – 102 ) = -170 (0,5 điểm). d) |-15| + (-23) = 15 + (-23) = -(23 – 15 ) = -8 (0,5 điểm). e) 95: 93 – 32. 3 = 92 – 33 = 81 – 27 = 54 (0,5 điểm). f) 46. 32 + 54. 32 = 32. (46 + 54) = 32. 100 = 3200 (0,5 điểm). Câu 4: a) x  18 ; x  30 => x BC(18, 30) 18 = 2. 32; 30 = 2. 3. 5 => BCNN(18, 30) = 2. 32.5 = 90 => BC(18, 30) = {0; 90; 180; 270; } Vì 0 x ƯC(120, 90) 90 = 2. 32.5; 120 = 23. 3. 5 => ƯCLN(120, 90) = 2. 3. 5 = 30 => ƯC(120, 90) = {1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30} Vì 10 CB = 20 – 10 = 10 cm b) Điểm C là trung điểm của đoạn thẳng AB Gv: Vũ Thanh Xuân 11
  12. 19 ĐỀ ÔN LUYỆN MÔN TOÁN 6 Vì: Điểm C nằm giữa hai điểm A, B Và CA = CB = 10cm. Chú ý: Một số bài, học sinh có thể giải cách khác ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ 3 1. Thực hiện các phép tính a. (3145 - 2950) : 13 b. (64.45 + 26.20 - 43.60) : 32 = 195: 13 (1,0 điểm) = (64.45 + 64.20 – 64.60): 32 = 15 (0,5 điểm) = 64(45 + 20 – 60): 32 (0,5 điểm) = 64.5:32 = 2.5 =10 (0,5 điểm) (1,0 điểm) 2. Tìm x biết: (2x - 3) : 3 = 7 (1,5 điểm) (2x - 3) : 3 = 7 2x – 3 = 7.3 (0,5 điểm) 2x = 21 + 3 x = 24: 2 x = 12 (0,5 điểm) 3. Thực hiện phép tính rồi phân tích ra thừa số nguyên tố: 102.2 - 5. 22 (1,0 điểm) 102.2 - 5. 22 = 100.2.- 5.4 = 200 – 20 = 180 (0,5 điểm) = 22.32.5 (0,5 điểm) 4. Tìm UCLL(180; 420) và BCNN(18; 24; 25) (0,5 điểm) Ta có: 180 = 22.32.5 Ta có: 18 = 2.32 420 = 22.3.5.7 24 = 23.3 => UCLN(180; 420) = 22.3.5 = 60 25 = 52 (0,25 điểm) => BCNN(18; 24; 25) = 23.32.52 = 1800 (0,25 điểm) 5. Trên tia Ox vẽ ba điểm A, B, C sao cho OA = 3cm; OB = 6cm; OC = 9cm a. Chứng minh độ dài đoạn thẳng AB bằng độ dài đoạn thẳng BC (1,0 điểm) O A B C x Gv: Vũ Thanh Xuân 12
  13. 19 ĐỀ ÔN LUYỆN MÔN TOÁN 6 Ta có: OA + AB = OB => AB = OB – OA => AB = 6 – 3 => AB = 3 (0,5 điểm) Ta có: OB + BC = OC => BC = OC – OB =>BC = 9 – 6 => BC = 3 => AB = BC = 3 (0,5 điểm) b. Chứng minh điểm B là trung điểm đoạn thẳng AC (0,5 điểm) Điểm B nằm giữa hai điểm A, C và AB = BC => B là trung điểm của AC (0,5 điểm) ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ 4 Câu 1 Số tìm được là 9630. 1 điểm Gọi số học sinh tham gia đồng diễn thể dục là a. 0,25 điểm Ta có a – 3 là bội chung của 4; 5; 6 và 50 a – 3 70 0,25 điểm Câu 2 Từ đó ta được: a – 3 = 60 0,25 điểm a = 63 Vậy số học sinh tham gia đồng diễn thể dục là 63. 0,25 điểm a) 23 . 17 – 14 + 23 . 22 = 8 . 17 – 14 + 8 . 4 0,25 điểm = 136 – 14 + 32 0,25 điểm = 154. 0,5 điểm b) 36 : 32 + 62 . 32 Câu 3 = 36-2 + 32. 22. 32 0,25 điểm = 34 + 34 .22 0,25 điểm = 34(1 + 22) 0,25 điểm = 34 . 5 = 81 . 5 = 405 0,25 điểm A M C N B 0,5 điểm Ta có AB = 8cm MN = CN + CM (1) 0,25 điểm AB = AC + BC (2) BC = 2 CN (3) (Vì N là trung điểm của BC) 0,25 điểm Câu 4 AC = 2 MC (4) (Vì M là trung điểm của AC) Từ (2), (3), (4) ta có: AB = 2 CN + 2 CM 0,25 điểm AB = 2(CN + CM) (5) Từ (1) và (5) ta có: 0,25 điểm AB = 2MN 8 = 2MN 0,25 điểm MN = 4 (cm) Vậy MN = 4 cm 0,25 điểm Gv: Vũ Thanh Xuân 13
  14. 19 ĐỀ ÔN LUYỆN MÔN TOÁN 6 ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ 5 Câu 1: (2 điểm) a) 4 52 24  23 =4 25 24  8 100 3 97 1 điểm b) 60 30 4 1 3  60 30 33 60 3 57 1điểm Câu 2: (2,5 điểm) a) (1 điểm) 3 x 18 0,25 điểm x 18 3 0,25 điểm x 15 0,5 điểm b) (1,5 điểm) Ta có x – 2 là bội của 3, 4, 5 0,5 điểm vậy x – 2 = {0; 60; 120; .} x 2; 62; 122; . 0,5 điểm Vì x < 150, nên x 2 hoặc x 62 hoặc x 122 0,5 điểm Câu 3: A 100 99 98 97 2 1 0,5điểm 1 1 1 0,5 điểm 1 50 50 0,5 điểm Câu 4: Vẽ hình 0,5 điểm a) Vì A; M; N thẳng hàng 0,25 điểm Nên: MN = AN – AM 0,25 điểm = 12 – 6 = 6 (cm) 0,5 điểm b) Ax và Ay; Mx và My; Nx và Ny 0,75 điểm(1 cặp 0,25 điểm) ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ 9 Câu Đáp án Điểm a/ 75-(3.52-4.23)=75-(3.25-4.8)= 0.5 =75-43=32 0.5 1 b/ (-17)+5+(-3)+17=[(-17)+17]+[5+(-3)]= 0.5 = 0 + 2 = 2 0.5 Gọi số học sinh của trường là a thì a chia hết cho cả 30, 36, và 40 và 700 ≤ a ≤ 800 0.5 a BC(30, 36, 40) và 700 ≤ a ≤ 800 0.25 2 BCNN(30, 36, 40) = 360 0.5 a {0; 360; 720; 1080; } 0.25 Do 700 ≤ a ≤ 800 nên a = 720 Vậy, số học sinh của trường là 720. 0.5 3 a/ - Vẽ hình đúng, chính xác 0.75 Gv: Vũ Thanh Xuân 14
  15. 19 ĐỀ ÔN LUYỆN MÔN TOÁN 6 - Tính đúng IN = 3cm 0.75 b/ - I là trung điểm của đoạn thẳng MN 0.25 - Vì I nằm giữa MN và cách đều hai điểm M và N 0.25 ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ 10 Bài Ý Nội dung Điểm a A = {0; 3; 6; 9; 12;15; 18; 21; 24; 27; 30} 0,75 Tổng các phần tử của tập hợp A Bài 1 = 0 + (3 + 30) + (6+27) + (9 +24) + (12+21) + (15 +18) 0,25 (1,5đ) b = 33*5 0,25 = 165 0,25 A = (28 +46) + (53 – 28 – 31 – 46) a = 28 + 46 + 53 – 28 – 31 – 46 0,25 = 53 – 31 = 22 0,25 B = 31 . 32 + 32 . 69 – 700 Bài 2 = 32 . (31 + 69) – 700 0,25 b (2đ) = 32 . 100 – 700 0,25 = 3200 – 700 = 2500 0,25 C = 225 : 32 + 43 . 125 – 125 : 52 =152 : 32 + 43 . 53 – 53 : 52 0,25 c =52 + 203 – 5 0,25 25 + 8000 – 5 = 8020 0,25 91 – 3x = 61 a 3x = 91 – 61 0,25 3x = 30 ; x = 10 0,25 72 : (4x – 3 ) = 23 Bài 3 (4x – 3 ) = 72 : 8 0,25 b (2đ) 4x = 9 + 3 0,25 x = 3 0,25 2 (x+1) = 32 2 (x+1) = 25 0,25 c x + 1 = 5 0,25 0,25 Gv: Vũ Thanh Xuân 15
  16. 19 ĐỀ ÔN LUYỆN MÔN TOÁN 6 Bài Ý Nội dung Điểm x = 4 Gọi a là số phần thưởng, a = ƯCLN (24; 48;36) 0,25 Tính được ƯCLN (24; 48; 36) = 12. Chia được nhiều nhất 12 phần 0,75 Bài 4 thưởng (1,5đ) Mỗi phần thưởng gồm: 24 : 12 = 2 (quyển vở) 48 : 12 = 4 (cây bút) 0,5 36 : 12 = 3 (tập giấy) Vẽ hình O A M B x 0,5 Vì 3 < 7 OA < OB 0,25 a Điểm A là điểm nằm giữa hai điểm O và B 0,25 Bài 5 Tính AB, OM (2đ) Ta có: Điểm A nằm giữa hai điểm O và B nên OA+AB = OB 0,25 b AB = OB – OA = 7 – 3 = 4 (cm) 0,25 Tính được MA = MB = 2(cm) 0,25 Tính được OM = 5 (cm) 0,25 Bài 6 Vì M  2 và M  5 y = 0 0,5 0,5 (1đ) Vì M  9 5 +4 + 7 + x  9 và x < 10 nên x = 2 ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ 13 Câu Đáp án Điểm - Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó. 0.25 1 - Ba số nguyên tố lớn hơn 10: 13, 17, 19 ( hoặc các số nguyên tố khác không vượt quá 100) 0.25 2 A B={bút, vở} 0.5 a/ (-75)+(+5)=-(75-5)=-70 0.5 3 b/ 35.36+35+64=35.(36+64)=35.100=3500 0.5 36=22.32, 4 120=23.3.5 0.5 ƯCLN(36,120)=22.3=12 0.5 Gv: Vũ Thanh Xuân 16
  17. 19 ĐỀ ÔN LUYỆN MÔN TOÁN 6 Thay x= 22 vào biểu thức x + (-72), ta được: 22 + (-72) 0.5 5 (-28) + (-72) = - (72+28) = -100 0.5 x + 15 = 35:33 0.5 6 x = 32-15 0.25 x = 9-15 x = -6 0.25 Gọi số học sinh của trường là a thì a chia hết cho cả 30, 36, và 40 và 700 ≤ a ≤ 800 a BC(30, 36, 40) và 700 ≤ a ≤ 800 0.5 7 BCNN(30, 36, 40) = 360 0.5 a {0; 360; 720; 1080; } Do 700 ≤ a ≤ 800 nên a = 720 0.5 Vậy, số học sinh của trường là 720. -Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa hai điểm 8 A, B và cách đều hai điểm A, B. 0.5 - Vẽ hình đúng chính xác 0.5 m 9 n 0.5 q A 0.5 10 p a/ - Vẽ hình đúng, chính xác 0.25 - Tính đúng IN = 3cm 0.5 11 b/ - I là trung điểm của đoạn thẳng MN 0.5 - Vì I nằm giữa MN và cách đều hai điểm M và N 0.25 ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ 14 Câu 12: (2.x - 8).2 = 24 2.x – 8 = 24:2 (0,25điểm) 2.x – 8 = 23 (0,25điểm) 2.x – 8 = 8 (0,25điểm) 2.x = 8 + 8 (0,25điểm) 2.x = 16 (0,25điểm) x = 16 :2 x = 8 (0,25điểm) Câu 13 a) -6 có số đối là 6 (0,25điểm) 4 -4 (0,25điểm) | - 7| -7 (0,25điểm) Gv: Vũ Thanh Xuân 17
  18. 19 ĐỀ ÔN LUYỆN MÔN TOÁN 6 -(-5) -5 (0,25điểm) b) (15 + 21) + (25 – 15 – 35 - 21) = 15 + 21 + 25 – 15 – 35 – 21 (0,25điểm) = (15 - 15) + (21 - 21) + (25 - 35) (0,25điểm) = 0 + 0 + (-10) (0,25điểm) = -10 (0,25điểm) Câu 14: Vì N là một điểm thuộc đoạn thẳng MP nên MN + NP = MP(0,5điểm) Mà MN = 2cm, MP = 7cm Nên: NP = MP – MN = 7 - 2 = 5 cm (0,5điểm) Vì I là trung điểm của NP nên: IP = IN = NP:2 = 5:2 = 2,5cm (0,5điểm) Vậy độ dài đoạn thẳng IP bằng 2,5 cm Câu 15: Gọi số sách cần tìm là a thì a chia hết cho 10, cho 12, cho 15 và 100 x lµ BC(3,5,7) 1 ® => x = 105 1® Bµi 2: ( (3 ®iÓm) VÏ h×nh ®óng phÇn a 0,5® VÏ h×nh ®óng phÇn c 0,5® Mçi c©u ®óng ®­îc 0,5® Bµi 3: (1 ®iÓm) Ta cã: abc deg 1000abc deg abc deg 999abc 0,5® abc deg 37.27abc Gv: Vũ Thanh Xuân 18
  19. 19 ĐỀ ÔN LUYỆN MÔN TOÁN 6 MÆt kh¸c 37.27abc37 abc deg 37 (theo gt) => abc deg37 VËy abc deg37 khi abc deg37 0,5® ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ 16 C©u 1(3®) 1/ (0,5®) = = 6795 0,25 X 2 2/ (0,5®) = = 91 0,25 X 2 3/(1®) = 20 – [30-42] + 5 +2=20-[30-16]+7= =13 0,25 X 4 4/(1®) = = = =6 0,25 X 4 C©u 2(3,5®) 1/ (0,5®) => x-15=12=.> x=12+15=> x=27 VËy x=17 0,25 X 2 2/ (1®) =>2(x+4)=20-4=> x+4=8=> x=4 VËy x=4 0,25 X 4 3/ (1®) =>12(x-1):3=64+8=>4 (x-1) =72=>x=19 VËy x=19 0,25 X 4 4/ (1®) =>(x-2) lµ ¦(7), Mµ ¦(7)={1;7} 0,25 X 4 víi x-2 =1=> x=3 víi x-2=7 => x=9 vËy x=3, x=9 C©u 3 (1®) C©u 4 Tõ sè 2 ®Õn sè 1000 (kh«ng kÓ sè 1000) c ã 4 sè ch½n (0,5®) cã 1 ch÷ sè,cã 45 sè ch½n cã hai ch÷ sè, 450 sè ch½n cã 3 ch÷ sè, do ®ã sè ch÷ sè ph¶i dïng ®Ó viÕt c¸c sè ch½n tõ 2 ®Õn 1000 (kh«ng kÓ sè 1000) lµ 4+ 45.2 +450.3=1444. v× 1444 ch÷ sè thø 2000 thuéc vµo sè ch½n cã 4 ch÷ sè. Sè ch÷ sè cßn l¹i ®Ó viÕt c¸c sè ch½n cã 4 ch÷ sã lµ: 2000-1444=556 .V× 556=4.139 nªn Gv: Vũ Thanh Xuân 19
  20. 19 ĐỀ ÔN LUYỆN MÔN TOÁN 6 556 ch÷ sè nay viÕt ®­îc 139 sè ch½n cã 4 ch÷ sè.Sè ch½n thø 139 cã 4 ch÷ sè lµ: 1000+139.2-2=1276. VËy ch÷ sè thø 2000 lµ ch÷ sè 6 cña sè 1276. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ 18 Câu 1:(1đ) Tìm các chữ số a, b để : 4a67b  2; 5 vµ 9 Để số 4a 67 b chia hết cho cả 2 và 5 thì có chữ số tận cùng là 0 b = 0 (0,25đ) Để số 4a 670 chia hết cho 9 khi tổng các số chia hết cho 9 tức là 4 + a + 6 + 7 + 0  9 ( 0,25đ) hay a + 17  9 suy ra a = 1 ( 0,25đ) Vậy số chia hết cho cả 2 ; 5 và 9 là: 41670 ( 0,25đ) Câu 2 :(1đ) . Tìm số tự nhiên x biết : 12.( x +37) = 504 12.( x +37) = 504 x + 37 = 504 : 12 ( 0,25đ) x + 37 = 42 ( 0,25đ) x = 42 – 37 ( 0,25đ) x = 5 ( 0,25đ) Câu 3:(1đ) Tìm số đối của mỗi số nguyên sau : -6 ; 4 ; 7 ; -(- 5) - 6 có số đối là 6 ( 0,25đ) 4 có số đối là -4 ( 0,25đ) 7 có số đối là -7 ( 0,25đ) -(- 5) có số đối là -5 ( 0,25đ) Câu 4:(1đ) Tính giá trị của biểu thức : 62 : 4 + 2. 52 - 10 62 : 4 + 2. 52 - 10 = 36 : 4 + 2.25 – 10 ( 0,25đ) = 9 + 50 – 10 ( 0,25đ) = 59 – 10 ( 0,25đ) = 49 ( 0,25đ) Câu 5:(1,5đ) Gọi x là số học sinh của trường đi tham quan. Theo đề bài ta có : x 35 và x  40 ( 0,25đ) Nên x BC{35; 40} và 500< x <600 ( 0,25đ) Ta có BCNN( 35;40) = 280 ( 0,25đ) BC(35;40) = B(280) = {0 ; 280; 560; 840; } ( 0,25đ) Gv: Vũ Thanh Xuân 20
  21. 19 ĐỀ ÔN LUYỆN MÔN TOÁN 6 Vì 500< x <600 nên x = 560 ( 0,25đ) Vậy số học sinh đi tham quan của trường là 560 em ( 0,25đ) Câu 6:(1,5đ) vẽ hình đúng ( 0,25đ) O A B x a/ Điểm A nằm giữa O và B vì OA < OB (2cm < 4cm). (0,25đ) b/Ta có:OA+AB=OB AB =OB–OA= 4–2=2cm. (0,25đ) Vậy OA = AB. ( 0,25đ) c/ A là trung điểm của OB vì A nằm giữa O và B ( 0,25đ) và OA = AB (0,25đ) ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ĐÈ 19 Baøi 1. (1,0 ñieåm ) A 4;5;6;7;8 (1,0 ñieåm) Baøi 2. (2,0 ñieåm) a) 204 - 84 : 2 = 204 - 42 = 162 (1,0 ñieåm) b) 792 + 48 + (-692) + 52 = (792 - 692) + (48 + 52) = 100 + 100 = 200 (1,0 ñieåm) Baøi 3. (1,0 ñieåm) 5x - 17 = 38 5x = 38 + 17 (0,5 ñieåm) 5x = 55 x = 11 (0,5 ñieåm) Baøi 4. (1,5 ñieåm) Goïi a laø soá hoïc sinh cuûa lôùp 6A. Theo ñeà baøi, ta coù: a4; a9; a12 hay a BC(4;9;12) vaø 30 a 50 (0,5 ñieåm) Ta coù: 4 = 22 ; 9 = 32 ; 12 = 22.3 BCNN(4;9;12) = 22.32 = 36 BC(4;9;12) = B(36)={0; 36; 72; } (0,5 ñieåm) Vì a BC(4;9;12) vaø 30 a 50 neân a = 36 Vaäy soá hoïc sinh cuûa lôùp 6A laø 36. (0,5 ñieåm) Baøi 5. (1,0 ñieåm) A = 5 + 52 + 53 + + 520 = (5 + 52) + (53 + 54) + + (519 + 520) (0,5 ñieåm) = (5 + 52) + 52(5 + 52)+ + 518(5 + 52) = 30 + 52.30 + 54.30 + 56.30 + +518.30 = 30(1 + 52 + 54 + 56 + + 518) (chia heát cho 30) Vaäy A laø boäi cuûa 30. (0,5 ñieåm) Baøi 6. (1,0 ñieåm ) Hai tia chung goác Ox, Oy taïo thaønh ñöôøng thaúng xy ñöôïc goïi laø hai tia ñoái nhau. (0,5 ñieåm) B. A. C. Gv: Vũ Thanh Xuân 21
  22. 19 ĐỀ ÔN LUYỆN MÔN TOÁN 6 (0,5 ñieåm) Baøi 7. (2,5 ñieåm ) A 3cm B C . . . (0,5 ñieåm) 6cm a) Vì B naèm giöõa A vaø C neân AB + BC = AC 3 + BC = 6 BC = 6 - 3 = 3 (cm) (1,0 ñieåm) b) Vì B naèm giöõa A vaø C vaø AB = BC neân B laø trung ñieåm cuûa ñoaïn thaúng BC. (1,0 ñieåm) Gv: Vũ Thanh Xuân 22